Khái quát chung về độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 12 luật cạnh tranh 2004 “Doanh
Trang 1ĐỀ TÀI
KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN
Nhóm 8
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 7
1 Khái quát chung về độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 7
1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền 7
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền 7
1.1.2 Nguyên nhân của độc quyền 7
1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của độc quyền 8
1.1.3.1 Ưu điểm 8
1.1.3.2 Nhược điểm 8
1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Các đặc điểm của hành vi lạm dụng ví trí độc quyền 9
2 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 11
2.1 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.(còn gọi là hành vi định giá cướp đoạt hoặc hành vi định giá hủy diệt) 11
2.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 13
2.3 Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng 17
2.4 Hành vi áp đặt các điều kiện thương mại khác nhau cho các giao dịch như nhau nhằm tạo sự bất bình đẳng cho khách hàng 20
2.5 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các điều kiện không liên quan đến hợp đồng 22
Trang 32.6 Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới 242.7 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng 252.8 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đang bao gồm 27
3 Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước 29
C KẾT LUẬN 33
D DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO 34
Trang 5A MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường Khithực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thịtrường trong đó có quy luật cạnh tranh Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trong quá trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh những thành tựu đónền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức Một trongnhững khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước tacòn yếu kém
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thànhviên của ASEAN, APEC, thành viên của WTO ) thì nước ta cần có một nềnkinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạtđược mục đích trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Muốn như vậychúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đốitượng cần tác động là các doanh nghiệp Đặc biệt cần phải nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợithế cạnh tranh Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn.Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó làđộng lực thúc đẩy kinh tế phát triển, là linh hồn của nền kinh tết thị trường.Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triểnkinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Từ khi đổi mới nền kinh tếchúng ta cũng đã áp dụng quy luật này và một số thành tựu đã đến với chúngta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển
ổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng tađịnh hướng cho chính sách phát triển kinh tế
Một vấn đề cần quan tâm trong nền kinh tế thị trường hiện nay đóchính là sức ảnh hưởng của các doanh nghiệp độc quyền
Trang 6Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặcmột tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trườngnhất định Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triểnkinh tế.
Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền cóhiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay củanước ta
Vậy bản chất của độc quyền như thế nào? Và nước ta cần làm gì đểduy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ởdưới đây
Trang 7B NỘI DUNG
1 Khái quát chung về độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền
Điều 12 luật cạnh tranh 2004 “Doanh nghiệp được coi là có vị trí độcquyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ màdoanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan”
1.1.2 Nguyên nhân của độc quyền
Những nguyên nhân dẫn đến sự độc quyền bao gồm các loại sau đây:+ Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh (Độc quyền tự nhiên).Độc quyền được tạo ra bởi tích tụ dần theo cơ chế lợi nhuận và các nguồn lựcthị trường cứ tích tụ dần đã hình thành nên độc quyền
+ Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêucầu tối thiểu về quy mô của ngành kinh tế kĩ thuật Trong những ngành kinh
tế nhất định chỉ có những nhà đầu tư nhất định đáp ứng được yêu cầu về mặtcông nghệ hoặc số vốn đầu tư tối thiểu mới có thể đầu tư có hiệu quả Từ đó,thị trường đã trao cho người đáp ứng đủ khả năng vị thế độc quyền
+ Độc quyền hình thành từ sự tồn tại của các rào cản trên thị trường.Bao gồm sự bảo hộ của nhà nước; Sự trung thành của khách hàng; Rào cản dolợi thế chi phí tuyệt đối của doanh nghiệp đang tồn tại đã làm cản trở sự gianhập thị trường của đối thủ, củng cố vị trí độc quyền của các doanh nghiệpđang tồn tại
+ Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế Tập trung kinh tế diễn rathông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh và những hình thứckhác
Trang 81.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của độc quyền.
1.1.3.1 Ưu điểm.
Sự tồn tại của doanh nghiệp độc quyền có khả năng tập trung mọiquyền lực thị trường để đầu tư hoặc nghiên cứu phát triển công nghệ, triểnkhai những dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn
1.1.3.2 Nhược điểm
Sự xuất hiện của độc quyền trong đời sống kinh tế sẽ triệt tiêu cạnhtranh, gây ra những hạn chế như:
- Đối với các doanh nghiệp tiềm năng: Hạn chế khả năng gia nhập thị
trường liên quan của các doanh nghiệp
- Đối với người tiêu dùng: Độc quyền đặt ra các mức giá phi cạnh
tranh, người tiêu dùng dễ bị bóc lột
Độc quyền hạn chế khả năng phát hiện và đáp ứng nhu cầu của ngườitiêu dùng
Độc quyền có thể bóp méo chi phí sản xuất do ít chịu sức ép cạnh tranhcủa các doanh nghiệp khác
- Đối với bản thân doanh nghiệp độc quyền: Độc quyền tạo ra sức ì cho
doanh nghiệp Vì không chịu sự cạnh tranh nên các doanh nghiệp độc quyềnkhông có động lực cải tiến kĩ thuật, cắt giảm chi phí, phát triển công nghệ
- Đối với xã hội: Độc quyền có thể là nguyên nhân gây lãng phí cho xã
hội bằng các chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để duy trì độc quyền
1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
1.2.1 Khái niệm
Là những hành vi do doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độcquyền thực hiện nhằm củng cố vị trí độc quyền bằng cách loại bỏ doanhnghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác khôngcho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh hoặc nhằm thu lợi nhuận độcquyền bằng cách bóc lột khách hàng
Trang 91.2.2 Các đặc điểm của hành vi lạm dụng ví trí độc quyền
▪ Chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thịtrường liên quan
Vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường và khảnăng chi phối các quan hệ trên thị trường.Quyền lực thị trường ở đây chính làlợi thế về cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác: Nguồn nguyên liệu, giá
cả, số lượng sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng, khả năng tài chính, thóiquen tiêu dùng của khách hàng…Đối với khách hàng, quyền lựa chọn củakhách hàng đã bị hạn chế, nhu cầu của khách hàng bị lệ thuộc vào khả năngđáp ứng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có cơ hội để bóc lột bằng cách đặt
ra những điều kiện giao dịch không công bằng
▪ Doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã hoặc đang thực hiện hành vi hạnchế cạnh tranh được quy định trong luật cạnh tranh
Điều 13 và Điều 14 luật cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp có vị tríđộc quyền thực hiện các hành vi sau:
o Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại
o Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
Trang 10o Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng;
o Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng.
Với các quy định tại điều 13 và 14 luật cạnh tranh có thể kết luận rằng
cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể xử lý doanh nghiệp vì hành vi lạm dụng vịtrí độc quyền để hạn chế cạnh tranh khi chứng mình đủ hai điều kiện sau:
Một: doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị điều tra có vị trí độc quyềnHai: doanh nghiệp đó đã, đang thực hiện một trong những hành vi hạnchế cạnh tranh nêu trong điều 13, 14 luật cạnh tranh
Về bản chất, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh là việccác doanh nghiệp đã khai thác lợi thế mà quyền lực thị trường đem lại trongquan hệ với khách hàng để áp đặt những điều kiện giao dịch bất lợi cho kháchhàng như áp đặt giá bán cao, áp đặt giá mua thấp, áp đặt các điều kiện muabán bất hợp lý… Do đó, cạnh tranh đã không có cơ hội phát huy tác dụng vớithị trường nói chung và đối với khách hàng, đối vơi người tiêu dùng nói riêng.Trong quan hệ cạnh tranh với đối thủ, các doanh nghiệp đã sử dụng lợi thế màquyền lực thị trường đem lại để thực hiện các chiến lược cạnh tranh nhằmchèn ép, ngăn cản việc gia nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh tiềm năng.Trong những trường hợp này, doanh nghiệp đã làm giảm, làm cản trở sự pháttriển tình trạng cạnh tranh trên thị trường Dưới góc độ kinh tế, các doanhnghiệp thực hiện hành đã khai thác sự yếu thế của khách hàng; của đối thủ đểcủng cố, duy trì vị trí hiện tại trên thị trường Dưới góc độ pháp lý, khi thựchiện hành vi lạm dụng, các doanh nghiệp đã vi phạm nghĩa vụ đặc thù củadoanh nghiệp có vị trí độc quyền “không được làm giảm mức độ cạnh tranhhiện có trên thị trường”
▪ Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí độc quyền là làm sai lệch, làmcản trở hoặc giảm cạnh tranh trên thị trường liên quan
Đặc điểm này cho thấy tác hại của hành vi lạm dụng vị trí độc quyềnđối với thị trường Doanh nghiệp thực hiện hành vi lạm dụng nhằm duy trì,
Trang 11củng cố vị trí hiện có hoặc nhằm thu lợi ích độc quyền từ bóc lột khách hàng.
Do đó, việc thực hiện hành vi có thể gây ra những thiệt hại cho một số đốitượng cụ thể, song nghiêm trọng hơn là làm suy giảm, cản trở tình trạng cạnhtranh của thị trường Khi điều tra vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền, cơ quan
có thẩm quyền cần chứng minh các vấn đề như: Doanh nghiệp bị điều tra có
vị trí độc quyền ; Doanh nghiệp bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vilạm dụng quy định tại điều 13, 14
2 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
Điều 14, Luật Cạnh tranh năm 2004: Các hành vi lạm dụng vị trí độcquyền bị cấm
Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi sau đây:
1 Các hành vi quy định tại điều 13 của luật này;
2 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng;
3 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợpđồng đã giao kết mà không có lí do chính đáng
2.1 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.(còn gọi là hành vi định giá cướp đoạt hoặc hành vi định giá hủy diệt)
Theo điều 23 nghị định 116/2005/NĐ – CP quy định “trừ những trườnghợp đặc biệt, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằmloại bỏ đối thủ cạnh tranh là việc bán hàng dưới mức giá thấp hơn tổng cácchi phí sau đây:
Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo quyđịnh của pháp luật hoặc giá mua hàng hóa để bán lại
Chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật”
Giá thành toàn bộ được hiểu là mức giá cơ bản được cấu thành từcác chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông…của sản phẩm vàđược các doanh nghiệp sử dụng làm căn cứ để căn cứ xác định giá bán hànghóa, dịch vụ của mình
Trang 12Bản chất phi kinh tế của hành vi được thể hiện: là hành vi mà mộtdoanh nghiệp có vị trí độc quyền lợi dụng vị trí và khả năng tài chính củamình đã chấp nhận lỗ hoặc chấp nhận hy sinh lợi nhuận mà áp dụng giá bántrên thực tế thấp hơn giá thành toàn bộ mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cấuthành nên sản phẩm.
Khi một doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã giảm giá bán sản phẩmtrên một thị trường liên quan thì các doanh nghiệp ở các thị trường kháchay là những nhà đầu tư có ý định tham gia vào thị trường liên quan củadoanh nghiệp sẽ khó có thể gia nhập hay sẽ hạn chế đầu tư vào thị trườngliên quan đó
Tương lai gần của doanh nghiệp khi thực hiện hành vi: Có thể trongmột thời gian nhất định mà doanh nghiệp thực hiện hành vi đó chấp nhận rủi
ro, chấp nhận thua lỗ Nhưng doanh nghiệp đã tính toán với mức giá đó thìdoanh nghiệp sẽ hy sinh lợi nhuận hay lỗ một mức giá phù hộp để khi cũng cốđược vị trí độc quyền của mình thì doanh nghiệp đó có đủ khả năng để lấy lạinhững thua lỗ đó.Vậy nên, doanh nghiệp mới chấp nhận hy sinh lợi nhuận đểlấy và giữ vị trí độc quyền của mình tại một thị trường liên quan
Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có đề cập đến những trường hợp bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ song không có mục đíchhủy diệt đối thủ Khoản 2 điều 23 Nghị Định số 116/2005/NĐ-CP liệt kê
Trang 13những “hành vi không được coi là bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằmloại bỏ đối thủ cạnh tranh bao gồm:
Hạ giá bán hàng hóa tươi sống;
Hạ giá bán hàng hóa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hìnhthức, không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng
Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ
Hạ giá bán hàng hóa trong chương trình khuyến mại theo quyđịnh của pháp luật
Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấmdứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sảnxuất, kinh doanh”
Ví dụ:
Doanh nghiệp A kinh doanh mặt hàng bút bi, doanh nghiệp A đang
có vị trí độc quyền tại khu vực A1 Doanh nghiệp B đang có ý định thamgia vào lĩnh vực này Trong tháng 1/2012 và tháng 2/ 2012, doanh nghiệp
A đã sản xuất 2 lô hàng với chất lượng và chi phi mà doanh nghiệp phải
bỏ ra như các lô hàng trước đó Giá thành toàn bộ 1cây bút bi là 1700đ/1cái, nhưng doanh nghiệp A lại bán giá giá trên thực tế là 1500đ/1 cáitrong thời gian là 2 tháng trên
Ta thấy hành vi mà DN A đã bán bút dưới giá thành toàn bộ của mìnhnhằm hạn chế sự gia nhập của những nhà doanh nghiệp muốn gia nhập vàothị trường bút bi và muốn củng cố thêm vị trí độc quyền của mình trong thịtrường bút bi tại khu vực A1
2.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Bản chất của hành vi:
+ Tác động trực tiếp vào giá của hàng hóa, dịch vụ trong giao dịch vớikhách hàng
Trang 14Doanh nghiệp có vị trí độc quyền tác động trực tiếp vào giá của hànghóa, dịch vụ trong giao dịch với khách hàng trong việc doanh nghiệp áp đặtgiá mua đối với nguyên vật liệu hay chính là sản phẩm đầu vào của doanhnghiệp và giá bán đối với sản phẩm của chính doanh nghiệp đó.
Khoản 1 điều 27 Nghị Định 116/NĐ-CP quy định: “Hành vi áp đặt giámua hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàngnếu giá mua tại cùng thị trường liên quan được đặt ra thấp hơn giá thành sảnxuất hàng hóa, dịch vụ trong điều kiện sau đây:
Chất lượng hàng hóa, dịch vụ đặt mua không kém hơn chấtlượng hàng hóa, dịch vụ đã mua trước đó
Không có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc biếnđộng bất thường làm giá bán buôn hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trên thịtrường liên quan giảm tới mức dưới giá thành sản xuất trong thời gian tốithiểu 60 ngày liên tiếp so với trước đó.”
Doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí của mình đã áp đặt vàkhống chế giá mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào bất hợp lý đã buộc khách hàngphải chấp nhận lỗ để tiêu thụ được sản phẩm mà không có lý do chính đáng
Khoản 2 điều 27 Nghị Định 116/ NĐ-CP quy định: “Hành vi áp đặtgiá bán hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây thiệt hại cho kháchhàng nếu cầu về hàng hóa, dịch vụ không tăng đột biến tới mức vượt quácông suất thiết kế hoặc năng lực sản xuất của doanh nghiệp và thõa mãnhai điều kiện sau đây:
Giá bán lẻ trung bình tại cùng thị trường liên quan trong thờigian tối thiểu 60 ngày liên tiếp được đặt ra tăng một lần vượt quá 5% hoặctăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt quá 5% so với giá đã bán trước khoảngthời gian tối thiểu đó
Không có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất của hànghóa, dịch vụ đó vượt quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trướckhi bắt đầu tăng giá.”
Trang 15Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã áp đặt và khống chế giá báncác sản phẩm của mình ra thị trường với giá bất hợp lý mà buộc khách hàngphải lệ thuộc bởi giá bán đó của doanh nghiệp Lạm dụng vị trí độc quyềntrong một thị trường liên quan chỉ có duy nhất một sản phẩm của mình, theonhu cầu thì buộc người mua phải lệ thuộc vào doanh nghiệp nên doanh nghiệp
Ấn định giá bán lại là thỏa thuận dọc giữa nhà sản xuất với người phânphối sản phẩm của họ Các chủ thể này ở cấp độ khác nhau của quá trình sảnxuất , phân phối sản phẩm Giá bán lại là kết quả của sự áp đặt của nhà sảnxuất đối với người phân phối, thiếu vắng yếu tố tự nguyện,tự do ý chí củangưới phân phối trong việc xác định mức giá bán lại Theo đó, với vị trí độcquyền thì doanh nghiệp không cho phép các nhà phân phối, các nhà bán lẻbán lại hàng hóa thấp hơn mức đã quy định trước Nhà phân phối và nhà bán
lẻ chỉ còn có thể bán lại hàng hóa với giá bằng hoặc cao hơn mức giá sàn đãđược doanh nghiệp ấn định Với hành vi này doanh nghiệp đã không gây thiệthại trực tiếp cho nhà phân phối, các nhà bán lẻ mà buộc họ phải hợp tác vớimình để bóc lột khách hàng mua lại hàng hóa
+ Mang bản chất áp đặt và bóc lột khách hàng
Doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền của mình
đã thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp bằng khả năng không chế các yếu tố thịtrường để áp đặt giá cả cho khách hàng như nguyên vật liệu, nguồn cung…Điều này cho thấy được bản chất bóc lột của hành vi lạm dụng bởi các khoảnlợi ích mà doanh nghiệp thu được là do bóc lột từ khách hàng
Trang 16 Hậu quả của hành vi.
+ Khách hàng bị bóc lột với sản phẩm, hàng hóa của mình khi bị mộtdoanh nghiệp có vị trí độc quyền áp đặt về giá
+ Người tiêu dùng không có sự lựa chọn hoặc thỏa thuận về giá cả
Ví dụ:
Doanh nghiệp X là nhà máy sản xuất đường, doanh nghiệp X có vị tríđộc quyền tại khu vực D Doanh nghiệp X đã lạm dụng vị trí độc quyền củamình đã áp đặt giá mua mía đối với người dân tại khu vực D với giá là 500đ/1cây Trong khi giá thành toàn bộ mà người dân phải bỏ ra là 600đ/1 cây Nhưng vì nếu không bán cho doanh nghiệp X thì người dân sẽ không biếtbán cho ai với khối lượng lớn mía như thế Vậy nên buộc người dân phải báncho doanh nghiệp X với giá 500d/ 1 cây
Cùng với đó khi phân phối sản phẩm của mình là đường cho các nhàphân phối, các nhà bán lẻ ngay tại khu vực D thì doanh nghiệp X áp đặt chocác nhà phân phối, các nhà bán lẻ với giá 22000đ/1 kg đường và buộc các nhàphân phối không được bán thấp hơn giá đã quy định
Hành vi mua lại giá mía của DN X đối với người dân tại khu vực D làhành vi lạm dụng vị trí độc quyền của mình và DN X đã áp đặt mức giá muađối với người dân khu vực D, với một mức giá bất hợp lý gây thiệt hại chonhững người dân khu vực D
Cùng với đó khi phân phối sản phẩm của mình là đường cho các nhàphân phối, các nhà bán lẻ ngay tại khu vực D thì doanh nghiệp X áp đặt chocác nhà phân phối, các nhà bán lẻ với giá 22000đ/1 kg đường và buộc các nhàphân phối không được bán thấp hơn giá đã quy định
Ví dụ EVN và vấn đề thuê cột điện
Cách đây không lâu, Tập đoàn điện lực Việt Nam và các nhà cung cấpdịch vụ viễn thông tranh chấp về việc thuê cột điện để mắc đường dâyInternet EVN đang độc quyền về dịch vụ cho thuê cột điện nên muốn đẩy giácho thuê cột lên cao Thế nhưng các nhà viễn thông lại không chịu mức giá
Trang 17mà EVN đưa ra Vậy là cuộc tranh cãi “Thuê cột điện” xảy ra làm dấy lênkhông ít lo lắng cho người tiêu dùng
Trong câu chuyện mà nhóm đã đưa ra ở đây, ta có thể thấy EVN đãthực hiện hành vi bị cấm đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyền đượcquy định tại khoản 2 điều 13 Luật cạnh tranh: Áp đặt giá mua, giá bán hànghóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại chokhách hàng
2.3 Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
Doanh nghiệp độc quyền đại diện cho khả năng cung hoặc cầu của thịtrường liên quan, các quyết định về lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất,mua, bán sẽ ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng
Nhóm hành vi này bao gồm 3 loại hành vi cụ thể sau:
Hành vi hạn chế sản xuất,phân phối sản phẩm gây thiệt hại chokhách hàng
Khoản 1 điều 28 Nghị Định 116/NĐ-CP quy định: “Hạn chế sản xuất,phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng là hành vi:
Cắt, giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị trườngliên quan so với lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước đó trong điều kiệnkhông có biến động lớn về quan hệ cung cầu; không có khủng hoảng kinh
tế, thiên tai, địch họa; không có sự cố lớn về kỹ thuật, hoặc không có tìnhtrạng khẩn cấp
Ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ ở mức đủ để tạo sựkhan hiếm trên thị trường;
Găm hàng lại không bán để gây mất ổn định thị trường.”
Hạn chế sản xuất, phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho khách hàng làhành vi giảm khả năng cung hàng hóa, dịch vụ một cách giả tạo để lung đoạn