1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo nam châm kết dính Nd-Fe-B/Fe-Co từ băng nguội nhanh có yếu tố ảnh hưởng của từ trường

171 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NAM CHÂM KẾT DÍNH Nd-Fe-B/Fe-Co TỪ BĂNG NGUỘI NHANH CÓ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA TỪ TRƢỜNG Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 62 44 01 23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Vượng 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Khánh HÀ NỘI 12/2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: Tổng quan về vật liệu từ cứng nanocomposite nền Nd-Fe-B 6 1.1. Những vấn đề từ học cơ bản của vật liệu nano Nd-Fe-B 7 1.1.1. Sự tạo thành pha từ cứng Nd 2 Fe 14 B 7 1.1.2. Đặc tính từ của Nd 2 Fe 14 B 8 1.1.3. Mômen từ của Nd 2 Fe 14 B 11 1.2. Một số nghiên cứu lý thuyết về tính chất từ của các vật liệu nam châm vĩnh cửu cấu trúc nano đa pha từ 15 1.3. Nghiên cứu thực nghiệm trong chế tạo nam châm nano tổ hợp hai pha cứng mềm nền Nd-Fe-B 24 1.3.1. Hợp phần lựa chọn để chế tạo nam châm tổ hợp 25 1.3.2. Sự hình thành cấu trúc nano tổ hợp trong quá trình nguội nhanh 27 1.3.3. Ảnh hưởng của các nguyên tố pha thêm lên quá trình kết tinh 30 Chƣơng 2: Tổng quan về ảnh hƣởng của từ trƣờng lên vi cấu trúc và tính chất của vật liệu 32 2.1. Nhiệt động học quá trình chuyển pha 32 2.1.1.Độ quá nguội 32 2.1.2. Sự hình thành và điều kiện hình thành mầm tinh thể 33 2.1.3. Tốc độ tạo mầm 34 2.2. Ảnh hƣởng của từ trƣờng đối với sự hình thành mầm tinh thể của dung dịch chất thuận từ và nghịch từ. 36 2.2.1. Một số khái niệm cơ sở 36 2.2.2. Sự đóng góp của từ trường vào năng lượng tự do 37 2.2.3. Sự định hướng phát triển của vật liệu trong từ trường 38 2.3. Ảnh hƣởng của từ trƣờng lên mầm tinh thể và vi cấu trúc trong quá trình đóng rắn của vật liệu. 39 2.3.1. Ảnh hưởng của từ trường lên vi cấu trúc đóng rắn của kim loại 40 2.3.2. Ảnh hưởng của từ trường lên vi cấu trúc đóng rắn của hợp kim 43 2.4. Quá trình ủ trong từ trƣờng 47 2.4.1. Đánh giá độ lớn của cường độ từ trường cần dùng trong quá trình ủ tái kết tinh vật liệu từ cứng 47 2.4.2. Các kết quả ủ trong từ trường của vật liệu từ 48 2.5. Tác động của từ trƣờng ngoài lên giản đồ TTT 50 Chƣơng 3: Phƣơng pháp và thiết bị nghiên cứu 51 3.1. Chế tạo hợp kim ban đầu: Nd-Fe-B và Fe-Co 51 3.2. Phun băng nguội nhanh trên hệ ZGK-1 52 3.3 hợp kim Nd-Fe-B 54 3.4. Chế tạo nam châm kết dính 55 3.5 ứu cấu trúc 56 3.5.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X 56 3.5.2. Phương pháp hiển vi điện tử 56 3.5.3. Phương pháp phân tích nhiệt DSC/TG 57 3.6. Phƣơng pháp đo phẩm chất từ tính của vật liệu từ cứng 58 3.6.1 Phương pháp đo đường cong từ nhiệt sử dụng từ kế mẫu rung 58 3.6.2. Phép đo từ trễ trên hệ đo các tính chất vật lý 59 3.6.3. Phép đo vòng từ trễ trên hệ đo từ kế từ trường xung 60 3.6.4. Đánh giá sai số trong phép đo đường cong từ trễ 61 Chƣơng 4: Ảnh hƣởng của tỷ phần pha từ mềm và điều kiện công nghệ chế tạo lên tính chất từ của vật liệu từ cứng tổ hợp nano nền Nd-Fe-B 63 4.1. Ảnh hƣởng của tốc độ trống quay, tỉ phần pha mềm Fe-Co lên vi cấu trúc và tính chất từ của băng tổ hợp nano Nd-Fe-B/Fe-Co phun trực tiếp. 64 4.1.1. Lựa chọn tiền hợp kim FeCo và NdFeB 64 4.1.2. Băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /20%wt.Fe 65 Co 35 70 4.1.3. Băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /30%wt.Fe 65 Co 35 73 4.1.4. Băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /40%wt.Fe 65 Co 35 78 4.2. Ảnh hƣởng của chế độ xử lý nhiệt và tỷ phần pha mềm Fe 65 Co 35 lên tính chất từ của băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /x%wt.Fe 65 Co 35 84 4.2.1. Khảo sát quy trình ủ nhiệt và phẩm chất từ cứng của các loại băng nguội nhanh có tỉ phần Fe 65 Co 35 khác nhau 84 4.2.2. Đánh giá giới hạn của tỉ phần pha mềm trong băng nguội nhanh nanocomposite Nd 16 Fe 76 B 8 /x%wt.Fe 65 Co 35 khi chế tạo trực tiếp 89 4.3. Chế tạo nam châm kết dính trên máy ép viên tự động SFJ-100KN 93 Kết luận chƣơng 4 97 Chƣơng 5: Ảnh hƣởng của từ trƣờng lên vi cấu trúc và phẩm chất từ của băng nguội nhanh và nam châm kết dính hệ Nd-Fe-B/Fe-Co 99 5.1. Cải tiến thiết bị phun băng ZGK-1 99 5.2. Cơ sở lý thuyết của công nghệ phun băng nguội nhanh trong từ trƣờng 102 5.2.1. Ảnh hưởng của từ trường lên kích thước hạt trong băng nguội nhanh 102 5.2.2. Ảnh hưởng của từ trường lên giản đồ CCT của vật liệu tổ hợp. 105 5.2.3. Ảnh hưởng của từ trường lên sự định hướng tinh thể 106 5.3. Băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /x%wt.Fe 65 Co 35 phun trong từ trƣờng. 107 5.3.1. Ảnh hưởng của từ trường lên vi cấu trúc và tính chất từ của băng nguội nhanh Nd 16 Fe 76 B 8 /30%wt.Fe 65 Co 35 108 5.3.2. Ảnh hưởng của từ trường lên vi cấu trúc và tính chất từ của băng nguội nhanh Nd 16 Fe 76 B 8 /40%wt.Fe 65 Co 35 . 115 5.3.3. Khả năng nâng cao tỷ phần pha từ mềm trong băng nguội nhanh dưới tác động của từ trường. 124 5.4. Ép viên nam châm kết dính trong từ trƣờng. 130 Kết luận chƣơng 5. 136 Kết luận chung 137 Danh mục các công trình công bố 139 Tài liệu tham khảo 140 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với sự định hướng và hướng dẫn hiệu quả của hai Thày: PGS. TSKH. Nguyễn Văn Vượng và PGS. TS. Nguyễn Văn Khánh. Các Thày cũng đã tạo điều kiện về vật chất cho mọi hoạt động nghiên cứu, cổ vũ và động viên trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Tôi xin được cảm ơn TS. Nguyễn Đức Văn, TS. Vũ Hồng Kỳ, KS. Nguyễn Anh Minh, ThS. Nguyễn Trung Hiếu, TS. Lê Tuấn Tú, TS. Đào Ngọc Nhiệm, TS. Trần Đăng Thành, ThS. Nguyễn Văn Chiến và các đồng nghiệp đã và đang công tác tại phòng Công nghệ và Ứng dụng vật liệu, Viện Khoa học vật liệu (KHVL) đã giúp đỡ tận tình trong thời gian tôi thực hiện đề tài luận án của mình. Xin được gửi lời cảm ơn tới GS. TS. Đào Trần Cao, GS. TSKH. Đào Khắc An, PGS. TS. Lê Văn Hồng, PGS. TS. Phạm Văn Hội, PGS. TS. Nguyễn Xuân Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn Huy Dân và TS. Đỗ Hùng Mạnh, các nhà khoa học đã truyền thụ những kiến thức cơ bản và phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật liệu, để tôi hoàn thành tốt bản luận án này. Luận án này được sự hỗ trợ kinh phí của đề tài nghiên cứu cơ bản thuộc Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) mã số 103.02-2010.05 và đề tài Phòng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) năm 2010, Viện KHVL. Các mẫu nghiên cứu và các phép đo chủ yếu được thực hiện trên các thiết bị của PTNTĐ Quốc gia về Vật liệu và linh kiện điện tử, Viện KHVL. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Viện và các phòng ban chức năng của Viện KHVL trong thời gian thực hiện luận án, công tác. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại trường THPT Ngô Thì Nhậm, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình nơi tôi đã công tác trong giai đoạn 2008 - 2011. Sau cùng, tôi muốn gửi tình cảm yêu thương nhất và sự biết ơn tới bố, mẹ, vợ và các con, cũng như tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên để tôi vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu trong bản luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TSKH. Nguyễn Văn Vượng và PGS. TS. Nguyễn Văn Khánh. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận án được trích dẫn từ các bài báo đã được sự đồng ý của các đồng tác giả. Các số liệu, kết quả này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Xuân Trường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT I. Danh mục các ký hiệu B r : Cảm ứng từ dư M r , J r : Từ độ dư M s : Từ độ bão hòa i H c , H c : Lực kháng từ nội tại b H c : Lực kháng từ cảm ứng (BH) max : Tích năng lượng cực đại H N : Trường tạo mầm đảo từ H ext : Từ trường ngoài  : Sức căng bề mặt  0 : Độ từ thẩm của chân không E H : Năng lượng tĩnh từ E S : Năng lượng từ bị phân tán E ex : Năng lượng trao đổi E A : Năng lượng dị hướng từ tinh thể T C : Nhiệt độ Curie K 1 , K 2 , K 3 : Các hằng số dị hường từ tinh thể H A : Trường dị hướng g : Thừa số Lande  B : Manheton Bohr b m , b k : Độ dày vùng pha từ mềm, độ dày vùng pha từ cứng b cm : Kích thước tới hạn hạt từ mềm T m : Nhiệt độ nóng chảy  G T : Thay đổi năng lượng của hệ  G V : Chênh lệch thế nhiệt động khi một đơn vị thể tích chất lỏng kết tinh.  H f : Ẩn nhiệt nóng chảy r * : Kích thước mầm tới hạn  : Độ cảm từ R : Ký kiệu nguyên tố đất hiếm D : Hệ số trường khử từ M(T) : Đường từ nhiệt M(H) : Đường từ trễ  : Hệ số vuông góc  : Độ thiên hướng tinh thể II. Danh mục các chữ viết tắt CCT : Giản đồ nhiệt chuyển pha nguội liên tục FESEM : Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường TTT : Giản đồ chuyển pha nhiệt độ - thời gian VSM : Hệ từ kế mẫu rung XRD : Nhiễu xạ tia X PFM : Từ kế từ trường xung PPMS : Hệ đo các tính chất vật lý GĐNX : Giản đồ nhiễu xạ THNNHP : Tổ hợp nano hai pha từ cứng/từ mềm FAMS : Field Assisted Melt Spinning (Phun nguội nhanh trong từ trường) FUMS : Field UnAssisted Melt Spinning (Phun nguội nhanh thông thường, H = 0) MS : Phun nguội nhanh Q&A : Nguội nhanh và ủ tái kết tinh DQ : Nguội nhanh không ủ tái kết tinh DSC : Phân tích nhiệt vi sai AFM : Kính hiển vi lực nguyên tử R : Tốc độ nguội. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các pha sắt từ và đặc tính từ của chúng ở nhiệt độ phòng Bảng 1.2:Công nghệ chế tạo (MS: phun nguội nhanh), thành phần pha, kích thước hạt trung bình và tính chất từ của một số vật liệu tổ hợp hai pha cứng mềm. Ký hiệu Q&A là nguội nhanh và ủ tái kết tinh; DQ là nguội nhanh không ủ tái kết tinh. Bảng 2.1: Số lượng hạt và kích thước trung bình của các lớp Ni đã kết tủa tại -1,1V Bảng 2.2: Hằng số dị hướng của pha từ cứng Nd 2 Fe 14 B với kích thước hạt khác nhau. Bảng 4.1: Đặc trưng từ cứng của các mẫu băng Nd 16 Fe 76 B 8 /20%wt.Fe 65 Co 35 (tham số tự khủ từ, D = 0,33) Bảng 4.2: Đặc trưng từ tính của băng nguội nhanh Nd 16 Fe 76 B 8 /30%wt.Fe 65 Co 35 phụ thuộc vào vận tốc trống v (tham số tự khử từ, D = 0,33) Bảng 4.3: Phẩm chất từ cứng của các băng nguội nhanh Nd 16 Fe 76 B 8 /x%wt.Fe 65 Co 35 đã ủ nhiệt (đã bổ chính tham số tự khử từ, D = 0,33). Bảng 4.4: Phẩm chất từ tính của các mảnh băng nguội nhanh NFB-20 Bảng 4.5: Phẩm chất từ tính của các nam châm NFB-20 đã chế tạo Bảng 5.1: Đặc tính từ của các băng Nd 16 Fe 76 B 8 /30%wt.Fe 65 Co 35 FUMS và FAMS. Bảng 5.2: Bảng tổng kết các tham số từ của hai mẫu băng có hợp phần Nd 16 Fe 76 B 8 / 40%wt.Fe 65 Co 35 , tham số tự khử từ được bổ chính D = 0,33. Bảng 5.3: Từ độ dư (M r ), trường kháng từ nội tại ( i H c ), trường kháng từ cảm ứng ( b H c ), tích năng lượng từ (BH) max của 3 mẫu băng có hợp phần Nd 16 Fe 76 B 8 /50%wt.Fe 65 Co 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các mẫu nam châm đất hiếm có vi cấu trúc lý tưởng. a) (loại I): Nam châm có lớp mỏng thuận từ giữa các hạt từ cứng; b) (loại II): Nam châm đơn pha tương tác trao đổi; c) (loại III): Nam châm nano tổ hợp hai pha cứng/mềm (các vùng trắng là các hạt từ cứng; các vùng sẫm là các hạt từ mềm. Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể pha Nd 2 Fe 14 B. Hình 1.3: Giản đồ pha của hệ Nd-Fe-B tại mặt cắt với Nd:B = 2:1. Hình 1.4: Đường cong từ trễ của một nam châm lý tưởng (đường J-H và B-H). Hình 1.5: Thí nghiệm Stern – Gerlach xác định giá trị spin của nguyên tử Hydro. Hình 1.6: Nguyên tắc sắp xếp các mức năng lượng theo Aufbau. Hình 1.7: Mô hình vị trí lớp điện tử lẻ cặp: (a) - Nd, (b) - Fe. Hình 1.8: Cấu trúc và sự dịch chuyển vùng năng lượng của nguyên tử Fe. Hình 1.9: Đường cong Slater-Pauling. Hình 1.10: Sơ đồ Campell miêu tả tương tác giữa điện tử 4f của nguyên tố đất hiếm nhẹ (a) và đất hiếm nặng (b) với điện tử 3d thông qua điện tử 5d. Hình 1.11: Mô hình một chiều của vi cấu trúc và cấu trúc vi từ của vật liệu tổ hợp liên kết trao đổi dùng để tính toán các kích thước tới hạn của các miền pha từ. Hình 1.12: Các đường cong khử từ của nam châm hai pha với vi cấu trúc tối ưu (a), với vi cấu trúc chưa tối ưu (b), với vi cấu trúc của nam châm đơn pha truyền thống (c) và của nam châm là hỗn hợp độc lập của hai pha từ cứng - từ mềm (d). Hình 1.13: a) Mô hình một hạt từ mềm hình cầu với kích thước hạt D nằm trong một nền từ cứng. b) Một cấu trúc có thể nâng cao từ độ dư với nhiều hạt từ mềm trong một đơn vị thể tích. Hình 1.14: Trường nảy mầm H N là hàm của kích thước hạt. Hình 1.15: Sơ đồ mô tả ảnh hưởng của tương tác giữa các miền từ mềm với nhau. Hình 1.16: Các cấu trúc có thể của một nam châm hai pha tối ưu: cấu trúc bất trật tự a) và cấu trúc đa lớp b). [...]... về tác động của từ trường lên quá trình hình thành băng nguội nhanh, vi cấu trúc và tính chất từ của chúng 3 Nghiên cứu công nghệ phun trực tiếp băng THNNHP hệ Nd-Fe-B/Fe-Co chất lượng cao 4 Nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm kết dính sử dụng các băng phun nguội nhanh đã chế tạo được Luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: 1 Phương pháp phun băng nguội nhanh thông thường với việc tối ưu hóa các... thời các kết quả về nghiên cứu chế tạo nam châm kết dính ép không có và có từ trường cũng được trình bày trong hai chương này Những kết quả chính của luận án và định hướng phát triển tiếp tục công nghệ phun băng nguội nhanh trong từ trường được trình bày trong phần cuối của luận án Ý nghĩa khoa học của luận án Luận án trình bày cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của từ trường ngoài lên quá trình kết tinh,... trưng từ tính ưu việt vốn có của chúng Ngoài ra, công nghệ phun băng trực tiếp để tạo băng nguội nhanh THNNHP Nd-Fe-B/Fe-Co chất lượng cao mà không cần đến quá trình ủ tái kết tinh sau phun cũng được nghiên cứu phát triển Mục tiêu của luận án: 1 Cải tiến thiết bị phun băng nguội nhanh thương mại ZGK-1 thành thiết bị phun băng nguội nhanh trong từ trường phục vụ hướng nghiên cứu của luận án 2 Nghiên cứu. .. của viên nam châm (bột nam châm nghiền từ băng Nd16Fe76B8/40%wt.Fe65Co35 FAMS với vận tốc nhỏ 20 m/s, trộn với epoxy và đóng rắn hình thành viên nam châm trong từ trường định hướng 20 kOe) Từ trường định hướng các hạt bột có hướng vuông góc với bề mặt đã chụp GĐNX Hình 5.32: GĐNX tia X chụp trên mặt của viên nam châm kết dính chế tạo dùng băng Nd16Fe76B8/40%wt.Fe65Co35 FAMS với vận tốc nhỏ 20 m/s Từ. .. thuật phun băng kiểu áp suất âm Kết quả chính của luận án: - Đã nghiên cứu và chế tạo hệ trống đồng có từ trường bề mặt 3,2 kOe tương thích với hệ phun băng ZGK-1 Đã phát triển công nghệ phun băng nguội nhanh trong từ trường sử dụng hệ trống đồng này - Đã tính toán xác định cơ sở lý thuyết và minh chứng bằng thực nghiệm tác dụng của từ trường lên quá trình hình thành vi cấu trúc của băng nguội nhanh: 1)... được tối ưu hóa giữa các đặc tính từ nội tại và vi cấu trúc sẽ tạo ra sản phẩm nam châm có phẩm chất từ tính tốt nhất có thể Do cấu trúc điện tử thích hợp tạo ra độ từ hóa bão hòa Ms cao, một số nguyên tố đất hiếm nhẹ được lựa chọn, nó đóng vai trò quan trọng trong việc chế tạo nam châm vĩnh cửu chất lượng cao Với hàm lượng đất hiếm khác nhau ta có thể chế tạo 3 loại nam châm, hình 1.1: a) Nam châm. .. hạt có kích thước nanomét; và c) Nam châm nano tổ hợp được tạo thành bởi hai pha từ khác nhau, pha từ cứng và pha từ mềm, tận dụng đồng bộ trường kháng từ cao của pha từ cứng và từ độ bão hòa rất cao của pha từ mềm bằng một tương tác trao đổi thích hợp nếu vi cấu trúc được tối ưu hóa (loại III) Hình 1.1: Các mẫu nam châm đất hiếm có vi cấu trúc lý tưởng a) (loại I): Nam châm có lớp mỏng thuận từ giữa... với nam châm Nd-Fe-B chế tạo trên cơ sở bột nguội nhanh bao gồm các vi hạt tinh thể kích thước nanomét, hai cơ chế nói trên có thể cùng tồn tại song song 1.1.3 Mômen từ của Nd2Fe14B Từ độ Ms của vật liệu là tổng các mômen từ của các nguyên tử trong ô cơ sở mạng chia cho thể tích của ô cơ sở Điểm xuất phát của Ms chính là mômen từ của các nguyên tử riêng rẽ và sự kết hợp giữa chúng để tạo ra từ độ của. .. cấu trúc của nam châm đơn pha truyền thống (c) và của nam châm là hỗn hợp độc lập của hai pha từ cứng - từ mềm (d) Thứ hai, sự có mặt của pha từ mềm hiển nhiên làm tăng độ thuận nghịch của các vòng từ trễ nhỏ (xem hình 1.12), và cũng chính vì vậy mà nam châm chế tạo trên cơ sở vật liệu này được đặt tên là nam châm đàn hồi Tính thuận nghịch rất ấn tượng cùng với một từ độ dư cao và một lực kháng từ cao... kết dính Hình 4.27 GĐNX tia X của bột NFB-20 Hình 4.28: a) Ảnh chụp các viên nam châm được chế tạo; b) Đặc tính từ của mẫu nam châm NFB20 (mẫu N4) Hình 5.1: a) Ảnh vành đồng và mặt bích; b) Ảnh mặt bích tháo rời Hình 5.2: Bản vẽ kỹ thuật 3D của vành đồng phù hợp với hệ ZGK-1 Hình 5.3: Bản vẽ 2D cho việc ghép nam châm tạo từ trường trên mặt trống Hình 5.4: Độ lớn của từ trường trên bề mặt trống đồng . ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NAM CHÂM KẾT DÍNH Nd-Fe-B/Fe-Co TỪ BĂNG NGUỘI NHANH CÓ YẾU TỐ ẢNH. 4.3. Chế tạo nam châm kết dính trên máy ép viên tự động SFJ-100KN 93 Kết luận chƣơng 4 97 Chƣơng 5: Ảnh hƣởng của từ trƣờng lên vi cấu trúc và phẩm chất từ của băng nguội nhanh và nam châm kết. thước hạt trong băng nguội nhanh 102 5.2.2. Ảnh hưởng của từ trường lên giản đồ CCT của vật liệu tổ hợp. 105 5.2.3. Ảnh hưởng của từ trường lên sự định hướng tinh thể 106 5.3. Băng từ cứng Nd 16 Fe 76 B 8 /x%wt.Fe 65 Co 35

Ngày đăng: 19/12/2014, 10:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN