1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

chương 3 dầm sản thép

120 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 III.1. Khaùi nieäm chung veà daàm vaø heä daàm III.2. Tính baûn saøn theùp III.3. Tính daàm ñònh hình III.4. Tính daàm toå hôïp haøn III.5. OÅn ñònh daàm III.6. Noái daàm – Goái daàm 2  1.1. Phaïm vi söû duïng  1.2. Caùc loaïi tieát dieän daàm  a. Daàm dònh hình  b. Daàm toå hôïp  1.3. Caùc hình thöùc daàm  Daàm ñôn giaûn  Daàm lieân tuïc  1.4. Caùc loaïi heä daàm  a. Heä daàm ñôn giaûn  b. Heä daàm phoå thoâng  c. Heä daàm phöùc taïp  1.5. Caùc kích thöôùc chính cuûa daàm III.1. Khaùi nieäm chung veà daàm vaø heä daàm

Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 1 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP III.1. Khái niệm chung về dầm và hệ dầm III.2. Tính bản sàn thép III.3. Tính dầm đònh hình III.4. Tính dầm tổ hợp hàn III.5. Ổn đònh dầm III.6. Nối dầm – Gối dầm Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 2 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  1.1. Phạm vi sử dụng  1.2. Các loại tiết diện dầm  a. Dầm dònh hình  b. Dầm tổ hợp  1.3. Các hình thức dầm  Dầm đơn giản  Dầm liên tục  1.4. Các loại hệ dầm  a. Hệ dầm đơn giản  b. Hệ dầm phổ thông  c. Hệ dầm phức tạp  1.5. Các kích thước chính của dầm III.1. Khái niệm chung về dầm và hệ dầm Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 3 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Dầm là một kết cấu chòu uốn, được dùng rất phổ biến trong KCT :  Dùng làm dầm đỡ sàn nhà dân dụng (tải trọng nhỏ 200-300 daN/m 2 ); đỡ sàn công tác nhà công nghiệp (tải trọng lớn 500 -4000 daN/m 2 ).  Dùng làm dầm mái (KC mái dùng vật liệu lợp nhẹ). Hiện nay công ty thép Zamil-Steel là một trong những công ty đã thi công nhiều loại dầm cho các KCT trong các NCN nhẹ ở nước ta.  Dùng làm kết cấu dầm cầu chạy trong NCN. Đây là loại KC đặc biệt chòu tải trọng di động. 1.1. Phạm vi sử dụng Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 4 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Việc quyết đònh hình dáng và kích thước dầm là một khâu quan trọng cho người thiết kế vì nó phải đảm bảo tính bền, ổn đònh và kinh tế cho công trình. Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 5 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Được làm từ những thép đònh hình cán sẵn. Gồm 2 loại chủ yếu : I, C  Ưu nhược điểm :  Cấu tạo đơn giản, dễ tiêu chuẩn hóa  chi phí chế tạo không cao  Chiều dày bản bụng lớn  đảm bảo điều kiện ổn đònh cục bộ, nhưng tốn vật liệu.  Giá thành cao. a. Dầm đònh hình 1.2. Các loại tiết diện dầm Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 6 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP b. Dầm tổ hợp  Tổ hợp từ các thép đònh hình hoặc thép bản  Dầm tổ hợp hàn.  Dầm tổ hợp đinh tán hoặc bu lông .  Ưu nhược điểm của dầm thép tổ hợp :  Tiết kiệm vật liệu  Chòu tải trọng động tốt (dầm đinh tán)  ngày nay thay thế bằng dầm tổ hợp bu lông cường độ cao.  Quá trình tính toán và sản xuất phức tạp.  Phạm vi ứng dụng của dầm tổ hợp :  Phạm vi sử dụng rộng rãi hiện nay do tiết kiệm vật liệu hơn so với thép hình. Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 7 CHÖÔNG 3: DAÀM SAØN THEÙP Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 8 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Dầm tónh đònh đơn giản, Dầm có đầu thừa : Không bò ảnh hûng lún gối tựa nên không gây ra ứng suất phụ  Dầm nhiều nhòp (KC siêu tónh) thường được điều chỉnh sau cho M nhòp bằng gối  tiết kiệm vật liệu nhưng chòu ảnh hưởng lún gối tựa  sinh ra ứng suất phụ. 1.3. Các hình thức dầm Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 9 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Khi đó tải trọng từ bản sàn  truyền trực tiếp qua dầm sàn  gối tựa  móng. Khả năng chòu lực của hệ không lớn, chỉ thích hợp với sàn chòu tải trọng bé, cạnh ngắn của sàn không lớn. a. Hệ dầm đơn giản Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 10 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Tải trọng từ sàn  truyền qua dầm phụ  xuống dầm chính  xuống gối tựa  xuống móng . Phạm vi sử dụng khi LxB <= 36x12m hoặc khi q<= 3000 daN/m 2 . Cấu tạo đơn giản, khối lượng thép nhỏ. b. Hệ dầm phổ thông [...]... vào dầm được kiểm tra theo điều kiện chòu lực H : 31 hf  H f min  c Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn  Độ   l  E1t   2 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 32 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 33 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 34 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP III .3 Thiết kế dầm thép hình Chọn sơ bộ tiết diện dầm  3. 2 Kiểm tra tiết diện dầm. .. của dầm chính chính là chiều cao của hệ dầm CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP Liên kết thấp: Dầm sàn (đặt chồng) liên kết chồng với dầm phụ; Liên kết thấp có cấu tạo rất phức tạp, tốn các chi tiết liên kết,14 nhưng chiều cao của dầm chính chính là chiều cao của hệ dầm Dầm sàn Dầm phụ Dầm chính Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn Dầm phụ được đặt thấp hơn dầm chính, sao cho mặt trên của dầm sàn có cùng cao độ với dầm. ..CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP c Hệ dầm phức tạp  Tải 11 Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn trọng từ sàn  truyền qua dầm sàn  xuống dầm phụ  xuống dầm chính  xuống gối tựa  xuống móng Sử dụng phù hợp khi q >30 00 daN/m2 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP 1.4 Liên kết dầm với nhau h = hdc + hdp Liên kết chồng: Dầm phụ Dầm chính Bản sàn chỉ được gối lên 2 cạnh (gối lên 2 dầm phụ) nên độ cứng và...   2  f  là hàm của h  h fk  hw h fk CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP d gw 2g f O h h kt 24 Chiều cao tiết diện dầm h có thể chọn lân cận của hkt vì đều cho trọng lượng dầm gần với gmin Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn gd g min CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP III.2 Tính bản sàn thép  2.1 Phân loại bản sàn  2.2 Tính toán bản sàn CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP III.2 Tính bản sàn thép 2.1 Phân loại bản sàn  Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn... của hệ dầm; CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP h = hdc Liên kết bằng mặt: Liên kết bằng mặt có cấu tạo phức tạp, tốn các chi tiết liên kết; 13 Dầm phụ Dầm chính Dầm phụ Bản sàn được kê bốn cạnh (gối lên cả dầm phụ và dầm chính) nên độ cứng và khả năng chịu lực đều tăng => hay được sử dụng => Hệ dầm phổ thơng với liên kết bằng mặt hay được sử dụng Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn Mặt trên của dầm chính và dầm phụ... vượt của dầm;  h CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP l o Nhịp tính tốn của dầm l :  L1 Nhịp tính tốn của dầm được xác định phụ thuộc vào cách tựa dầm lên gối và loại vật liệu của gối tựa (là thép, bê tơng hay gạch) Lo Khi dầm gối trực tiếp lên:  L h - Nếu gối tựa là tường xây gạch: lấy l = L1 = L -  - Nếu gối tựa là cột bê tơng cốt thép; hoặc tường xây gạch có dầm bao bê 16 tơng cốt thép; hoặc bản thép phủ... được kê 2 cạnh (gối lên dầm sàn và dầm chính) nên có độ cứng của hệ dầm sàn và khả năng chịu lực thấp CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP 1.5 Các kích thước chính của dầm h a Chiều dài dầm, nhịp dầm thép l o Khoảng cách định vị của dầm L: L1  h L có giá trị theo mơđun, là những con số chẵn o Khoảng thơng thuỷ L0 : Lo là khoảng cách gần nhất giữa hai gối15 tựa; L l o Chiều dài chế tạo của dầm L1 : L1  L   trong... cứng CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Momen  lớn nhất giữa nhòp xác đònh theo công thức : 2 ql 1 M max   H  M0 8 1   : độ võng do qtc và H gây ra : ;  0 – độ võng giữa nhòp do tải trọng qtc gây ra tính như dầm đơn giản 30  5 q tc l 4 0  38 4 E1I x  - là tỉ số giữa H và lực tới hạn theo Ơ-le :  0  2 1     3   t  2 Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 1   0 1  CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP... chọn 35 Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn  3. 1 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP g g c  n p p c qn - Vật liệu thép sử dụng: f, E; - Sơ đồ kết cấu: dầm đơn giản, nhịp tính tốn l; - Tải trọng tác dụng: Phân bố đều q = TT tính tốn + HT tính tốn l Vmax Trọng lượng bản thân của dầm gd vẫn chưa biết nên ban đầu giả thiết sơ bộ trọng lượng dầm để tính Mmax; Mmax u cầu: Xác định hình dạng và kích thước tiết diện dầm. .. dầm  w , f : là hệ số xét đến các chi tiết cấu tạo của bụng và của cánh dầm  21 : là trọng lượng riêng của vật liệu thép làm dầm (7850 daN/cm3) Tìm cách xây dựng phương trình xác định trọng lượng dầm gd theo biến số là chiều cao h Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn Trọng lượng dầm trên 1 m dài : h h fk hw tw CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP y tf Coi bản cánh chịu mơ men Mmax và phần tham gia của bản bụng chỉ . lvthong@hcmuarc.edu.vn 1 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP III.1. Khái niệm chung về dầm và hệ dầm III.2. Tính bản sàn thép III .3. Tính dầm đònh hình III.4. Tính dầm tổ hợp hàn III.5. Ổn đònh dầm III.6. Nối dầm – Gối dầm Email. lvthong@hcmuarc.edu.vn 2 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  1.1. Phạm vi sử dụng  1.2. Các loại tiết diện dầm  a. Dầm dònh hình  b. Dầm tổ hợp  1 .3. Các hình thức dầm  Dầm đơn giản  Dầm liên tục  1.4. Các loại hệ dầm . dầm đơn giản  b. Hệ dầm phổ thông  c. Hệ dầm phức tạp  1.5. Các kích thước chính của dầm III.1. Khái niệm chung về dầm và hệ dầm Email : lvthong@hcmuarc.edu.vn 3 CHƯƠNG 3: DẦM SÀN THÉP  Dầm

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w