công tác xã hội cá nhân, nhóm tại nhà hữu nghị i - đống đa - hà nội

54 537 0
công tác xã hội cá nhân, nhóm tại nhà hữu nghị i - đống đa - hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trẻ em búp cành, là thế hệ tương lai của đất nước Các em cần được quan tâm, yêu thương, chăm sóc để trở thành những công dân có ích cho xã hội tương lai Đây là triết lý, là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và của toàn xã hội vì tương lai của đất nước, vì thế giới ngày mai, vì triệu nụ cười môi trẻ thơ Không phải bất kì trẻ em nào sinh gia cũng được sống vui vẻ và hạnh phúc, được sống sự đùm bọc của ông bà, cha mẹ Bên ngoài xã hội rộng lớn còn có rất nhiều trẻ em không được hưởng những hạnh phúc bình dị ấy Các em cần được sự giúp đỡ của xã hội, của tất cả cộng đồng để có được một cuộc sống bình thường, để được hưởng những gì mà trẻ em đáng được hưởng Nơi là mái ấm tình thương của những em thiếu niên với những hoàn cảnh cuộc đời khác nhau: có em mồ côi cha, có em mồ côi mẹ, có em cha mẹ tù hoặc cai nghiện, cũng có em vì gia đình quá nghèo cha mẹ không thể nuôi dưỡng các em… Tất cả những số phận ấy cùng chung sống dưới mái ấm tình thương của Nhà nuôi Hữu nghị I và được quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ bởi các cán bộ nhân viên nơi nói riêng và sự sẻ chia, đùm bọc của toàn xã hội nói chung Thực hiện theo đúng nội dung chương trình học và kế hoạch của nhà trường, đợt thực tập nghề công tác xã hội (đợt I) này em đã lựa chọn Nhà nuôi Hữu nghị I làm sở thực tập của mình với mong muốn áp dụng những kiến thức, kỹ đã được trang ghế nhà trường giúp các em vượt qua những khó khăn bất hạnh của bản thân để vững bước tới một tương lai tươi sáng Trong thời gian thực tập tại nơi đây, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ của tập thể cán bộ nhân viên, các trẻ em ở nhà nuôi Hữu nghị I và các thầy cô giáo khoa Xã hội học niên, trường Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn tới cô kiểm huấn viên Vương Thị Thu Thủy – giám đốc Nhà nuôi, Thạc sĩ Nguyễn Trọng Tiến – Trưởng khoa Xã hội học niên, cô giáo Trần Thị Ánh Tuyết – giảng viên khoa Xã hội học niên, là những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập của mình Trong quá trình thực tập tại nhà nuôi và quá trình hoàn thiện báo cáo thực tập em nhận thấy mình còn nhiều thiếu sót, em rất mong được các thầy cô giáo và các cán bộ, kiểm huấn viên góp ý để em có thêm được những kiến thức, kỹ bổ ích làm hành trang đường sự nghiệp của mình sau này NỘI DUNG THỰC TẬP PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ HỮU NGHỊ I - ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI Lịch sử thành lập nhà Hữu Nghị I Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, với tinh thần “dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em” và đặt sự quan tâm chính đáng cho công việc đặc biệt này, tháng 10 năm 1991 được sự giúp đỡ của Sở Lao động Thương binh và Xã hội, dưới sự quản lý trực tiếp của Ủy ban Nhân dân quận Đống Đa và sự giúp đỡ về tài chính của tổ chức từ thiện Châu Á (ATM), Nhà nuôi Hữu Nghị I được thành lập với tên gọi ban đầu là Nhà Hữu Nghị I Đống Đa với số trẻ em là 25 cháu Đến tháng năm 1997, Nhà Hữu Nghị I được sát nhập với nhà nuôi Hữu nghị II (có trụ sở tại ngõ chợ Khâm Thiên – Đống Đa) và lấy tên chung là Nhà Hữu nghị I Đống Đa, đặt trụ sở tại số nhà 48 Thái Thịnh II, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa – Hà Nội Trụ sở nhà nuôi Hữu nghị cũ tại ngõ chợ Khâm Thiên được sử dụng là nơi ăn ở tạm thời cho trẻ em lang thang địa bàn quận Đống Đa thời gian chờ quan có thẩm quyền liên hệ đưa các em trở về địa phương Sau 19 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà Hữu Nghị I Đống Đa đã không ngừng phát triển về mọi mặt Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thời gian ngắn phải trải qua một số lần sát nhập, thay đổi với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên nhà nuôi, cùng với sự giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể… nhà nuôi đã đạt được những kết quả to lớn Đặc biệt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đối tượng của nhà nuôi đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ và được tằng nhiều bằng khen, giấy chứng nhận về các hoạt động công tác xã hội của các cấp ∗ Năm 1997, nhà nuôi được Bộ VHTT tặng bằng khen về thành tích xuất sắc phong trào văn nghệ cấp sở và liên hoan trẻ em thiệt thòi Hà Nội lần thứ nhất -1997 ∗ Năm 1998, đơn vị được UBND quận Đống Đa tặng bằng khen vì “ Đã có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ - chăm sóc trẻ em năm 1997” ∗ Năm 1999, nhà nuôi được Ban chấp hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội tặng bằng khen vì đã có thành tích công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 1998 ∗ Năm 2000, UBND quận Đống Đa tặng giấy khen cho cán bộ nhân viên nhà nuôi vì đã có thành tích công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 1999 ∗ Năm 2002, Bộ VHTT tặng bằng khen nhà nuôi vì đã có thành tích xây dựng phong trào văn nghệ quần chúng ở sở và tham gia tốt liên hoan nghệ thuật trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội lần thứ – 2002 ∗ Năm 2006, đạt giải A Liên hoan tiếng hát trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội ∗ Trong những năm gần nhà nuôi còn được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng chính phủ công tác bảo vệ - chăm sóc thiếu niên nhi đồng nhiều năm Được Bộ VHTT, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội tặng giấy khen vì đã tham gia tốt liên hoan văn nghệ trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội và đạt giải cao Như vậy, qua 19 năm xây dựng và trưởng thành, nhà nuôi Hữu Nghị I Đống Đa đã đạt được nhiều thành tích to lớn, thực sự trở thành mái ấm tình thương, một đại gia đình tràn ngập niềm vui cho 60 em có hoàn cảnh khó khăn địa bàn quận Đống Đa, là nơi trang bị hành trang vững vàng để cho các em hướng tới tương lai Cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức sở UBND quận Đống Đa Phòng LĐTBXH quận Đống Đa Ban giám đốc Bộ phận chăm sóc nuôi dưỡng Bộ phận Hành chính Bộ phận Kế toán tổng hợp Bộ phận vệ sinh, bảo vệ 60 cháu Nhà Hữu Nghị I gồm có bộ phận, mỗi bộ phận có một chức riêng tất cả đều được sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc, phối hợp chặt chẽ với cùng thực hiện một nhiệm vụ chung là: quản lý, điều hành, tiếp nhận, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ mồ côi và trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại quận Đống Đa Mỗi bộ phận có chức và nhiệm vụ chính sau: Ban giám đốc: Hiện nay, Ban giám đốc nhà nuôi có 01 Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, có quyền quyết định về các vấn đề của nhà nuôi Giám đốc đại diện cho nhà nuôi các công tác đối ngoại, đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý về toàn bộ các hoạt động của nhà nuôi trước pháp luật và trước cấp quản lý Giám đốc nhà nuôi đồng thời là Hiệu trưởng trường mầm non Thịnh Yên phường Láng Hạ, quận Đống Đa Bộ phận tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của đối tượng, quản lý hồ sơ của cán bộ nhân viên nhà nuôi, quản lý các thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ từ đối tượng vào nhà nuôi, giải quyết thủ tục, chế độ cho các em các em đủ tuổi trở về cộng đồng Đồng thời bộ phận này còn có nhiệm vụ tổ chức tiếp đón các đoàn khách tới thăm nhà nuôi, thực hiện chế độ báo cáo tổng kết công tác quản lý đối tượng, quản lý cán bộ nhân viên… theo từng năm, từng nhiệm kỳ, từng giai đoạn Bộ phận kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ quản lý, tiếp nhận, quyết toán các khoản thu chi tài chính của nhà nuôi: Tiếp nhận tiền trợ cấp của cấp trên, tiền tài trợ của các tổ chức, cá nhân, tiền chi cho các đối tượng hàng tháng, tiền lương cán bộ nhân viên,… Bộ phận kế toán của nhà nuôi cũng có nhiệm vụ quyết toán các công tác thu chi của đơn vị theo từng tháng, từng quý, từng năm Bộ phận chăm sóc nuôi dưỡng: Những nhân viên của bộ phận chăm sóc, nuôi dưỡng có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho các em tại nhà nuôi Với chế độ tiền trợ cấp cho các em còn rất khiêm tốn các mẹ ở bộ phận nuôi dưỡng đã cố gắng cân đối khẩu phần ăn hợp lý cho các em, vì thế mà sức khỏe của các em được đảm bảo Các em được ăn uống đầy đủ cả định lượng và chất lượng nên đại đa số các em rất khỏe mạnh, có sức khỏe để học tập, sinh hoạt, vui chơi và phát triển toàn diện Bộ phận vệ sinh, bảo vệ: Bộ phận bảo vệ, vệ sinh môi trường gồm hai nhân viên nam có nhiệm vụ đảm bảo an ninh, kỷ cương trật tự cho nhà nuôi 24/24, đồng thời phối hợp với các bộ phận khác quản lý và bảo vệ các em, cũng bảo vệ tài sản của nhà nuôi Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh đảm bảo cho nhà nuôi sạch sẽ, thoáng mát, giúp các em nhỏ tránh được các dịch bệnh vệ sinh môi trường không tốt gây nên Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của nhà Hữu Nghị I 3.1 Chức năng: Nhà nuôi Hữu Nghị I Đống Đa là quan chuên môn giúp UBND quận Đống Đa thực hiện chức tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em mồ côi mất nguồn nuôi dưỡng, trẻ em lang thang, trẻ em bị bỏ rơi) của quận Đống Đa Nhà nuôi chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu cả về thể chất lẫn tinh thần nhằm giúp những trẻ em thiệt thòi này phát triển toàn diện về nhân cách Đồng thời từ đó giúp các em trưởng thành, trở thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội 3.2 Nhiệm vụ: Nhà nuôi Hữu Nghị I Đống Đa được giao những nhiệm vụ chính sau: ∗ Tiếp nhận, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dưới 16 tuổi có hộ khẩu tại quận Đống Đa ∗ Phối hợp chặt chẽ với các trường học địa bàn phường Thái Thịnh quận Đống Đa để đưa các em nhỏ của nhà nuôi vào học văn hóa ở tất cả các cấp học từ mẫu giáo đến THCS ∗ Chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho các em đồng thời phối hợp với trạm y tế