1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chọn một sản phẩm xuất khẩu của việt nam đang gặp các rào cản kỹ thuật, phân tích tác động của rào cản và đề xuất các chính sách khắc phục

14 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 83 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 1: GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc SV thực hiện: Kế toán 6 – lớp 18 Mạch Thị Mỹ Nhiên Nguyễn Thị Kiều Oanh TPHCM, ngày 11 tháng 04 năm 2008 GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 1 Chọn một sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đang gặp các rào cản kỹ thuật, phân tích tác động của rào cản và đề xuất các chính sách khắc phục TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Những năm gần đây, Việt Nam là một trong những “ngôi sao” của châu Á xét về mặt tăng trưởng kinh tế. Được thúc đẩy bởi sự gia tăng mạnh mẽ trong xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và tiêu thụ nội địa, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình qun 7,5%/năm trong suốt thập kỷ vừa qua. Thị trường chứng khoán tăng trưởng nhanh chóng và kế hoạch cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước lớn đ thu ht mạnh mẽ sự ch ý của giới đầu tư trực tiếp và gián tiếp ngoài nước. (nguồn kinh tế Việt Nam và những khó khăn mới) Trong các mặt hàng xuất khẩu thì dệt may đang dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu và trong tương lai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Theo số liệu thống kê từ Bộ Công Thương cho biết xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2007 của cả nước tiếp tục thuận lợi đạt 35,6 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2006. Riêng trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,1 tỷ USD. Điều đáng chú ý là trong diễn biến kim ngạch xuất khẩu tháng 9 là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu dệt may chính thức vượt dầu thô để trở thành mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu cả nước. Thực tế khả năng này đ được dự báo từ nhiều tháng trước khi xuất khẩu dầu thô không đạt tốc độ như mong muốn và bị sụp giảm do nguồn khai thác bị hạn chế, các giếng dầu ngày càng cạn dần chỉ cịn những giếng dầu xa bờ mà chi phí khai thác lại quá lớn và chất lượng không như trước. Trong khi đó dệt may vẫn tiếp tục trên đà tăng trưởng tốt sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Vị trí dẫn đầu của dệt may có thể sẽ được duy trì trong thời gian tới vì xuất khẩu dầu thơ chưa có dầu hiệu phục hồi cịn dầu thơ thì đang vào mùa xuất khẩu mạnh nhất. (nguồn Dệt may tăng tốc) Tuy nhiên khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài lại gặp các rào cản kỹ thuật nhằm bảo hộ các mặt hàng trong nước. Đây là vấn đề cần quan tâm và giải quyết. GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 2 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY: Xuất khẩu dệt may năm 2007 đặt 7,8 tỷ USD vượt 450 triệu USD so với kế hoạch và tăng tới 31% so với năm 2006. Đây có thể là một kết quả bất ngờ khi ngành dệt may phải đối phó với sự cạnh tranh ngày càng lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật mới được dựng lên. Dự báo năm 2008, xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục đà tăng trưởng mạnh. Dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2007 đây không phải là mục tiêu quá sức khi ngành dệt may đang trên đà phát triển mạnh. Tháng 2/2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước đạt 649,64 triệu USD, tăng 43,09% so với tháng 2/2007. Tính trong 2 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may đạt 1,46 tỷ USD, tăng 39,23% so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch nhập khẩu bông, sợi, vải và nguyên phụ liệu dệt may da 2 tháng đầu năm 2008 tiếp tục tăng trưởng ổn định, tăng lần lượt là 37,9%, 26%, 8,2% và 19,4%, đạt 68 triệu USD, 129 triệu USD, 489 triệu USD và 302 triệu USD. Trong tháng 1/2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo thun tiếp tục đứng ở vị trí dẫn đầu, đạt 173, 66 triệu USD, tăng 34,96% so với cùng kỳ năm 2007. Đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu là mặt hàng quần dài, đạt 132,83 triệu USD, tăng 22,24% so với tháng 1/2007. Tháng 1/2008, nước ta xuất khẩu mặt hàng quần áo jackét tới 58 thị trường, tăng 3 thị trường so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo jacket sang các thị trường chủ lực nhìn chung tăng so với cùng kỳ năm ngóai. Cụ thể: xuất sang thị trường Đức tăng 24,47%; Nhật Bản tăng GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 3 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 37,46%; Hàn Quốc tăng 52,43%… Đặc biệt, xuất sang thị trường Mêhicô tăng tới 271%; Achentina tăng 310,20%, Nam Phi tăng 888,69% so với tháng 1/2007. Tháng 1/2008, cả nước có 314 đơn vị tham gia xuất khẩu áo jacket, tăng 33 đơn vị so với cùng kỳ năm ngoái. Hầu hết các đơn vị xuất khẩu có kim ngạch lớn duy trì được tốc độ tăng trưởng kim ngạch rất khả quan so với cùng kỳ năm 2007. (nguồn Thông tin về thị trường dệt may) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY: NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU SAU NĂM 2004. Thị trường EU là một thị trường trọng điểm đối với hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam. Trong nhiều năm, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường này luôn đạt được những thành tựu đáng kể về giá trị và thị phần xuất khẩu. Nhất là sau khi Việt Nam v EU ký tắt Hiệp định về các sản phẩm dệt may ngày 15/2/2003 và một sự kiện trọng đại khác là ngày 1/5/2004, EU đ kết nạp thm 10 thnh vin mới, nng tổng số nước thành viên trong EU lên 25 nước, thì theo ước tính của Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU có thể đạt gần 1 tỷ Euro trong năm 2004. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội đang mở ra cho các doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng hoạt động kinh doanh tại thị trường EU, thì hng may mặc Việt Nam đang gặp phải khá nhiều khó khăn trong cạnh tranh. Khó khăn lớn nhất là từ ngày 1/1/2005 khi hạn ngạch hàng may mặc bị loại bỏ giữa các nước thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thì hng may mặc xuất khẩu của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn. GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 4 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Từ ngày 1/1/2005, sẽ cĩ khoảng 165 m hng dệt may cc loại được tự do xuất khẩu vào thị trường EU mà không gặp phải trở ngại nào. Các quốc gia sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU với những lợi thế của riêng mình. Trung Quốc l một đối thủ mạnh nhất trong xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tại thị trường EU, sau đó là Ấn Độ, một số nước khác ở Châu Á và các quốc gia vùng Địa Trung Hải. Theo các chuyên gia kinh tế dự báo, xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong vịng 5 năm tới, giá hàng dệt may của Trung Quốc thấp hơn giá của các nước EU từ 50-70%, thấp hơn giá của ấn Độ 30% nên đ lm chủ thị trường này. Trung Quốc đ trở thnh nh cung cấp hng may mặc số một cho thị trường EU với số lượng rất lớn, giá thành hạ, chất lượng tốt và đa dạng hoá sản phẩm. EU là thị trường lớn và sôi động. Nhưng đồng thời trong đó cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, đối với hàng may mặc của Trung Quốc thì hng may mặc của Việt Nam cần cĩ kế hoạch để không bị các mặc hàng của nước bạn lấn chiếm thị trường của mình. Xuất khẩu hàng may mặc của một số quốc gia được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng: Xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU(15) năm 2002 Đơn vị : Triệu USD Quốc gia Giá trị Thị phần (%) Tốc độ tăng hàng năm (%) GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 5 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 2001 2002 Trung Quốc 9764 11,5 4 15 Thổ Nhĩ Kỳ 6604 7,8 5 22 Bănglades 2554 3,0 5 2 Ấn Độ 2533 3,0 4 7 Indonesia 1411 1,7 - 5 - 13 Thái Lan 934 1,1 2 - 4 Pakistan 904 1,1 4 7 Việt Nam 645 0,8 - 3 - 6 Campuchia 399 0,5 36 13 Philippin 299 0,4 -15 7 Qua bảng trên ta thấy, các quốc gia xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU luôn đạt được giá trị và tốc độ tăng hàng năm cao, đứng đầu là Trung Quốc, tiếp theo là Thổ Nhĩ Kỳ, Banglades, Ấn Độ, Pakistan và Campuchia - một quốc gia mới nổi lên về xuất khẩu hàng may mặc cũng đạt được tăng trưởng về xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU với tốc độ đáng kinh ngạc. Trong khi đó, Việt Nam năm 2001, kim ngạch xuất khẩu giảm 3%, năm 2002 tiếp tục giảm 6% và năm 2004 hy vọng có thể có sự cải thiện chút ít nhờ vào Hiệp định hàng dệt may giữa Việt Nam và EU ký đầu năm 2003. Với Việt Nam, thị phần hàng may mặc xuất khẩu rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,8% thị trường EU và chỉ hơn Campuchia 0,3%. Nếu như trong những năm tới, chúng ta không đạt được sự gia tăng trong kim ngạch xuất khẩu, thì chắc chắn thị phần của hng may mặc Việt Nam sẽ thu hẹp lại bằng hoặc nhỏ hơn so với Campuchia. Đành rằng, Campuchia đang nhận được nhiều hơn ưu đi thương mại từ phía EU so với Việt Nam, nhưng với tốc độ tăng trưởng như vậy, cộng với sự gia tăng đầu tư cho nâng cao chất lượng sản phẩm, cùng với các chính sách thông thoáng đẩy mạnh xuất khẩu, thì chẳng mấy chốc, Campuchia sẽ đuổi kịp Việt Nam cả về giá trị xuất khẩu và thị phần xuất GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 6 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ khẩu. Cho đến nay hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU vẫn cịn dễ dng hơn so với Trung Quốc và nhiều nước khác, do các nước này cịn bị hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu. Hiện nay việc hạn chế bởi hạn ngạch đ bị loại bỏ, hng may mặc của Việt Nam đang gặp khó khăn hơn nhiều và sự cạnh tranh cũng trở nên khốc liệt hơn. Bn cạnh việc bi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hng may mặc, Hệ thống ưu đi thương mại (GSP) của EU cũng thay đổi. Hệ thống ưu đi thương mại mới sẽ xem xét các sản phẩm của một quốc gia xuất khẩu, sản phẩm nào có khả năng cạnh tranh trên thị trường EU thì sản phẩm đó không được hưởng ưu đi thương mại mà buộc phải cạnh tranh bình đẳng. Hệ thống ưu đi thương mại mới cũng sẽ dành cho các quốc gia chấp nhận tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường và đáp ứng các quyền lợi x hội. Nhưng cũng theo các chuyên gia kinh tế dự đoán, những ưu đi thương mại cho Việt Nam sẽ không nhiều, mức độ ưu đi cịn ty thuộc vo mức độ mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại, thuế quan đánh vào hàng hoá nhập khẩu từ EU, sự phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư của EU với các nhà đầu tư của các quốc gia khác của Việt Nam, giữa các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư của EU. Nếu các vấn đề trên không được thay đổi, thì Việt Nam sẽ nhận được rất ít ưu đi từ Hệ thống ưu đi thương mại mới. Đây cũng là khó khăn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới. Vì vậy, hơn bao giờ hết, các nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam phải chủ động chuẩn bị tốt hơn cho mình cc điều kiện để tồn tại và phát triển GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 7 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ trên thị trường EU. Đó là chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và thời gian giao hàng nhanh chóng, đúng hạn. Đây là những yếu tố quan trọng trong kinh doanh hàng may mặc tại thị trường EU, làm giảm áp lực cạnh tranh, giảm khó khăn trong xuất khẩu và gia tăng lợi thế cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp quá trông chờ vào những ưu đi thương mại mà EU dành cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, không chuẩn bị tốt cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc và các biện pháp khác đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU thì thị trường EU sẽ lại giống như thị trường Canada những năm trước. Khi thị trường Canada cịn p dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc của Việt Nam thì chng ta cịn chiếm được một thị phần nhất định, nhưng khi Canada không áp dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc Việt Nam nữa, thì chng ta mất thị trường này. Các quốc gia xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU cũng đang hoàn thiện những chiến lược kinh doanh của mình (ThS Nguyễn Anh Tuấn) CỊN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG MỸ THÌ CNG KHĨC LIỆT HƠN: Tuy được dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào Mỹ nhưng hàng dệt may Việt Nam lại bị áp dụng cơ chế giám sát đặc biệt. Điều này đ đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước nguy cơ bị kiện bán phá giá và bị áp dụng các biện pháp tự vệ bất cứ lúc nào khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Lý do l Việt Nam phải chịu lm nền kinh tế khơng thị trường trong vịng 12 năm. Tổng kết của Bộ Cơng thýng, dệt may vo Mỹ ðến cuối 2007 ð mang về 4,5 tỷ USD, výợt qua dầu thơ bất chấp Mỹ p ðặt c chế gim st ðể chờ c hội khởi ðộng một vụ kiện ph gi; hay Bộ phải lập Tổ kiểm tra c ðộng ðể tạo van ðiều tiết xuất khẩu. Phịng Thýng mại Việt - Mỹ nhận ðịnh, với ð tng trýởng 3 nm qua, Việt Nam sẽ býớc nhanh ln mốc kim ngạch 6,1 tỷ USD trong nm GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 8 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 2008 với những lợi thế nhn cơng dồi do, gi rẻ, mơi trýờng ổn ðịnh (nguồn xuất khẩu dệt may Việt Nam vo Mỹ cĩ thể ðạt 6,1 tỷ USD nm 2008) Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, nm 2008 sẽ l một nm “cng thẳng” ðối với ngnh dệt may với những “ro cản” ðến từ thị trýờng chủ lực Hoa Kỳ. (nguồn Mỹ - thị trýờng xuất khẩu lớn nhất v khĩ nhất của hng dệt may Việt Nam) Thị trýờng Mỹ chiếm tới 55% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Tuy nhin, ðến nay Mỹ vẫn tiếp tục duy trì chýng trình gim st. Quyết ðịnh mới ðy cho thấy, Mỹ khơng giảm bớt số mặt hng nằm trong diện gim st v cũng khơng nu cc tiu chí, ðiều kiện cụ thể lm c sở tự khởi kiện ðiều tra chống bn ph gi hng dệt may Việt Nam. Nm 2008 Mỹ sẽ tiến hnh 2 lần ðnh gi số liệu hng xuất khẩu dệt may Việt Nam vo thị trýờng ny vo thng 3 v thng 8 trong khi tốc ðộ tng trýởng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vo thị trýờng ny sẽ khơng dýới 40%. Ðy l tình thế cĩ thể dẫn ðến những rủi ro cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trong hồn cảnh ny, cch duy nhất m Việt Nam cĩ thể chủ ðộng ðối phĩ l DN v cc c quan Chính phủ Việt Nam phải hợp tc trong một c chế tự ðiều tiết xuất khẩu. Lời khuyn từ cc chuyn gia l doanh nghiệp Việt Nam nn quan tm ðến cc ðn hng gi cao, trnh những ðn hng gi thấp gy ch ý cho cc c quan kiểm sốt Mỹ. Một chuyn gia biết, DN Việt Nam tng trýởng bao nhiu khơng quan trọng bằng việc duy trì một mức gi cao, trnh mức gi thấp ðể Mỹ cĩ thể lấy cớ khởi kiện bn ph gi. (nguồn xuất khẩu dệt may thị trýờng lớn nhất v khĩ nhất) Bộ Cơng thýng cho biết, một c chế tự gim st vẫn sẽ tiếp tục ðýợc duy trì. Thay cho chế ðộ giấy php xuất khẩu l việc kết nối dữ liệu thơng tin giữa cc c quan quản lý nhý Hải quan, Bộ Cơng thýng, doanh nghiệp; duy trì chế GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 9 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ ðộ bo co v sử dụng cơng cụ Tổ c ðộng gim st dệt may một cch cĩ hiệu quả. (nguồn xuất khẩu dệt may thị trýờng lớn nhất v khĩ nhất) BIỆN PHP KHẮC PHỤC: Các cơ quan quản lý Nh nước liên quan cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện chính sách chung nhằm hạn chế tối đa thiệt hại từ các rủi ro pháp lý lin quan đến thương mại dệt may. Cụ thể cần tiếp tục chủ trương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng xuất khẩu. Các cơ quan quản lý cần tiếp tục đẩy mạnh việc thông tin tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng doanh nghiệp kiến thức pháp lý lin quan đến xuất khẩu của các đối tác nhập khẩu lớn, các thông tin giá cả thị trường, đối thủ cạnh tranh…có cơ chế theo di xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận cc đơn hàng có đơn giá xuất khẩu cao, giá trị gia tăng, hạn chế các đơn hàng có giá trị xuất khẩu thấp tránh nguy cơ bị khởi kiện chống bán phá giá. Các bộ, ngành liên quan cần phối hợp xây dựng cơ chế cảnh báo sớm và phối hợp xử lý cc rủi ro php lý về tranh chấp thương mại quốc tế. Xây dựng ban hành chuẩn mực quốc gia về nước thải ngành dệt nhuộm với những chỉ tiêu ô nhiễm phù hợp, khả thi. (nguồn: dệt may Việt Nam phịng trnh v giảm thiểu rủi ro trong giao thương quốc tế) Cc doanh nghiệp xuất khẩu hng may mặc Việt Nam cũng phải xy dựng cho ring mình cc giải php để vượt qua những khó khăn thách thức theo hướng sau đây: Thứ nhất: Nghiên cứu và đánh giá lại toàn bộ thị trường, với những cơ hội mới, thách thức mới, các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh, phướng hướng hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu thị trường về hàng may mặc. GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 10 [...]... trường xuất khẩu Thứ ba: Đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng may mặc không bị áp đặt hạn ngạch, cần tránh hiện tượng tập trung vo sản xuất v xuất khẩu những mặt hng dễ lm, cịn những mặt hng khĩ lm hay những mặt hng cĩ yu cầu kỹ thuật cao thì bỏ qua Thứ tư: Xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm may mặc Việt Nam Hiện nay, khách hàng tại các nước không hề biết tới thương hiệu sản phẩm. .. nghiệp cần đẩy mạnh quảng bá thương hiệu hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu Thứ năm: Sử dụng có hiệu quả đội ngũ Việt kiều tại các quốc gia trong việc thiết lập các kênh phân phối, điều tra nghiên cứu thị trường và quảng bá sản phẩm may mặc Việt Nam rộng ri trong cơng chng Việt kiều sẽ l cầu nối tuyệt vời đưa sản phẩm may mặc Việt Nam vào các hội chợ triển lm, cc trung tm thương mại ở nước... may mặc của Việt Nam, mặc dù, chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp không thua kém sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh Nguyên nhân là do từ trước tới nay, chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng gia công cho nước ngoài dưới các thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, mà không chú ý tới việc xy dựng cho ring mình một thương hiệu Trong thời gian tới, các doanh... - Xuất khẩu vào thị trường EU: rào cản từ ý thức” tc giả Tuyết Nhung - “Dệt may tăng tốc” tác giả Hà Vy - “Ngành dệt may phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 20% giai đoạn 2008 – 2010” – Báo Thương Mại - “Dệt may Việt nam không dễ chen chân vào thị trường EU và Nhật Bản” – Báo Thương Mại - “Kinh tế Việt Nam và những khó khăn mới” tác giả Amy Kazmin - Những khó khăn đối với hàng may mặc Việt Nam. .. mạnh xuất khẩu những sản phẩm của các doanh nghiệp đạt được chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9000, chứng chỉ về môi trường ISO 14000 và chứng chỉ trách nhiệm x hội SA 8000 Những doanh nghiệp chưa đạt các chứng chỉ này thì cần phấn đấu bởi vì đó là những tấm giấy thông hành tốt nhất cho hàng may mặc Việt Nam tiếp cận, mở rộng thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các. .. KHẢO CÁC BÀI VIẾT: - “Nguyên phụ liệu dệt may nhập khẩu đâu là số thực” tác giả Quỳnh Minh – Báo Thương Mại - “Dệt may Việt Nam vẫn dư sức cạnh tranh” tác giả Đinh linh - “Mỹ thị trường xuất khẩu lớn nhất và khó nhất của hàng dệt may Việt Nam – Báo Thương Mại GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc Trang 12 TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ - “Cơ chế giám sát hàng dệt may sang Mỹ: Giám sát nhưng không dựng rào cản ... USD năm 2008” – Báo Thương Mại - “Kinh tế Việt Nam và những khó khăn mới” – tờ Báo Kinh Tế Việt Nam - “Thông tin về thị trường dệt may” – TM - Xuất khẩu dệt may vào thị trường Hoa Kỳ” – ETrade New – Báo Công Thương - Xuất khẩu dệt may lâm vào thế bí” – Theo SGTT - “Nguy cơ bị rút đơn đặt hàng là rất lớn” – theo TTO - “Thông tin về thị trường dệt may thế giới và trong nước” – ETrade New GV hướng dẫn:... cản – Báo Lao Động số 355 - Xuất khẩu dệt may thị trường Mỹ lớn nhất và khó khăn nhất” tác giả Phước Hà – Báo Thương Mại - “Dệt may phịng trnh v giảm thiểu rủi ro trong giao thương quốc tế” theo Vinanet – Báo Thương Mại - “Doanh nghiệp Việt Nam tìm cch g khĩ” theo SGTT – Bo Thương Mại - “8 giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010” – TM - Xuất khẩu dệt may vào Mỹ có thể . 1 Chọn một sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đang gặp các rào cản kỹ thuật, phân tích tác động của rào cản và đề xuất các chính sách khắc phục TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Những năm gần đây, Việt Nam. trong xuất khẩu và gia tăng lợi thế cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp quá trông chờ vào những ưu đi thương mại mà EU dành cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, . đầu tư của EU với các nhà đầu tư của các quốc gia khác của Việt Nam, giữa các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư của EU. Nếu các vấn đề trên không được thay đổi, thì Việt Nam sẽ nhận được

Ngày đăng: 19/12/2014, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w