Luận văn Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nước sạch tại công ty cấp nước Thái Nguyên CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1) Bản chất và khái niệm chi phí sản xuất : Trải qua quá trình phát triển lâu dài, con người từ những phương thức sản xuất thô sơ, giản đơn đã dần dần thay thế bằng những phương thức sản xuất hiện đại để tạo ra vô số của cải và đẩy nhu cầu của con người lên cao. Nhưng dù bất kì phương thức sản xuất nào thì cũng tạo nên 3 yếu tố: tư liệu sản xuất, sức lao động, đối tượng lao động. Việc sử dụng và làm tiêu hao các yếu tố trên theo một cách thức nào đó để tạo ra sản phẩm được gọi là hoạt động sản xuất, còn những yếu tố được sử dụng trong hoạt động đó được gọi là chi phí sản xuất. Vậy chi phí sản xuất là sù biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động hóa, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất và chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một kì nhất định. Chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động. Vì vậy, chi phí SX thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vu hoàn thành, nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Việc làm rõ khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp giúp kế toán tính đúng, đủ chi phi sản xuất vào giá thành sản phẩm, từ đó phát huy được chỉ tiêu giá thành trong công tác quản lý, kiểm tra và giám đốc quá trình SX của doanh nghiệp. 2) Phân loại chi phí sản xuất: Bất kì doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tiêu hao một lượng vốn, tài sản dưới nhiều hình thức để tiến hành SXKD nên chi phí sản xuất cũng rất đa dạng. Chính vì vậy, để thuận lợi cho công tác hạch toán nhằm mục đích tạo ra khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. 2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí, không phân biệt vào việc chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế…sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi) - Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền công, phụ cấp tính theo lương, chi ăn ca, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ…… - Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ trong kì của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra chi trả cho các loại dịch vụ mua ngoài như: điện, nước, điện thoại…phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ các chi phí bằng tiền chi ra dùng cho sản xuất kinh doanh mà chưa phản ánh ở các chi phí kể trên. Cách phân loại trên có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý cụ thể là: + Cho biết kết cấu, tỉ trọng của từng yếu tố chi phí + Giúp cho việc phân tích đánh giá tình hình thực tế kế hoạch, dự toán + Làm cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất kì sau + Làm cơ sở lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tè + Cung cấp tài liệu để tính thu nhập kinh tế quốc dân 2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công cụ của chi phí Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí để chia toàn bộ chi phí sản xuất theo các khoản mục bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ tiền công các khoản phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất để chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ. - Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ chi phí còn lại phát sinh trong các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Cách phân loại này có tác dụng sau: + Quản lý chi phí sản xuất theo định mức + Làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch + Làm cơ sở lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành sản phẩm cho kì sau 2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động Cách phân loại này xem xét mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sản xuất, khối lượng hoạt động thực hiện được đó là những sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ đã cung cấp thực hiện, toàn bộ chi phí được chia thành hai loại: - Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng hoạt động trong kì, như chi phí NVLTT, tiền công phải trả theo sản phẩm… - Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không có sự thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi. Tính cố định của chi phí cần được hiểu ở mức độ tương đối, bởi vì khi có sự thay đổi lớn đến một mức độ nhất định sẽ kéo theo sù thay đổi về chi phí Đối với chi phí cố định có đặc điểm là tổng chi phí cố định thì “không thay đổi” nhưng chi phí cố định tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động lại thay đổi tỉ lệ nghịch với khối lượng hoạt động. Nó có thể chia làm 3 loại: chi phí cố định tương đối (cấp bậc), chi phí cố định tương đối, chi phí cố định tuỳ ý. 2.4 Phân loại CPSX theo quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm Toàn bé chi phí sản xuất được chia thành: - Chi phí cơ bản: là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí NVLTT, chi phí NCTT, khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm - Chi phí chung: là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất mang tính chất chung của toàn phân xưởng, bộ phận sản xuất. Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định đúng hướng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ 2.5 Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí, những chi phí này kế toán có căn cứ vào số liệu chứng từ để ghi trực tiếp cho đối ttượng chịu chi phí - Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí nên cần phân bổ các chi phí này bằng các tiêu chuẩn hợp lý Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vô . II. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Bản chất và khái niệm giá thành sản phẩm Nếu trong sản xuất kinh doanh, chi phí là một mặt để tính sự hao phí, để đánh giá khả năng kinh doanh thì giá thành là kết quả của việc đầu tư đó, phản ánh được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kĩ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định kết quả kinh tế của hoạt động sản xuất. Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất cho một khối lượng đơn vị sản phẩm và công việc lao vụ dịch vụ hoàn thành . 2. Phân loại giá thành sản phẩm 2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu thì giá thành sản phẩm được chia thành: - Giá thành kế hoạch: được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: được tính trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm. Nó có tác dụng giúp doanh nghiệp đánh giá đúng tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn và việc thực hiện các giải pháp hợp lý kinh tế, kĩ thuật, phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí. - Giá thành thực tế: được xác định trên cơ sở dữ liệu về chi phí sản xuất thực tế đã được tập hợp và kết quả hoạt động đã thực hiện. Giá thành thực tế phản ánh kết quả thực hiện các giải pháp quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, việc thực hiện định mức dự toán là cơ sở để xác định kết quả lãi lỗ của doanh nghiệp. Nếu như giá thành kế hoạch và giá thành định mức có thể được tính trước khi tiến hành quá trình sản xuất thì giá thành thực tế chỉ tính sau khi quá trình sản xuất sản phẩm hoàn thành. 2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng):bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đây là những chi phí liên quan n sn xut sn phm trong phm vi phõn xng, giỏ thnh sn xut l cn c tớnh giỏ vn bỏn hng v lói gp n v. - Giỏ thnh ton b (giỏ thnh tiờu th): bao gm giỏ thnh sn xut cng thờm chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip, õy l chi phớ liờn quan n vic sn xut tiờu th sn phm lao v dch v hon thnh. Giỏ thnh ton b l cn c tớnh lói trc thu ca doanh nghip. III. MI QUAN H GIA CHI PH SN XUT V GI THNH SN PHM S ging nhau Xột v bn cht chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm l hai khỏi nim ging nhau chỳng u l cỏc hao phớ v lao ng v cỏc ch tiờu khỏc ca doanh nghip Xột v ni dung chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm l hai mt ca quỏ trỡnh sn xut cú mi quan h cht ch vi nhau V mt k toỏn thỡ vic k toỏn tp hp chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm l hai bc cụng vic liờn tip v gn bú vi nhau Tuy nhiờn phm vi v ni dung ca chỳng cú s khỏc nhau Chi phớ sn xut ch tớnh nhng chi phớ phỏt sinh trong mt thi kỡ nht nh khụng tớnh n cỏc chi phớ cú liờn quan n sn phm ó hon thnh hay cha cũn giỏ thnh sn phm l gii hn s chi phớ liờn quan n khi lng sn phm dch v hon thnh. Núi n chi phớ sn xut l xột n cỏc hao phớ trong mt thi kỡ cũn giỏ thnh sn phm liờn quan n chi phớ phỏt sinh kỡ ny v s chi phớ kỡ ny chuyn sang kỡ sau IV. NHIM V CA K TON CHI PH SN XUT V TNH GI THNH CA SN PHM giá trị sản phẩm hoàn thành = Số d đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì - Số d cuối kì 1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tính đúng nội dung kinh tế của chi phí và tính đúng đối tượng chịu chi phí - Hạch toán đủ chi phí phát sinh và gía thành sản phẩm - Ghi chép vào sổ kịp thời chính xác phục vụ yêu cầu quản lý - Các khoản mục yếu tố chi phí tính vào giá thành sản phẩm phải đầy đủ ba yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung 2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lùa chọn - Tổ chức tập hợp kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định, theo các yếu tố chi phí khoản mục giá thành - Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kì, tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp - Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lương sản phẩm dở dang khoa học hợp lý V. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất được tập hợp phuc vụ kiểm tra giám sát tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Việc xác định đối tượng hạch toán căn cứ vào : đặc điểm tổ chức, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm, mục đích công dụng đối với quá trình sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Dùa vào căn cứ trên để doanh nghiệp xác định pham vi, giới hạn cần tập hợp chi phí để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Phạm vi giới hạn tập hợp chi phí gồm có: - Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, bộ phận sản xuất hay giai đoạn công nghệ - Đối tượng chịu chiu phí : sản phẩm, nhóm sản phẩm, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng… 2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phương pháp tập hợp và tài khoản sử dụng Chi phí NVL trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vu dịch vụ. Việc tập hợp chi phí có thể theo mét trong hai phương pháp sau: - Phương pháp trực tiếp: đối vơi chi phí NVL trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng chi phí - Phương pháp gián tiếp : áp dụng khi một loại chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, phải lùa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý cho nhiều đối tượng liên quan Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” có kết cấu như sau: Bên nợ: Giá thực tế của NVL trực tiếp xuất dùng để sản xuất chế tạo sản phẩm Bên có: Giá trị nguyên vật liệu không dùng hết Trị giá phế liệu thu hồi Kết chuyển chi phí NVL thực tế đã sử dụng vào đối tượng chịu chi phí Chi phÝ NVLTT ph©n bæ cho tõng ®èi tîng Σ chi phÝ NVL trùc tiÕp Σ tiªu chuÈn ph©n bæ = × Tiªu chuÈn ph©n bæ cho tõng ®èi tîng Ngoài ra, còn có một số tài khoản khác liên quan như: TK 611 “mua hàng”(kiểm kê định kì, TK 152 “chi phí nguyên vật liệu”(kê khai thường xuyên), TK154”chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc TK 631” giá thành sản xuất” … Trình tự hạch toán được phản ánh ở sơ đồ hình 1 phần phụ lục 2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Phương pháp tập hợp và tài khoản sử dụng Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Đối với khoản chi phí nhân công trực tiếp việc tập hợp và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí cũng được tiến hành tương tự như đối với chi phí NVL trực tiếp Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp phải phân bổ cho các đối tượng thì các tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, giê công định mức, giê công thực tế, khối lượng hoạt động… Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được doanh nghiệp thực hiện như sau: Trích BHXH bằng 20% quỹ lương cơ bản trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất. Trích BHYT bằng 3% quỹ lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất. Trích KPCĐ bằng 2% quỹ lương thực tế và tính hết vào chi phí sản xuất. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp thì sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp “ có kết cấu như sau: Bên nợ : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Bên có : Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT và các đối tượng chịu chi phí Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản liên quan như: TK334 “phải trả công nhân viên”, TK335 “chi phí phải trả”, TK 338 “phải trả, phải nép khác” Trình tự hạch toán được phản ánh ở sơ đồ hình 2 phần phụ lục 2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Phương pháp tập hợp và tài khoản sử dụng [...]... chiu vi k toỏn tng hp Cỏch tớnh giỏ thc t nguyờn vt liu xut kho c tớnh nh sau: Giá trị nguyên vật liệu xuất kho (điều chỉnh) Hệ số giá = Trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kì Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kì theo giá thực tế Hệ số giá + Trị giá nguyên vật liệu nhập trong kì theo giá thực tế + Trị giá nguyên vật liệu nhập trong kì theo giá hạch toán = Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kì theo giá. .. thc: Giá thành bình quân một m3 nớc thơng phẩm Tổng chi phí sản xuất nớc trong tháng +TNct + Ftn = Tổng sản lợng nớc thơng phẩm trong tháng 484 447 685 = +TNct + Ftn 235 981 = 2.052,91 + TNct + Ftn = 2.258,20 ng/m3 Trong ú: chi phí sản xuất Thu nhp chu thu tớnh trc (TNct) = ì 5% sản lợng nớc thơng phẩm = 2.052,91 ì 5% =102,65 ng/m3 chi phí sản xuất ì 5% Chi phớ thoỏt nc (Ftn) = sản lợng nớc thơng phẩm. .. (hoc chi phớ NVL trc tip) cũn chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung tớnh c cho giỏ thnh sn phm Chi phí sx + SPLD đánh giá theo NVLTT Chi phí SPLD = cuối kì Số sản phẩm hoàn + thành trong kì Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì Số sản phẩm làm dở cuối kì ì Số lợng sản phẩm làm dở cuối kì Phng phỏp ny ỏp dng thớch hp trong cỏc doanh nghip cú chi phớ NVL trc tip chim t trong ln trong tng chi. .. xỏc nh c t l gia tng chi phớ thc t theo khon mc chi phớ v tng chi phớ nh mc, cụng thc tớnh : Tỉ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm Giá thành thực tế đơn vị từng loại sản phẩm = Giá thành định mức đơn vị sản phẩm cùng loại ì ì 100 Tỷ lệ chi phí 4.2.6 Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo nh mc Phng phỏp ny ỏp dng thớch hp i vi cỏc doanh nghip cú quy... theo NVL trực ì = tiếp hoặc NVL chính Số SP hoàn thành trong kì + Số SP làm dở cuối kì Sản phẩm làm dở cuối kì i vi chi phớ sn xut b dn vo quỏ trỡnh sn xut nh NVL trc tip, chi phớ SXC thỡ chi phớ lm d c tớnh nh sau: Chi phí DD đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì SPLD cuối kì (NC, chi phí SX chung) = ì Sản phẩm quy đổi Số SP hoàn thành trong kì + Sản phẩm quy đổi Sn phm quy i = Sn phm lm d ì Mc hon... lý nc ngm ca nh mỏy nc Tỳc Duyờn Trạm bơm Nước 1.ngầm Bể chứa nước sạch Trạm bơm nước sạch Châm Clo khử trùng Vào mạng cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt S dõy truyn cụng ngh x lý nc ngm ca nh mỏy nc Tớch lng, Sụng cụng Hồ chứa nớc thô Kênh từ hồ Núi Cốc Trạm bơm nớc thô Bể phản ứng kết hợp bể lắng ngang Bể lọc Bể chứa nớc sạch Trạm bơm nớc sạch Vào mạng cấp nớc 3 c im c cu t chc v phõn cp qun lý... Cỏch tớnh nh sau: Chi phí sản xuất sản phẩm i = Chi phí SPLD giai đoạn i SPLD hoàn thành giai đoạn i + + CPSX phát sinh giai đoạn i SPLD giai đoạn i ì Thành phẩm i Sau ú cng tng chi phớ cỏc giai on trong giỏ thnh l tng giỏ thnh sn phm: Ztp = CPSXg1 + CPSXg2 +.+ CPSXgN 4.2.3 Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo n t hng Phng phỏp thớch hp ỏp dng vi doanh nghip cú t chc sn xut n chic i tng tp hp chi phớ l tng n... tp hp chi phớ riờng cho tng loi sn phm m tp hp cho c quỏ trỡnh sn xut Giá thành thực tế của các loại Giá thành đơn vị của từng = loại sản phẩm i sản phẩm quy đổi ì Hệ số quy đổi sản phẩm i 4.2.5 Phng phỏp tớnh giỏ thnh theo t l Phng phỏp ny ỏp dng cho nhng doanh nghip sn xut cỏc nhúm sn phm cựng loi, nh: qun ỏo, giy dộpMun vy, cn xỏc nh c t l gia tng chi phớ thc t theo khon mc chi phớ v tng chi phớ... toỏn vng vng Giá thành thực tế của sản phẩm = Giá thành định mức của sản phẩm Chênh lệch do thayđổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức CHNG 2: THC TRNG K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM NC SCH TI CễNG TY CP NC THI NGUYấN I C IM T CHC SN XUT V QUN Lí KINH DOANH TI CễNG TY CP NC THI NGUYấN 1 Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty Cp nc Thỏi Nguyờn l mt trong nhng cụng ty thuc S Xõy... thng phm v cỏc chi phớ sn xut Cụng ty hch toỏn theo png phỏp kờ khai thng xuyờn v tớnh thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr Cỏc chi phớ ca Cụng ty c phõn loi theo nhiu yu t bao gm: - Chi phớ nguyờn vt liu - Chi phớ nhõn cụng - Chi phớ khu hao ti sn c nh - Chi phớ dch v mua ngoi - Chi phớ khỏc bng tin Cn c vo ý ngha ca chi phớ, thun tin cho cụng tỏc tớnh giỏ thnh sn phm cỏc yu t chi phớ trờn c . văn Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nước sạch tại công ty cấp nước Thái Nguyên CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN. đánh giá khối lương sản phẩm dở dang khoa học hợp lý V. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí. chi phí tính vào giá thành sản phẩm phải đầy đủ ba yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung 2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính