Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục hoa kỳ

85 431 3
Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ sở giáo dục hoa kỳ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC HOA KỲ Chủ nhiệm đề tài TS CAO MINH TRÍ Thành viên tham gia ThS HUỲNH THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn tất người quan tâm, ủng hộ hỗ trợ nhóm tác giả chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này: - Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế Trường Đại học Kinh tế- Tài thành phố Hồ Chí Minh; - Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; - Ban Giám hiệu, Văn phòng đào tạo quốc tế Trường Đại học Bách khoa (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) i TĨM TẮT ĐỀ TÀI Sử dụng phương pháp định tính cách khảo sát, nghiên cứu ba chương trình hợp tác quốc tế sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam, đề tài đưa ba nhóm giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ song phương: Chủ trương, sách hợp tác phù hợp sứ mạng tầm nhìn; Lựa chọn đối tác thời điểm hợp tác phù hợp; Xác định mức độ tác động yếu tố Kết nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề so với đề tài nghiên cứu trước đây: cho dù sở giáo dục có mục tiêu riêng, chương trình hợp tác có chất riêng để đến thành công chung theo mong đợi gầy dựng Chính phủ nhân dân hai nước sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam nên bắt đầu chương trình hợp tác từ chất giao lưu, trao đổi văn hóa học thuật- chất bền vững cho hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Một hệ thống gồm mười yếu tố xác định có tác động đến chất việc hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác có ba yếu tố tất người vấn cho mức độ ảnh hưởng cao nên có mức độ ảnh hưởng tối ưu cao để đảm bảo chất hợp tác là: cam kết, tin cậy thông tin trao đổi Từ khóa: sở giáo dục, hợp tác, chất, yếu tố, Hoa Kỳ, Việt Nam ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Danh mục hình iv Danh mục bảng v Danh mục từ viết tắt vi Phần mở đầu Chƣơng Cơ sở lý luận 1.1 Các hình thức hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 1.2 Giáo dục kinh doanh quốc tế 1.3 Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Hoa Kỳ 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu hợp tác 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp tác 10 1.6 Mô hình nghiên cứu 12 Chƣơng Thực trạng số chƣơng trình hợp tác sở giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ 14 2.1 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 14 2.2 Một số chương trình hợp tác 18 Chƣơng Giải pháp phát triển mối quan hệ hợp tác với sở giáo dục Hoa Kỳ 45 3.1 Chủ trương, sách hợp tác phù hợp sứ mạng tầm nhìn 45 3.2 Lựa chọn đối tác thời điểm hợp tác phù hợp 48 3.3 Xác định mức độ tác động yếu tố 56 Phần kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 68 iii DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình nghiên cứu Trang 12 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung trường hợp nghiên cứu Trang 15 Bảng Mục tiêu bên đối tác Plus Trang 23 Bảng Đánh giá người vấn Plus Trang 26 mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến chất hợp tác Bảng Mục tiêu bên đối tác FETP Trang 33 Bảng Đánh giá người vấn FETP Trang 34 mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến chất hợp tác Bảng Đánh giá người vấn BBA UIS Trang 41 mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến chất hợp tác Bảng Tổng hợp đánh giá người vấn Trang 49 mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến chất hợp tác Bảng Mối quan hệ mức độ tác động yếu tố thành công v Trang 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BBA UIS : Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh ĐHQG : Đại học quốc gia EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi FETP : Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright GATS : Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ HCMUT : Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh HKS : Trường Harvard Kennedy (Hoa Kỳ) HRM : Quản trị nguồn nhân lực MSCHE : Hội đồng giáo dục đại học vùng Trung Mỹ Pitt : Trường Đại học Pittsburgh (Hoa Kỳ) Plus : Chương trình Plus Việt Nam dành cho sinh viên ngành kinh doanh ngành kỹ thuật trường Pitt TB : Trung bình TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UEF : Trường Đại học Kinh tế- Tài thành phố Hồ Chí Minh UEH : Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh UIS : Trường Đại học Illinois Springfield (Hoa Kỳ) VEF : Tổ chức Giáo dục Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài nghiên cứu: Có nhiều quan điểm cho muốn trở thành công dân tốt giới phẳng này, phải học cách sống với hiểu biết, tôn trọng hợp tác Nghệ thuật tính nhân văn mang người hành vi đa dạng tập hợp với Khi làm tăng sáng tạo, tạo nên cộng đồng biết quan tâm, chia sẻ tăng hiểu biết văn hóa (Hodsoll, 2009) Ngày nay, việc gia tăng hợp tác giáo dục, khoa học cơng nghệ trao đổi văn hóa trường đại học giới trở thành điểm nhấn quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, đặc biệt trường thuộc nước có trình độ phát triển khác nhau, có truyền thống văn hóa giáo dục khác Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln ln mối quan tâm hàng đầu phủ Việt Nam nhân dân Việt Nam Việt Nam việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) gia tăng việc thâm nhập thị trường tồn cầu tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi Các tổ chức quốc tế cam kết cho phát triển kinh tế Việt Nam mà với hệ thống giáo dục quốc dân Tiếp tục cải tiến hệ thống giáo dục Việt Nam chìa khóa để khai thác tiềm đất nước (Mccornac, 2008) Quan điểm nhiều nước trường đại học nhiệt tình ủng hộ, đặc biệt Hoa Kỳ Các chương trình Tổ chức Giáo dục Việt Nam (VEF), Fulbright, chương trình hợp tác trường đại học cao đẳng hai nước đóng góp đáng kể vào phát triển nghề nghiệp chuyên môn nhiều ngành công nghiệp Việt Nam Những năm qua chứng kiến tiến triển đáng kể hợp tác giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ có 80 sở giáo dục Hoa Kỳ thiết lập chương trình hợp tác Việt Nam Song song đó, ngày nhiều giáo sư sinh viên Hoa Kỳ đến Việt Nam dạy học, khoảng 16.000 sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ Chúng ta công nhận tầm quan trọng việc hợp tác sở giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ nhằm giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu giáo dục xã hội Tuy nhiên, nhiều năm qua, sở giáo dục Việt Nam đặt vấn đề nan giải Đâu chất hợp tác hướng hợp tác tương lai sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam? Các mối quan hệ hợp tác mang chất kinh doanh quốc tế hay trao đổi văn hóa hay chất khác? Sự khác chất hợp tác với yếu tố tác động khác dẫn đến chiến lược sách khác bên đối tác, tất nhiên ảnh hưởng định đến hiệu việc hợp tác Các nghiên cứu trước không đề cập giải đến vấn đề Giải vấn đề nêu đề tài giúp thúc đẩy sâu rộng mối liên kết sở giáo dục hai nước theo sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi bên Điều giúp đưa mục tiêu chương trình Fulbright vào hướng "làm tăng hiểu biết lẫn người quốc gia với thơng qua trao đổi văn hóa giáo dục" (Mulcahy, 1999; Friedman, 2006) Vì vậy, kết nghiên cứu giúp sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam phát triển mối quan hệ củng cố quan hệ có Trường Đại học Kinh tế- Tài thành phố Hồ Chí Minh (UEF) thành viên hệ thống giáo dục hưởng lợi ích cho sứ mạng tầm nhìn Với sứ mạng rõ ràng “đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin với tảng kiến thức sâu rộng, tư sáng tạo, kỹ nghề nghiệp nhạy bén tiếp cận công nghệ đào tạo tiên tiến, đa dạng, đa loại hình đại học quốc tế gắn kết với điều kiện đặc thù Việt Nam”, từ ngày thành lập đến nay, UEF nhận vị hàng đầu Hoa Kỳ lĩnh vực giáo dục cố gắng thiết lập, phát triển mối quan hệ hợp tác với sở giáo dục kiểm định Hoa Kỳ như: University of Missouri, St Louis; University of Houston, Victoria; University of Pittsburgh; Dominican University of California; California State University, Long Beach; New York Institute of Finance; University of the Incarnate Word, Texas1 2 Mục tiêu nghiên cứu:  Khảo sát hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam  Phân tích, xác định chất yếu tố tác động hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam  Thu thập ý kiến đề xuất nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác song phương đến thành công chung Câu hỏi nghiên cứu: Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm tác giả sử dụng kết tìm kiếm từ lý luận, tài liệu nghiên cứu trước để làm sở xem xét đánh giá vài sở giáo dục Việt Nam đối tác Hoa Kỳ, từ đặt câu hỏi nghiên cứu sau:  Các mối quan hệ hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam nghiên cứu đề tài có khác so với đề tài nghiên cứu trước đây?  Có tồn chất chung cho việc hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam hay mơ hình thành cơng có chất riêng?  Có tồn hệ thống yếu tố tác động đến chất việc hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam hay không?  Làm cách để phát triển mối quan hệ hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam đến thành công chung? Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phương pháp phân tích liệu thứ cấp sử dụng để thu thập tổng hợp lý luận, tài liệu nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài  Phương pháp nghiên cứu tình (case study) sử dụng để vấn, khảo sát thực tiễn mối quan hệ hợp tác vài sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam 32 Larimo, J (2003) International Joint Venture Strategies and Performance in Asian Countries Retrieved September 25, 2006, from http://blake.montclair.edu/~cibconf/ 33 Larsen, D.C (2004), “The future of international education: what will it take?”, International Education, 34.1, pp 51-56 34 Le, L (2001), “The changing pattern of interaction between Vietnam and the US: from Confrontation to Cooperation”, available through: http://www.emergingfromconflict.org/readings/le.pdf (accessed 30 December 2011) 35 Le, N.H (2009) Foreign parent firm contributions, experiences, and international joint venture control and performance International Management Review, 5:1, 56-69 36 Lima, A.F (2007), “The role of international educational exchanges in public diplomacy”, Place Branding and Public Diplomacy, 3.3, pp 234, 234-251, available through: ProQuest Central database (accessed November 2011) 37 Malaysian Business (2005), “Education without borders: International trade in education”, Nov 16, p 38 Mccornac, D (2008), “Economics and business faculty development in a transition economy: the case of Vietnam”, available at: http://www.apjce.org/files/APJCE_09_1_15_23.pdf (accessed 29 December 2011) 39 Mulcahy, K.V (1999), “Cultural diplomacy and the exchange programs: 19381978”, Journal of Arts Management, Law, and Society, 29.1, pp 7-29 40 Neupert, K.E., Baughn, C.C., & Dao, T.T.L (2005) International management skills for success in Asia: A needs-based determination of skills for foreign managers and local managers Journal of European Industrial Training, 29:2, 165- 180 41 Nguyen, B (2010), “Harmonization of law for economic development in Vietnam and impacts of the US-Vietnam bilateral trade agreement toward this 64 process and future US-VN trade relations: Part BTA and WTO negotiations”, available at: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1653475 (accessed 10 October 2011) 42 Park, D (2008) Scoping out alliances and joint ventures Retrieved June 09, 2009, http://www.b2binternational.com/library/whitepapers/whitepapers27.php 43 Park, D (2008) Managing alliances and joint ventures Retrieved June 09, 2009, http://www.b2binternational.com/library/whitepapers/whitepapers31.php 44 Payne, A (1993) The Essence of Services Marketing Great Britain: Prentice Hall Europe 45 Quang, T., Swierczek, F.W., & Chi, D.T.K (1998) Effective leadership in joint ventures in Vietnam: a cross-cultural perspective Journal of Organizational Change Management, 11:4, 357- 372 46 Robson, M.J., Skarmeas, D., & Spyropoulou, S (2006) Behavioral attributes and performance in international strategic alliances International Marketing Review, 23:6, 585- 609 47 Saffu, K and Mamman, A (2000), “Contradictions in international tertiary strategic alliances: the case from down under”, The International Journal of Public Sector Management, 13.6, pp 508-18 48 Smith, A (1985), “Higher education co-operation 1975-1985: creating a basis for growth in an adverse economic climate”, European Journal of Education, 20 2, pp 267-92 49 Susan, N.B (2004), “How Americans think about international education and why it matters”, Phi Delta Kappan, 86.3, pp 206-209 50 Thanh, B.T (2011), Human resources management, University of Economics and Finance, internal publication 51 Tiessen, J.H & Linton, J.D (2000) The JV dilemma: Cooperating and competing in joint ventures Canadian Journal of Administrative Sciences, 17:3, 203- 217 65 52 Tillman, M (2011), “International India: a turning point in educational exchange with the U.S.”, International Educator, 20.5, pp 10-12, available through: ProQuest Central database (accessed October 2011) 53 Timothy, W.M and Geoffrey, N.S (2008), “Australian educational institutions’ international markets”, International Journal of Educational Management, 22.3, pp 229-238 54 Trafford, S & Proctor, T (2006) Successful JV partnerships: public-private partnerships International Journal of Public Sector Management, 19:2, 117129 55 Tri, C.M (2012), “Success predictor for international joint ventures in Vietnam”, International Journal of Emerging Markets, 7.1, pp 72-85 56 Tri, C.M (2013), “Plus 3: mơ hình trao đổi văn hóa thúc đẩy mối quan hệ hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 9, trang 88-91 57 Trung, T (2011), “Vietnam - US higher education cooperation boosted”, Vietnam Chamber of Commerce and Industry, available at: http://vccinews.com/news_detail.asp?news_id=23578 (accessed 27 December 2011) 58 Tsang, E.W.K (2005) Influences on foreign ownership level and entry mode choice in Vietnam International Business Review, 14:4, 441- 463 59 U.S Embassy Hanoi (2009), “Conference report of higher education in Vietnam: American – Vietnamese partnerships”, available at: http://vietnam.usembassy.gov/education.html/ (accessed Sep 02 2011) 60 U.S Embassy Hanoi (2010), “Conference report of building partnerships in higher education: opportunities and challenges for the U.S and Vietnam”, available at: http://vietnam.usembassy.gov/education.html/ (accessed Sep 02 2011) 61 U.S Fed News Service (2005), “U.S Consul General comments on educational cooperation between Thailand, U.S’, Feb 13 66 62 Varghese, N.V (2007), “GATS and higher education: the need for regulatory policies”, available at: http://unesdoc.unesco.org/images/0015/001506/150689e.pdf (accessed 29 December 2011) 63 Xinhua News Agency - CEIS (2003), “China seeks cultural interaction with Asian, European countries”, Dec 3, p 64 Wu, W.Y., et al (2004) The impact of governance mechanisms on interfirm learning and relationship performance Proceedings of the Asia Pacific Management Conference, 447- 462 65 Yan, Y & Child, J (2004) Investors' Resources and Management Participation in International Joint Ventures: A Control Perspective Asia Pacific Journal of Management, 21:3, 287 66 Yin, K (1994), Case study research: design and methods, Sage Publications, Newbury park, CA 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu thƣ ngỏ gửi trƣờng đối tác bên Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2012 Kính gửi: GS TS Nguyễn Đông Phong Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Như biết, việc hợp tác sở giáo dục đào tạo Hoa Kỳ Việt Nam đóng vai trị quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo ngày cao xã hội ta Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) với vai trò vị quan trọng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cách tiếp thu công nghệ đào tạo tiên tiến giới, đặc biệt từ Hoa Kỳ Tuy nhiên, nhiều năm qua, sở giáo dục Việt Nam đặt vấn đề nan giải Đâu chất hợp tác hướng hợp tác tương lai sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam? Các mối quan hệ hợp tác mang tính kinh doanh quốc tế hay trao đổi văn hóa? Các nghiên cứu trước không đề cập giải đến vấn đề Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế Trường đại học Kinh tế- Tài thành phố Hồ Chí Minh (UEF) làm đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề nêu Kết nghiên cứu giúp sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam phát triển mối quan hệ củng cố quan hệ có UEH UEF thành viên hệ thống giáo dục đào tạo hưởng lợi ích cho sứ mạng Điều giúp làm tăng hiểu biết lẫn người 68 quốc gia với nhau, đặc biệt Hoa Kỳ Việt Nam, thông qua trao đổi văn hóa giáo dục Tơi tin tưởng kinh nghiệm quý Thầy Hiệu trưởng chuyên gia quý Trường có giá trị quý báu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi Có thể nghiên cứu mẻ đề tài thực thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, câu trả lời vấn q Thầy đóng vai trị quan trọng cho việc phát triển sở lý luận thực tiễn có liên quan Đây túy đề tài nghiên cứu khoa học Các buổi vấn thực chu đáo nhằm thu thập quan điểm kinh nghiệm quý Thầy để hướng đến mục tiêu nghiên cứu Rất mong quý Thầy tạo điều kiện cho đại diện nhóm thực đề tài vấn trực tiếp quý Thầy vài lãnh đạo, nhân viên phụ trách mảng công việc quý Trường dựa bảng thu thập thơng tin đính kèm Thời gian vấn xin tổ chức tháng tháng năm 2012 văn phòng quý Thầy Báo cáo thông tin nghiên cứu sự hợp tác quý Trường gửi lại cho quý Thầy vòng 04 tuần sau buổi vấn quý Thầy có yêu cầu Trân trọng cám ơn quý Thầy mong nhận hồi đáp quý Thầy Trân trọng HIỆU TRƢỞNG GS TS Nguyễn Thanh Tuyền Người trực tiếp liên hệ thực đề tài: TS Cao Minh Trí Phó Trưởng Phịng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế Email: tricm@uef.edu.vn tricaominh9999@gmail.com Mobile phone: 0908.16.93.16 Phụ lục 2: Mẫu thƣ ngỏ gửi trƣờng đối tác bên Hoa Kỳ 69 May 15, 2012 Dr Patricia E Beeson Provost and Senior Vice Chancellor University of Pittsburgh U.S.A Dear Dr Patricia E Beeson: We all recognize the importance of partnerships between U.S and Vietnamese institutions in helping Vietnam meet the educational needs of its society However, a problem has been raised in Vietnam-based educational institutions for many years What is the main nature of the existing and future co-operation between the U.S and Vietnamese educational institutions? Do these relationships favor international business or cultural exchange? Literature reviews show that there has been limited research directed toward answering this problem The Office of Research and International Relations at the University of Economics and Finance in Ho Chi Minh City (UEF) is doing case studies to address this problem Answers to the problem statement of this study will promote deeper linkages between American and Vietnamese educational institutions as they develop new partnerships and intensify existing ones It is also the purpose of the Fulbright Program worldwide "to increase mutual understanding between the people of the United States and the people of other countries by means of educational and cultural exchange" 70 I strongly believe that your staff’s experience and yours in this issue are valuable for our study Perhaps, this is the first time such a study is conducted in both U.S.A and Vietnam Your response is, therefore, very important for the development of knowledge about the issue This is an absolutely academic study The interview will be carefully designed to elicit your views and experiences about the issue rather than seeking confidential information of your co-operation We wish to have your response based on the attached information sample Please fill in the information gap and ask some of your key staff it in separate sheets I greatly appreciate your kindness if the information can be sent back to us via email (tricm@uef.edu.vn) in May or June 2012 The report of the study in your co-operation will be available on your request in August 2012 Thank you very much for your response I am looking forward to hearing from you Yours truly, Dr Vu Thi Phuong Anh Director Office of Research and International Relations University of Economics and Finance, Ho Chi Minh City Vietnam 71 Phụ lục 3: Bảng thông tin cần thiết cho vấn (tiếng Việt) Thông tin chung hợp tác: 1.1 Tên đầy đủ chương trình hợp tác: ………………………………………… 1.2 a) Tên trường bên Việt Nam: ………….…………………………… ……… □ Công lập □ Tư thục □ Phi lợi nhuận □ Vì lợi nhuận b) Tên trường bên Hoa Kỳ: ………….…………………………… ………… □ Công lập □ Tư thục □ Phi lợi nhuận □ Vì lợi nhuận 1.3 Mục tiêu hợp tác: a) ……………………………………………………………………………… b) ……………………………………………………………………………… c) ……………………………………………………………………………… 1.4 Lĩnh vực hợp tác: a) ……………………………………………………………………………… b) ……………………………………………………………………………… 1.5 a) Hình thức hợp tác: □ Ghi nhớ □ Thỏa thuận □ Hợp đồng □ Khác:…………… b) Năm bắt đầu hợp tác/thời hạn hợp tác: ……………/…………… 1.6 Tổng vốn đầu tư (nếu cơng khai): ……………………………………… a) Phần góp vốn bên Việt Nam: + Tỷ lệ %:………… + Hình thức vốn góp: …………………………… b) Phần góp vốn bên Hoa Kỳ: + Tỷ lệ %:………… + Hình thức vốn góp: …………………………… 1.7 Lợi nhuận/thua lỗ năm gần (nếu công khai): + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + Lãi/lỗ lũy kế tại: ……………….… 1.8 Số lượng tham gia chương trình hợp tác này: + Sinh viên Việt Nam: …………… + Sinh viên Hoa Kỳ: ……………… + Cựu sinh viên Việt Nam: …………… + Cựu sinh viên Hoa Kỳ: ………… + Giảng viên Việt Nam: …………… + Giảng viên Hoa Kỳ: …………… + Nhân viên Việt Nam: ……………… + Nhân viên Hoa Kỳ: …………… 72 Tiêu chí đánh giá kết hài lịng việc hợp tác: 2.1 Quý Trường bên đối tác sử dụng tiêu chí để đánh giá kết (thành công hay thất bại) việc hợp tác? Tại dùng tiêu chí này? 2.2 Căn vào tiêu chí hợp tác có thành công hay không? 2.3 Quý Trường bên đối tác có hài lịng hợp tác khơng? Tại có khơng? Làm cách để tăng hài lòng hợp tác? Bản chất việc hợp tác yếu tố tác động: 3.1 Bản chất việc hợp tác gì? Minh chứng ví dụ? Tình trạng chất (xấu, trung bình, tốt)? □ Kinh doanh quốc tế: + Đánh giá: □ Xấu □ Trung bình □ Tốt + Minh chứng ví dụ:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Trao đổi văn hóa: + Đánh giá: □ Xấu □ Trung bình □ Tốt + Minh chứng ví dụ:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Khác: …………………… + Đánh giá: □ Xấu □ Trung bình □ Tốt + Minh chứng ví dụ:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.2 Thầy/Cô cho việc hợp tác nên mang chất gì? Tại sao? □ Kinh doanh quốc tế: Lý do:………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Trao đổi văn hóa Lý do:………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Khác: …………………… Lý do:………………… ……………………… ………………………………………………………………………… 73 3.3 Yếu tố tác động đến hiệu chất hợp tác tại? Mức độ yếu tố (thấp, trung bình, cao)? Mức độ mà Thầy/Cơ cho yếu tố nên có tốt để hợp tác thành cơng? Tại sao? □ Tương tác, hỗ trợ: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Lợi tương quan: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Sự tin tưởng: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Sự cam kết: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Thông tin trao đổi: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Khoảng cách văn hóa: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Giải mâu thuẫn: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Quản trị nhân sự: + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… □ Khác:………… + Mức tại: ….… + Mức tốt nhất: …… + Lý do: …………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài kinh nghiệm để đƣa hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam đến thành công chung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn: 5.1 Họ tên: …………………………………………………………………… 5.2 Quốc tịch:……………………………………………………………… 5.3 Học vị, chức vụ:…… …………………………………………………… 5.4 Phòng/ban/khoa:………………………………………………………… 5.5 Số năm kinh nghiệm quan hệ quốc tế: …………………………… Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy/Cô cung cấp thông tin! 74 Phụ lục 4: Bảng thông tin cần thiết cho vấn (tiếng Anh) General information of co-operation: 1.1 Full name of the co-operation program: ………………………………………… 1.2 a) Vietnam-based institution name: ………….…………………………… …… □ State-owned □ Private □ Non-profit □ For profit b) U.S institution name: ………….…………………………… …… □ State-owned □ Private □ Non-profit □ For profit 1.3 Objectives of this co-operation: a) ……………………………………………………………………………… b) ……………………………………………………………………………… c) ……………………………………………………………………………… 1.4 Fields of this co-operation: a) ……………………………………………………………………………… b) ……………………………………………………………………………… 1.5 a) Type of this co-operation: □ MOU □ Agreement □ Contract □ Other:…………… b) Year of starting co-operation/ operation time limit: ……………/…………… 1.6 Total investment capital (if possible): ……………………………………… c) Vietnam-based institution’s share: + Percentage:………… + Components: …………………………… d) U.S institution’s share: + Percentage:………… + Components: …………………………… 1.7 Net profit/loss in each of recent years (if possible): + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + 20…: …………………… + Total accumulative profit/loss now: … 1.8 Number participated in this co-operation program: + Vietnamese students: …………… + U.S students: ……………… + Vietnamese alumni: …………… + U.S alumni: ……………… + Vietnamese faculty: …………… + U.S faculty: ……………… + Vietnamese staff: ……………… + U.S staff: ………………… 75 Criteria to assess performance and satisfaction of this co-operation: 2.4 What criteria the partner and your institution use to assess the performance (success or failure) of this co-operation? Why? 2.5 According to those criteria, is this co-operation successful? 2.6 Do the partner and your institution satisfy with this co-operation? Why or why not? How would to get or to increase the satisfaction? Nature of this co-operation and affecting factors: 5.1 What main nature is this co-operation? Evidence and examples? How is it going (bad, normal or good)? □ International business: + Rate: □ Bad □ Normal □ Good + Evidence and examples:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Cultural exchange: + Rate: □ Bad □ Normal □ Good + Evidence and examples:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Other: …………………… + Rate: □ Bad □ Normal □ Good + Evidence and examples:……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5.2 Which nature you think it should be in this co-operation? Why? □ International business: Reasons:………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Cultural exchange Reasons:………………………………………… ………………………………………………………………………… □ Other: …………………… Reasons:………………… ……………………… ………………………………………………………………………… 76 5.3 What are factors affecting the effectiveness of this co-operation’s nature? What level (low, medium or high) you think they are in this co-operation? What level you think they should be in a successful co-operation? Why? □ Interdependence: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Bargaining power: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Trust: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Commitment: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Communication: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Culture distance: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Conflict resolution: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ HRM: + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… □ Other:………… + Current level: ….… + Best level: ……… + Reasons: …………………………………………………………… Please give some experience for co-operation between the U.S and Vietnamese educational institutions leading toward mutual success ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Respondent’s personal information: 5.1 Full name: ………………………………………………………………… 5.2 Nationality:……………………………………………………………… 5.3 Title, position: ………………………………………………………… 5.4 Functional department/office: …………………………………………… 5.5 Years of experience in this position, job: ………………………………… Thank you very much for your response! 77 http://www.uef.edu.vn http://duhoc.dantri.com.vn/du-hoc/viet-nam-dung-thu-8-ve-so-sinh-vien-tai-my-721077.htm http://duhoc.dantri.com.vn/du-hoc/viet-nam-dung-thu-8-ve-so-sinh-vien-tai-my-721077.htm http://www.business.pitt.edu/ibc/plus3/ http://uef.edu.vn/index.jsp?pp=plus3_2012 http://uef.edu.vn/index.jsp http://www.vietnamplus3.pitt.edu/index.php Đầu tiên, hai bên học hỏi để hợp tác thơng qua việc học hỏi cách thức, quy trình tổ chức phương pháp giải vấn đề Đồng thời họ hợp tác để học hỏi thơng qua việc thu thập kiến thức kinh nghiệm có nhờ hợp tác http://www.fetp.edu.vn/vn/gioi-thieu/gioi-thieu-fetp/ 10 http://www.hks.harvard.edu/ 11 http://www.ueh.edu.vn/ 12 http://oisp.hcmut.edu.vn/cac-truong-doi-tac/dai-hoc-lllinois-my.html 13 http://www.uis.edu/ 14 http://www.hcmut.edu.vn/vi 78 ... tác quốc tế với sở giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ qua năm tiểu mục:  Các hình thức hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo;  Giáo dục kinh doanh quốc tế;  Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Hoa Kỳ;  Tiêu... Khảo sát hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam  Phân tích, xác định chất yếu tố tác động hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam  Thu thập ý kiến đề xuất nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác song... có chất riêng?  Có tồn hệ thống yếu tố tác động đến chất việc hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam hay không?  Làm cách để phát triển mối quan hệ hợp tác sở giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam đến thành

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan