Giới thiệu về rau xanh và vai trò của nó đối với con người.. GIỚI THIỆU VỀ RAU XANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Tầm quan trọng của rau xanh Cung cấp vitamin, muối khoáng
Trang 2 Giới thiệu về rau xanh và vai trò của nó đối với con
người
Giới thiệu về chì và tác hại của chì.
Giới thiệu về phương pháp F-AAS.
Phương pháp xử lý mẫu khô ướt.
Thực nghiệm và kết quả.
Trang 3GIỚI THIỆU VỀ RAU XANH VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Tầm quan trọng của rau xanh
Cung cấp vitamin, muối khoáng…
Cung cấp chất xơ
Giúp hỗ trợ tiêu hóa
Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch.
Trang 4 Rau sạch là rau không bị ô nhiễm bởi các tác nhân lí, hóa, sinh học vượt quá quy định cho phép.
Rau không ảnh hưởng tới sức khỏe con người
Thế nào là rau sạch?
Trang 5 Do trong rau bị nhiễm vi khuẫn, vi rút, ký sinh trùng…
GIỚI THIỆU VỀ RAU XANH VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Ô nhiễm sinh học
Trang 6 Ô nhiễm kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia.
Ô nhiễm hóa học
Trang 7 Do trong rau có chứa: Sạn, cát và sử dụng các tia phóng xạ để bảo quản rau.
GIỚI THIỆU VỀ RAU XANH VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Ô nhiễm vật lí
Trang 8 Chì là kim loại màu xám thẫm, rất mềm, dễ
lát mỏng, có cấu trúc kiểu lập phương tâm diện,
số thứ tự là 82 trong bảng hệ thống tuần hoàn
Trang 9Bảng 1 Hằng số vật lý của Pb
GIỚI THIỆU VỀ CHÌ
Tính chất vật lý
Trang 10 Chì bị oxi hóa thành lớp oxit màu xám bao bọc trên bề mặt
2Pb + O2 → 2PbO
Chì tác dụng với halogen và các nguyên tố phi kim
Pb + X2 → PbX2
Chì chỉ tác dụng trên bề mặt acid HCl loãng và dung dịch
acid sunfuric < 80% vì bị bao bọc bởi lớp muối khó tan nhưng đối với dung dịch đậm hơn của các acid đó chì có thể tan vì lớp muối khó tan ở lớp bảo vệ chuyển thành hợp chất tan
PbCl2 + 2HCl → H2PbCl4PbSO4 + H2SO4 → Pb(HSO4)2
Trang 11 Với HNO3 phản ứng với bất kì nồng độ nào
Trang 12 Dùng trong xây dựng, ắc qui chì, đạn và là một phần
của nhiều hợp kim
Nó được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn,
thành phần màu trong tráng men đặc biệt là tạo màu đỏ
và vàng
Ngoài ra, nó còn được dùng trong các tấm ngăn
chống phóng xạ và trong nhựa PVC Thêm vào nữa là do
nó có tính chống ăn mòn cao nên nó được sử dụng để chứa các chất ăn mòn như axit sulfuric
Trang 13 Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho hệ thần
kinh, gây ra các chứng rối loạn não và máu
Tiếp xúc lâu ngày có thể gây bệnh thận, và các cơn
đau bất thường giống như đau bụng và làm giảm khả
năng sinh sản ở nam giới
Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức
cao có thể bị xẩy thai
TÁC HẠI CỦA CHÌ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Trang 14 Chì làm gián đoạn quá trình chuyển hóa axit amino-levalinic
sang photpho-billinnogen làm tăng protoporphyrin tự do trong hồng cầu vì vậy dẫn đến thiếu máu
Chì phá hủy myelin của các dây thần kinh ngoại biên làm giảm
sự dẫn truyền thần kinh vận động
Chì còn gây ra tổn thương thận, làm giảm chức năng gan
tạm thời, gây đau khớp, đau đầu, buồn nôn, đau bụng, mệt mỏi,
…
Trang 15GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP F-AAS
Nguyên tắc
Ở trạng thái bình thường thì các nguyên tử không
hấp thu hay bức xạ năng lượng nhưng khi chúng tồn tại ở trạng thái tự do dưới dạng các đám hơi nguyên tử thì chúng sẽ hấp thu và bức xạ năng lượng và mỗi nguyên tử này chỉ hấp thu những bức xạ nhất định tương ứng với những bức xạ mà chúng có thể phát ra trong quá trình phát xạ
Trang 16 Khi nguyên tử nhận năng lượng chúng chuyển lên
mức năng lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích và quá trình đó được gọi là quá trình hấp thu năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ của nguyên tử đó và phổ này được gọi là phổ hấp thu nguyên tử
Trang 17GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP F-AAS
Các quá trình cần thiết trong phép đo phổ
hấp thụ nguyên tử:
Chọn điều kiện và một loại trang bị phù hợp để
chuyển hóa mẫu phân tích từ trang thái đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của nguyên tử tự do
Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố
cần phân tích qua đám hơi nguyên tử vừa tạo ra
Nhờ một hệ thống máy quang phổ thu toàn bộ chùm
tia sáng, phân li và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ của nó
Trang 18 Có độ nhạy và độ chọn lọc cao.
Trong nhiều trường hợp không cần làm giàu nguyên
tố cần xác định trước khi phân tích
Ít tốn nguyên tiệu mẫu, ít thời gian và không cần hóa
chất tinh khiết cao khi làm giàu
Tránh được sự nhiễm bẩn khi xử lý mẫu
Kết quả phân tích ổn định và sai số nhỏ.
Trang 19GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP F-AAS
Nhược điểm
Hệ thống máy đắt tiền, phức tạp và khá tinh vi.
Sự nhiễm bẩn rất có ý nghĩa đối với kết quả phân
tích hàm lượng vết
Chỉ cho ta biết thành phần nguyên tố của chất ở
trong mẫu phân tích mà không chỉ ra trạng thái liên kết của nguyên tố ở trong mẫu
Trang 20Axit đậm đặc Nung ở 100 0 C
Muối ẩm
Trang 21Lượng axit thường dùng để xử lý là rất ít, vì vậy sẽ ít
Ít tốn nhiều thời gian.
Dung dịch thu được là sạch và trong hơn so với vô
cơ hoá ướt
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU KHÔ ƯỚT
Ưu điểm
Trang 22 Các loại axit thường dùng cho quá trình xử lý ướt khô
là: HCl, HNO3, H2SO4, HCLO4
Các loại chất phụ gia thường dùng là: KNO3, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Na2B4O7
Trang 23Phương pháp xử lý ướt khô
Cơ chế phân huỷ:
Giai đoạn đầu xử lý ướt là kỹ thuật dùng các axit mạnh, đặc để phân huỷ mẫu
H2SO4 : đóng vai trò phân hủy các hợp chất hữu cơ
do axit này có khả năng đốt cháy chất hữu cơ
HCl, HNO3, HClO4 : các axit này có vai trò xúc tiến cho phản ứng nhanh hơn vì nó có khả năng cắt mạch phân tử
Ví dụ: xử lý mẫu thực phẩm rau quả:
Mẫu + HNO3 + H2SO4 CO2 + H2O + muối kim loại hòa tan
Trang 24 Cơ chế phân huỷ:
Giai đoạn sau là xử lý khô: sử dụng nhiệt độ cao để phá mẫu
• Giai đoạn than hóa: mục đích của quá trình than hóa là làm bốc hơi nước và các axit đã sử dụng trong giai đoạn trước cùng với một số chất bay hơi ở nhiệt độ khoảng 100 0 C
• Giai đoạn tro hóa: mục đích của quá trình tro hóa là phân hủy toàn bộ chất hữu cơ có trong mẫu, giải phóng kim loại dưới dạng tự do hay muối kim loại tan
Trang 25Sấy khô 5g mẫu, 10 ml HNO3 65%, 5ml
Nung
3 giờ
ở
450 0 C Tro
20 ml HNO3 65%
Muối ẩm
Đo bằng thiết bị AAS
Định mức bằng HNO3 2%
Trang 26Đường chuẩn
Kết quả nồng độ chì từ đường chuẩn
Kết quả đo hàm lượng chì trong rau
Trang 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%AC#.E1.BB.A8ng_d.E1.BB.A5ng
http://www.amthuc365.vn/t12930c167/cam-nang-huu-ich/2012/04/thuc-pham-nhiem-chi -va-cach-phong-tranh.html
Từ Vọng Nghi (2001), Hóa học phân tích- Cơ sở lý thuyết các phương pháp hóa học
phân tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003)-
Cácphương pháp phân tích công cụ - phần hai - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đạihọc
Quốc Gia Hà Nội
Phạm Luận(1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ và hấp thụ
nguyên tử phần II - Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội
Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử - NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
h%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_AAS
Trang 29Chân thành cảm ơn !