phường Thái Thịnh khám sức khỏe định kỳ cho các em vào dịp 1/6 hàng năm, các em còn được cấp thẻ BHYT, được tham gia bảo hiểm thân thể hàng năm ∗ Nhà nuôi có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với địa phương, thân nhân, các tổ chức, đoàn thể xã hội… nhằm chăm sóc, giáo dục, quản lý các em về mọi mặt các em còn ở nhà nuôi cũng các em được trở về công đồng ∗ Tổ chức giáo dục kỹ sống, dạy nghề (như dạy vi tính, dạy cắt may, tiếng anh) và hướng nghiệp cho các em, Đặc biệt các em còn được tổ chức ATM tổ chức dạy tin học với giáo trình bản ∗ Tổ chức tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, chức nhiệm vụ các nguồn viện trợ của các cấp, các tổ chức từ thiện và ngoài nước 3.3 Mục tiêu: Tiếp nhận, quản lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại quận Đống Đa Nuôi dưỡng, giáo dục các em cả về thể chất lẫn tinh thần giúp các em phát triển một cách toàn diện, giúp các em trở thành công dân có ích cho gia đình và xã hội Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động Việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là một công việc không chỉ đòi hỏi các cán bộ, nhân viên có lòng nhiệt tình, nhân ai, tận tụy với nghề mà bên cạnh đó còn cần có trình độ chuyên môn về công tác xã hội, tâm lý trẻ em, kiến thức quản lý, kỹ tư vấn… Vì thế việc tuyển chọn nhân viên vào nhà nuôi Hữu Nghị là một công việc rất cần thiết, quan trọng, đòi hỏi mỗi nhân viên, cán bộ nơi đều phải có một trình độ chuyên môn nhất định Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động ở nhà nuôi Hữu Nghị I Đống Đa có người, bao gồm một ban phụ trách và bộ phận Cụ thể là: Bảng trình độ chuyên môn, chức vụ, hệ số lương của cán bộ công nhân viên Nhà nuôi Hữu Nghị I Đống Đa – Hà Nội S Họ và tên TT N G Trình ăm độ sinh iới tính 960 N ữ chuyên vụ Hệ số môn Vương Thị Thu Thủy Chức Đại lương Giám học Thủ 4,06 Cán 3,63 Giáo đốc dục 4,63 mầm non Đàm Thị Nghĩa 959 N ữ Trung cấp Sư quỹ phạm mầm non Lưu Thị Nghề N Sơ cấp 957 Nguyễn Thanh Hương ữ 975 nuôi dạy trẻ N ữ Đại bộ chăm sóc nuôi dưỡng Kế 2,34 học Thương toán Mại Nguyễn Thị Bình 974 Vũ Thị Duyên N ữ 976 Trung cấp văn thư N ữ Cán 1,94 bộ tổ chức hành chính Chứng Cán chỉ nấu ăn 840.0 bộ chăm sóc 00 nuôi dưỡng, Đoàn Thị Toan 956 N ữ Chứng chỉ nấu ăn tạp vụ Cán đ/ tháng 840.0 bộ chăm sóc 00 nuôi dưỡng đ/ tháng Trịnh Văn Bình 954 N am Bảo vệ 840.0 00 đ/ tháng Nguyễn Điền Văn 970 N am Bảo Vệ 840.0 00 đ/ tháng Với khẩu hiệu “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” tập thể cán bộ, công chức, viên chức và lao động ở Nhà Hữu Nghị I cố gắng làm đúng vai trò trách nhiệm của mình để hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra, để 60 em học sinh nơi có một mái ấm gia đình thực sự Đội ngũ cán bộ nhân viên nhà nuôi đều là những người có thâm niên khá cao, có kinh nghiệm việc chăm sóc, nuôi dạy trẻ, nhiệt tình và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm và hết lòng yêu thương các em NVXH: thế em quý nhất? dụng kỹ đặt TC: bà nội câu NVXH: lại là bà nội mà khuyến khích em không phải khác? hỏi mở để Em tâm sự nói về mối quan hệ TC: Đương nhiên rồi, chỉ có rất chân thành cởi của em với mọi bà là người nhất hiểu em mở người Lúc trước thứ nào bà cũng đến gia đình đón em về, bây giờ thì không thế nữa rồi NVXH: lại thế? Sử dụng kỹ TC: bà em vừa bị ốm, bây Nét mặt em đặt câu hỏi giờ không lại trước được bỗng dưng buồn kết hợp kỹ nữa, buồn lắm hẳn quan sát NVXH: Ừ, người già thường hay ốm đau vậy đấy em à Sử dụng kỹ NVXH: thế bây giờ đón em? phản hồi và Sau một hồi kỹ thấu cảm TC: em tự về nhà, nói chuyện, lúc em nói về bệnh thỉnh thoảng Bây giờ vào này em có vẻ thân tật của bà nội phải xa bà em buồn lắm anh ạ mật với NVXH: không sao, thỉnh Kỹ thấu thoảng em về với bà cho bà vui là cảm động viên an được rồi, em cũng còn phải học ủi nữa mà đúng không? TC: vâng, về nhà vui lắm anh ạ NVXH: thế bố mẹ em đâu không đến đón em, mà bố mẹ có hay đưa em chơi không? TC không nói gì Em buồn, NVXH: vậy em? không muốn tâm TC: em ghét mẹ sự Sử dụng câu NVXH: Em có thể chia sẻ hỏi khuyến khích vì với anh được không? em TC: em không thích nói về không muốn nhắc đến mẹ mẹ, anh hỏi nhiều thế NVXH: anh hiểu chắc em có Kết hợp sử điều gì khó nói lắm, để dụng kỹ thấu nào vui anh em mình tâm sự tiếp cảm nhé, anh rất có ấn tượng với em đấy Em tỏ rất vui vẻ TC: thật hả anh, vậy hôm sau nhé NVXH: …… Lượng giá ∗ Kết quả đạt được: Buổi gặp gỡ thứ này khai thác được một số thông tin quan trọng từ thân chủ Đó là kết quả của việc sử dụng linh hoạt các kỹ đặc biệt là kỹ đặt câu hỏi để thân chủ tự bộc lộ về sở thích của mình cũng mối quan hệ của thân chủ với những người thân gia đình ví dụ: - Đặt câu hỏi về sở thích biết được em thích đọc truyện là truyện mua chứ không phải là thuê - Hỏi về mối quan hệ biết được em rất quý bà nội, thích được sống cùng bà, em yêu bố và không thích mẹ - Trong quá trình giao tiếp đã biết sử dụng một số câu hỏi có tính khích lệ "sao vậy em?", "bà của em rất tuyệt vời đúng không?" * Hạn chế: - Tuy nhiên quá trình giao tiếp vẫn sử dụng nhiều câu hỏi đóng đó thông tin thu được khá ít, nhiều làm thân chửnh bị tra hỏi và không muốn nói - Chưa biết đặt câu hỏi gợi mở để khích lệ thân chủ nói về bố của mình Kế hoạch buổi tiếp theo - Tiếp tục thu thập thông tin - Kiểm định lại thông tin PHÚC TRÌNH CÁ NHÂN LẦN - PHÚC TRÌNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CÁN BỘ TRUNG TÂM, KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ KỸ NĂNG PHẢN HỒI Họ và tên: Nguyễn Huy Hoàng Thời gian: 9h đến 10h Địa điểm: Phòng làm việc của cô Thủy Mục đích: Khẳng định lại thông tin và mong muốn có sự giúp đỡ của cô Nội dung cuộc vấn đàm Thái độ của thân chủ Kỹ đã sử dụng suy nghĩ của sinh viên Để biết thêm và hiểu rõ về thân chủ, hôm đến gặp cô Thủy là giám đốc nhà Hữu Nghị I xin được cô chia sẻ, giúp đỡ NVXH (Vẻ mặt vui vẻ, cười tươi) cháu chào cô! Chị cười CT: Ừ chào cháu, ngồi vui vẻ xuống Chị Sử dụng nét mặt, nụ cười để tạo sự thân rất thiện NVXH: Vâng, cháu cảm ơn quan tâm đến cô việc thực hành CT: Mọi việc đều tốt chứ, có của em và sẵn khó khăn gì không cháu? sàng, nhiệt tình NVXH: Dạ, hì hì, nhìn giúp đỡ chung là mọi việc đều tốt ạ, em có một chút khó khăn nên đến mong Lời nói vui tươi, thân thiện chịu giúp đỡ ạ CT: Việc gì thế, em cứ nói Thái độ rất khiêm NVXH: Dạ em dự định chọn tốn nói về việc xin Hoàng làm đối tượng làm ý kiến của chị về việc phần chuyên đề CTXH cá nhân Chị chia chọn ca này vf thể Em đã gặp H và đã có được một sẻ rất cởi mở hiện việc mong muốn số thông tin bản Em rất muốn có thêm thông tin xin ý kiến của chị về việc lựa chọn ca này và muốn kiểm chứng cũng muốn có thêm một số thông tin về H Tôi kể lại Chị tục chia tiếp sẻ CT: Ừ đúng đấy! Ngày trước những điều chị cuối tuần nào bà nội cũng đến đón biết về H H, chị thấy bà cháu có vẻ rất quấn quýt lắm Tôi chăm chú NVXH: Dạ, em thấy lắng nghe và ghi nhớ H nói bây giờ bà yếu rồi, không những thông tin chị lại trước được nữa cung cấp thêm CT: H ít cho biết về gia đình đâu, nó mặc cảm về gia đình mình Hoàn cảnh của nó cũng rất đáng thương ( chị kể thêm về hoàn cảnh của H) NVXH: À, là thTức là gia đình V (tóm tắt lại một số thông tin được chị cung cấp) Sử dụng kỹ tóm lược và phản hồi Chắc cũng chính vì vậy mà H không thích giao tiếp và có hành vi giao tiếp không bình thường đúng không cô? CT: Ừ, cũng tội cho nó Chị quan tâm và cũng thương H NVXH: Vâng cháu cũng mong tất cả mọi người có sự tác động nhiều tới H để H có thay đổi tích cực giao tiếp cô ạ Cô cũng rất mong có được sự giúp đỡ của Cô Chị thể hiện sự nhiệt CT: Ừ cháu cứ yên tâm đi, tình, sẵn sàng đó cũng là trách nhiệm của bọn cô giúp đỡ, tác mà Trong quá trình làm việc có động đến TC khó khăn gì cứ nói với cô nhé Cố và giúp đỡ gắng lên nhé! NVXH NVXH: à cô có thể cho cháu khó khăn mượn hồ sơ của em H một chút được không ạ CT: ừ để cô lấy cho NVXH: Đọc NVXH: Vâng cháu cảm ơn cô rất nhiều Thôi cô cháu xin phép cô, có gì cô giúp cháu nhé! gặp Lượng giá: * Kết quả đạt được - Kỹ giao tiếp giúp tạo được mối quan hệ thân thiết với cô Thủy - giám đốc trung tâm - Với việc sử dụng kỹ giao tiếp, đã bày tỏ mong muốn có được sự giúp đỡ của cô Thủy, cô đã nhận lời nhiệt tình giúp đỡ - Sử dụng kỹ lắng nghe tích cực, tiếp nhận những thông tin cô Thủy cung cấp từ đó đã khẳng định được tính chính xác của những thông tin đã thu thập từ trước * Hạn chế - Sử dụng kỹ phản hồi chưa tốt, nhắc lại toàn bộ thông tin đã ghi nhận được từ trước đó thông tin nhận được từ cô Thủy không có tính khách quan và chưa thực sự sâu PHÚC TRÌNH CÁ NHÂN - PHÚC TRÌNH KỸ NĂNG THAM VẤN Họ và tên: CTV Thời gian: 9h30 đến 10h30 Địa điểm: Phòng học nhà Hữu Nghị Mục đích: Thay đổi cách nghĩ về hoàn cảnh gia đình Nội dung cuộc vấn đàm Thái độ của thân chủ Suy nghĩ của sinh viên Với mục đích giúp thân chủ không còn mặc cảm về gia đình nên đã tiến hành tham vấn cho TC giúp TC thay đổi cách nghĩ về hoàn cảnh gia đình Tôi thể hiện sự quan NVXH: Hôm em thế tâm đến em, cùng em chia nào? sẻ tình cảm TC: Em vẫn bình thường anh ạ Em cũng tỏ rất quan tâm NVXH: Thế à, còn anh đến mấy ngày vừa rồi mệt quá TC: anh bị làm sao? Nét mặt NVXH: À, mấy hôm buồn nhà anh có việc, vừa học lại vừa làm việc nhà nên cũng mệt Động viên khích lệ em TC: Anh sống trách nhiệm để em tự tin thật đấy TC: Nhiều buồn lắm Em ngập anh ạ ngừng không nói Động viên khích lệ em NVXH: Em có thể nói cho anh biết vì em buồng không? TC: Em buồn vì gia đình mà Em chia sẻ những tâm tư, NVXH: Em có thể nói rõ tình cảm Thể hiện sự quan tâm không, anh sẽ sẵn sàng chia lòng, em có vẻ động viên chia sẻ sẻ cùng em rất chú ý nghe TC: Em buồn vì nhà em nói khó khăn, bà em vất vả mà em thì chẳng giúp gì được động viên em để em NVXH: Em à, em còn nhỏ biết cách suy nghĩ khác chưa đến tuổi phải lo đến việc so với trước đó Em có biết việc quan trọng bây giờ đối với em là gì không? TC: là gì hả anh? NVXH: Bây giờ em phải chăm chỉ học tập cho tốt, ngoan Cùng em chia sẻ những Em nói vẻ tâm tư tình cảm ngoãn, lễ phép, biết yêu thương giận dữ, mọi người ông, bà, bố, mẹ móc mẹ trách Tôi hỏi để nhấn mạnh vậy là giúp gia đình nhiều và kiểm tra lại xem em đã rồi ghi nhớ những điều vừa TC: Em không yêu mẹ, mẹ không hề yêu em, không quan tâm đến em NVXH: Đừng thế H, dù chia sẻ với em chưa bố mẹ cũng là người sinh mình mà Em đừng trách mẹ nữa, người lớn cũng có nỗi khổ Hỏi một riêng mà anh em mình chưa cách tò mò hiểu hết được TC: Người lớn khó hiểu thế hả anh? Em nói Khen ngợi em và động đã hiểu hết mọi viên em cố gắng phấn đấu NVXH: ừ, lớn lên em sẽ vấn đề hiểu, bây giờ còn nhỏ thì nhiệm vụ chính là gì nhỉ? Nhắc nhở em để em rút TC: Vâng em biết rồi, em kinh nghiệm sẽ cố gắng học tốt để cho bà vui lòng Em cười Động viên khích lệ không nói NVXH: ừ vậy là rất tốt, chỉ cần em có ý chí, biết cố gắng là sẽ làm được mà TC: Vâng em xin hứa NVXH: Nhưng mà này, từ em đừng giữ khuôn mặt lầm lì nữa nhé, lầm lì nhìn xấu lắm NVXH: Em đồng ý rồi em Hình vẫn chưa Động viên an ủi em để nhé, chỉ cần em thay đổi suy quyết tâm thay mong em hiểu vấn đề và nghĩ một chút là mình sẽ nói đổi chuyện với mọi người một cách cởi mở mà quyết tâm thay đổi TC: Nhưng em không muốn Khẳng định vai trò NVXH: Anh nghĩ đừng quan trọng của em gia nên vậy nữa, điều đó chỉ đình để khích lệ động viên khiến em thêm mệt mỏi thôi, mà em chúng ta mệt mỏi thì chúng ta chẳng muốn làm việc gì có đúng vậy không? TC: Dạ để em thử xem NVXH: ừ cố gắng lên em nhé Em là trai, sau này lớn lên là trụ cột gia đình, bà nội già ngược lại sự trưởng thành của em là niềm vui lớn nhất của bà đấy Động viên khích lệ em Em cười vẻ cố gắng ngượng ngùng TC: NVXH: Bố cũng rất tự hào Kỹ quan sát và tin tưởng ở em TC: Dạ NVXH: H à, bên cạnh em có những người thân rất tuyệt vời, em hãy cố lên đừng để phụ lòng mọi người nhé TC: Vâng em sẽ cố gắng NVXH: Hứa rồi đấy nhé! TC: Vâng ạ NVXH: Bây giờ anh em Nét mặt em rất vui mình sân chơi cùng các bạn TC: Vâng Lượng giá: * Kết quả đạt được Để giúp em không có mặc cảm về gia đình, đã sử dụng kỹ tham vấn để giúp em thay đổi cách nghĩ về gia đình - Động viên, khích lệ em để em nói lên những tâm tư, tình cảm cũng những mong muốn của mình - Cùng em chia sẻ những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng - Động viên, khen ngợi, khích lệ em có ý chí thay đổi, phấn đấu vươn lên cuộc sống - Phân tích, giải thích giúp em hiểu vấn đề để em thay đổi một cách tích cực * Hạn chế Kỹ tham vấn còn hạn chế nên lúc đầu giúp thân chủ hiểu hết mọi vấn đề vì thế thân chủ chưa thực sự có quyết tâm thay đổi MỤC LỤC ... chủ Nghị I ta? ?i sở Họp vơ? ?i kiểm huấn viên Giai đoạn II: Thực hành công tác xã hô? ?i vơ? ?i cá nhân Tuần II: Ngày 30/8/201 ? ?i? ?a ? ?i? ?̉m Nhà Hữu Nghị I Công việc Thu thập thông tin để... hô? ?i học niên, trường Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Đặc biệt em xin gư? ?i lơ? ?i cảm ơn, lòng biết ơn tơ? ?i cô kiểm huấn viên Vương Thị Thu Thủy – giám đốc Nhà nu? ?i, Thạc sĩ... chủ no? ?i về bố của mình Kế hoạch buô? ?i tiếp theo - Tiếp tục thu thập thông tin - Kiểm ? ?i? ?nh la? ?i thông tin PHÚC TRÌNH CÁ NHÂN LẦN - PHÚC TRÌNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP VƠ? ?I CÁN BỘ

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan