Để Nhà nước giữ được vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụ đắc lực thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân, bà đỡ, chỗ dựa cho kinh tế xã hội phát triển, cần nhất thiết phải đổi mớ
Trang 1MỤC LỤC
T r a n g | 1
Trang 2ỜI NÓI ĐẦU
Pháp luật nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế phải phản ánh tính cách mạng trongđường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.Trong quá trình hội nhập này, hạt nhân của sự đổimới thuộc về nhận thức trong xây dựng pháp luật Nhận thức về vị trí, vai trò của Chính phủ tronggiai đoạn mới là cơ sở của việc xây dựng một Chính phủ năng động, sáng tạo, thực quyền, đáp ứngcác yêu cầu của quản lý Nhà nước, quản lý xã hội
Trong thời gian qua, mặc dù Đảng ta có nhiều nghị quyết về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước, vềcải cách Hành chính, nâng cao hiểu biết , hiệu quả quản lý Nhà nước, song năng lực quản lý điềuhành của Nhà nước ta chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới
Để Nhà nước giữ được vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụ đắc lực thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân, bà đỡ, chỗ dựa cho kinh tế xã hội phát triển, cần nhất thiết phải đổi mới tổchức Bộ máy để nó đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra
Và đổi mới Hành chính là một trong những vấn đề tất yếu được đặt ra trong từng thời kì pháttriển của đất nước
Trong điều kiện chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước, chức năng quản lý của Chính phủ và Bộ máy Hành chính Nhànước mang những nội dung mới mẻ, phức tạp, đòi hỏi phải chuyển biến nhận thức và hoạt độngquản lý cho phù hợp Mục tiêu kiện toàn Bộ máy của chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệuquả, tổ chức Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, giảm bớt đầu mối trực thuộc chính phủ về các Bộquản lý Vậy qua các thời kì, cơ cấu và hoạt động của Bộ và các cơ quan ngang Bộ đã thay đổi nhưthế nào? Sự thay đổi đó có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước qua từng giai đoạn? Cónhững ưu điểm nào cần phát huy và nhược điểm nào cần khắc phục?
Chính vì những lí do trên, dưới sự phân công của giảng viên Bộ môn, chúng tôi xin được trìnhbày về “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ qua các thời kì” trong bài tiểuluận dưới đây
Để thực hiện được đề tài này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Lệ Thu đã giúpchúng tôi định hướng và cung cấp cho chúng tôi những kiến thức rất quan trọng
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Mục tiêu của tiểu luận
Làm rõ hơn những chuyển biến – đổi mới trong cơ cấu, hoạt động, tổ chức hoạt động của các Bộ
và cơ quan ngang Bộ qua từng thời kì, cụ thể là:
- Từ năm 2002 đến nay (Nhiệm kì Quốc hội khóa XIII)
2 Nhiệm vụ của tiểu luận
- Tìm hiểu sơ lược về Bộ và cơ quang ngang Bộ qua các thời kì
- Nêu ra những thay đổi về cơ cấu, tổ chức, hoạt động của các Bộ và cơ quan ngang Bộ qua các thời kìkhác nhau
- Đưa ra những đánh giá về những thay đổi đó
3 Ý nghĩa thực tiển của tiểu luận
- Hiểu rõ hơn về Bộ và cơ quan ngang Bộ với những thay đổi qua từng thời kì
- Những thay đổi trên mang tính ngày càng thu hẹp làm Bộ máy Nhà nước ở Trung ương bớt cồng kềnh hơn
- Dùng làm tài liệu cho sinh viên để nghiên cứu
4 Bố cục của tiểu luận
Tiểu luận bao gồm trang được chia làm 3 phần gồm phần mở đầu, phần nội dung chính và kết luận
T r a n g | 3
Trang 4- Mở đầu: Giới thiệu về nhiệm vụ, ý nghĩa thực tiễn và bố cục của tiểu luận.
- Nội dung: 6 chương
- Kết luận: Kết luận, đánh giá và giải thích về những thay đổi trên, ngoài ra, còn đưa ra những biện
pháp cần thiết để cải cách Bộ và cơ quan ngang Bộ
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- Bộ NN & CNTP = Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
- Bộ NN & PTNT = Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trang 6Gồm 13 Bộ và một cơ quan ngang Bộ ( không Bộ - Quốc vụ khanh).
Bao gồm: Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ tư pháp, Bộ Thanh niên, Bộ Y tế, Bộ thông tin và tuyêntruyền, Bộ quốc dân kinh tế, Bộ quốc gia giáo dục, Bộ giao thông công chính, Bộ lao động, Bộ tàichính, Bộ cứu tế xã hội
Vì hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ Nhật đầu hàng đồng minh, Mặt trận Việt Minh thu hút nhiềuđảng phái nhanh chóng cướp chính quyền từ tay Chính phủ Trần Trọng Kim và lực lượng quân đội
1.1.2. Hoạt động
Những hoạt động của Bộ:
- Nhằm kịp thời trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ đồng thời giáo dục ý thức
về tinh thần cảnh giác cho nhân dân bằng cách ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái vì
"tư thông với ngoại quốc" hoặc "phương hại đến nền độc lập Việt Nam".
- Giải tán nghiệp đoàn để nắm bắt nền kinh tế, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào Đoàn Thanhniên Cứu quốc Việt Nam)
- Ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân dân và UB Hành chính địa phương các cấp
Ngoài những hoạt động bảo vệ đất nước, Chính phủ mới đã có những hoạt động thúc đẩy nềnkinh tế, văn hoá nhằm nâng cao đời sống cho người dân
2.
Trang 7Năm 1946, đất nước trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc: phía Bắc quân tưởng vào giải giápquân Nhật, trong nước: bọn phản cách mạng Việt Cách, Việt Quốc ra sức chống phá cách mạng Nhằm mở rộng hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, ổn định tình hình bên trong để tập trung đối phóvới bọn xâm lược nước ngoài, Trung ương Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thống nhất để một sốphần tử trong Việt Nam Quốc dân đảng và Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội giữ một số chức vụtrong Bộ và cơ quan ngang Bộ.
2.1 Ngày 01 tháng 01 năm 1946, Bộ được thành lập với sự tham gia của một số Đảng phái theo chủ nghĩa quốc gia (Việt Cách, Việt Quốc):
Bộ y tế, Bộ lao động, Bộ cứu tế gộp lại thành 1 Bộ mang tên Bộ xã hội, y tế, cứu tế và lao động
Có sự cắt giảm hai Bộ đó là: Bộ Thanh niên và Bộ Tuyên truyền và Cổ động Theo đó cả hai Bộ nàyđều được thu gọn và đưa về quản lý trong các Bộ Bộ Tuyên truyền và Cổ động thành Nha Tổnggiám đốc Thông tin, Tuyên truyền trực thuộc Bộ nội vụ Bộ Thanh niên thành Nha thanh niên trựcthuộc văn phòng Chính phủ
Đây là sự rút gọn về số lượng thành viên Chính phủ nhưng là sự mở rộng thành phần nội các chogọn nhẹ hợp thời chiến nhưng đảm bảo tính đoàn kết, hòa hợp dân tộc giữa các Đảng phái trongnước Có 1 cơ quan ngang Bộ: Đoàn Cố vấn Tối cao
- Thành phần của Bộ và cơ quan ngang Bộ đến từ các đang phái khác nhau: Việt Minh, Việt NamQuốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh hội hay không đảng phái
BT Bộ kinh tế, BT Bộ ngoại giao giao cho thành viên của Việt Quốc
T r a n g | 7
Trang 8 BT Bộ xã hội, y tế, cứu tế và lao động, BT Bộ canh nông giao cho Việt Cách
BT Bộ tài chính và BT Bộ giáo dục thuộc về Việt Minh
BT Bộ quốc phòng và BT Bộ nội vụ không thuộc đảng phái nào
BT Bộ tư pháp và BT Bộ giao thông công chính giao cho Đảng dân chủ
- Có 1 cơ quan ngang Bộ: Đoàn Cố vấn Tối cao
2.2.2 Hoạt động:
Có những đóng góp quan trọng trong công cuộc "kháng chiến kiến quốc":
- Ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp J Sainteny bản Hiệp định sơ Bộ ngày 06 tháng 03 năm
1946 cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước
- Thay mặt quốc dân đàm phán với Pháp tại những hội nghị Đà Lạt, Fontainebleau và ký với Pháp bảnTạm ước ngày 14 tháng 09 năm 1946
Trang 9CHƯƠNG II
SỰ THAY ĐỔI CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ
TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1959
1 Bộ và cơ quan ngang Bộ từ năm 1946 đến 1955:
Được thành lập bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh trình tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, thông quangày 03/11/1946
1.1 Cơ cấu:
- Gồm có 12 Bộ Bộ xã hội, y tế, cứu tế và lao động tách ra thành Bộ y tế, Bộ cứu tế và Bộ lao động
và 2 cơ quan ngang Bộ (không Bộ, Ngân hàng quốc gia Việt Nam)
- Bộ và cơ quan ngang Bộ tiếp tục mở rộng, thay đổi nhân sự và được bổ sung cho đến năm 1955:
Các Bộ và cơ quan ngang Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–Cựu binh, Bộ Công thương,Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ Tuyên truyền
Các Bộ Cứu tế giải thể năm 1947
Bộ Kinh tế đổi tên năm 1951
1.2. Hoạt động:
- Tổ chức đơn vị Hành chính Khu và Liên khu
- Thành lập các UB kháng chiến các cấp Cấp Trung ương, thành lập Bộ Tổng chỉ huy quân đội quốcgia (1947), sau đổi là Bộ Tổng tư lệnh (1948) rồi Bộ Quốc phòng Tổng tư lệnh
- Các cơ quan tư pháp cơ bản tổ chức theo cấp xét xử
2. Bộ và cơ quan ngang Bộ từ năm 1955 đến năm 1959:
- Tiếp tục mở rộng Bộ và cơ quan ngang Bộ theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Quốc hộikhoá I, Kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 20/09/1955 và được tiếp tục bổ sung cho đến Kỳ họp thứ 10Quốc hội khóa I, ngày 27/05/1959)
- Gồm có 21Bộ Số Bộ nhiều hơn và có thêm nhiều Bộ mới: Bộ giao thông và bưu điện, Bộ thuỷ lợi,
Bộ kiến trúc,Bộ công nghiệp, Bộ thương nghiệp,Bộ nội thương, Bộ ngoại thương, Bộ văn hoá
T r a n g | 9
Trang 10- Số cơ quan ngang Bộ cũng nhiều lên, có 3 cơ quan ngang Bộ: phủ Thủ tướng,UB kế hoạch Nhànước và UB kế hoạch Nhà nước.
Trang 11CHƯƠNG III
SỰ THAY ĐỔI CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ
TỪ NĂM 1959 ĐẾN NĂM 1980
1 Chính phủ nhiệm kì quốc hội khóa II (1960 - 1964)
Thời kỳ đất nước bị chia cắt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sảnViệt Nam ngày nay), nhân dân Việt Nam thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là hoàn thành
sự nghiệp giải phóng dân tộc và tiến hành sự nghiệp xây dựng xã hội mới Xã hội chủ nghĩa: miềnBắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và cùng miền Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước Nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng và khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đẩy mạnh cuộc đấutranh giải phóng ở miền Nam; Chính phủ đã cơ cấu lại tổ chức của mình:
1.2. 13 cơ quan ngang Bộ:
• Văn phòng Nông nghiệp;
• Văn phòng Công nghiệp;
• Văn phòng Tài chính - Thương nghiệp;
• Văn phòng Nội chính;
T r a n g | 11
Trang 12• Văn phòng Văn giáo;
• UB kiến thiết cơ bản Nhà nước.;
• 1 Ngân hang Nhà nước Việt Nam;
• Không Bộ, phụ trách Phó Chủ nhiệm UB Kếhoạch Nhà nước
2. Chính phủ nhiệm kì quốc hội khóa III (1964 - 1971)
+ Thời kỳ đất nước thực hiện cả hai chiến lược cách mạng, thời kỳ chống Mỹ cứu nước “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để thắng giặc Mỹ xâm lược” Miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội; miền Nam đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải phóng Đây là thời kì tổ chức Bộ máy Nhànước theo hướng chia nhỏ các Bộ, ngành cho phù hợp với chủ trương hoạt động chuyên sâu của các
cơ quan quản lí
2.2. Số lượng cơ quan ngang Bộ:
2.2 Có 16 cơ quan ngang Bộ bao gồm: Ngoài 5 văn phòng, cơ cấu thêm văn phòng kinh tế phủThủ Tướng, 3 UB: khoa học và kỹ thuật Nhà nước, Vật giá Nhà nước, Nông Nghiệp Trung ương, bỏ
đi UBKHNN
3. Chính phủ nhiệm kì quốc hội khóa IV (1971 - 1975)
2.3 Thời kỳ ở miền Nam tăng cường đấu tranh giải phóng dân tộc, ở miền Bắc kiên trì bảo vệ vàxây dựng Chủ nghĩa xã hội, đánh thắng chiến tranh phá hoại của địch, động viên sức người sức củacho tiền tuyến lớn đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai kiên trì và tiếp tục xây dựngChủ nghĩa xã hội, là Quốc hội khôi phục kinh tế, hàn gắn những vết thương chiến tranh, chuẩn bịđưa đất nước tiến vào thời kỳ mới Chính phủ đã cơ cấu lại tổ chức như sau:
Trang 13- Bao gồm 24 Bộ, trong 23 Bộ cũ Chính phủ đã loại bỏ đi 2 Bộ: Nông Nghiệp, Nông Trường; cơ cấuthêm 3 Bộ: Thủy lợi, Giao thông vận tải, xây dựng.
- Bao gồm 13 cơ quan ngang Bộ do rút lại các cơ quan: Văn phòng: Nông nghiệp, công nghiệp, Tàichính thương nghiệp, nội chính; cơ cấu thêm 1 cơ quan chuyên trách: giám sát công trình sông Đà
4. Chính phủ nhiệm kỳ quốc hội khóa V (1975 - 1976)
2.4 Quốc hội quyết định kế hoạch Nhà nước năm 1976, năm thứ nhất của kế hoạch 5 năm lần thứhai, mở đầu thời kỳ xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa.Quốc hội khóa V là quốc hội ngắn nhất, từ tháng 04/1975 đến tháng 04/1976, vì đã rút ngắn nhiệm
kỳ để tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của đất nước thống nhất.Chính phủ đã cơcấu lại tổ chức của mình như sau:
- Bao gồm 19 Bộ, do Chính phủ đã rút lại 6 Bộ: Công an, Thủy lợi và Điện lực, Kiến trúc, Giao thong
và bưu điện, Lương thực và Thực phẩm, Công nghiệp nặng; thêm 1 Bộ: Thương binh và Xã hội
- Bao gồm 12 cơ quan ngang Bộ do Chính phủ rút lại không Bộ
5. Chính phủ nhiệm kỳ quốc hội khóa VI (1976 - 1981)
2.5 Trong điều kiện đất nước thống nhất, phát triển mới của dân tộc; quyết định về đường lối,chính sách của Nhà nước Việt Nam thống nhất; quyết định xây dựng hiến pháp, về cơ cấu lãnh đạocủa Nhà nước khi chưa có hiến pháp mới, bầu các cơ quan đó để điều hành công việc chung của cảnước Chính phủ đã cơ cấu lại tổ chức của mình để phù hợp với hoàn cảnh của nước ta
- Bao gồm 27 Bộ do loại đi Bộ: Nông trường thay vào đó là Bộ lâm nghiệp, bỏ Bộ Điện lực và Thủylợi thêm Bộ: Thủy lợi, Điện và Than, Mỏ và Than, ngoài ra còn thêm các Bộ như: Công nghiệp thựcphẩm, Lương thực, Hải sản, Văn hóa và Thông tin, Thương Binh và Xã hội
- Bao gồm 18 cơ quan ngang bộ do thay thế UB kiến thiết xây dựng Nhà nước bằng UB xây dựng cơbản Nhà nước và pháp chế của Chính phủ
2.6 Giữ nguyên cơ quan: giám sát công trình Sông Đà, loại bỏ cơ quan chuyên trách văn giáo, cơcấu thêm các cơ quan: Quốc vụ khanh hàm BT, phụ trách khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, côngtác dầu khí, công tác văn hóa và giáo dục ở phủ thủ tướng
2.7 Đặc biệt thêm 2 viện: khoa học Việt Nam, quản lý kinh tế
T r a n g | 13
Trang 14- Thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sáp nhập Bộ Ngoại thương và UB Kinh tế đốingoại.
- Thành lập Bộ Xây dựng (mới) trên cơ sở sáp nhập Bộ Xây dựng và UB Xây dựng cơ bản Nhànước
- Sáp nhập Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học vào Bộ Cơ khí và Luyện kim để tổ chức lại vàphát triển ngành điện tử và kỹ thuật tin học
2.13 Ngày 31/03/1990, Hội đồng Nhà nước đã quyết định kiện toàn một bước các cơ quancủa Hội đồng BT; cử và miễn nhiệm một số thành viên của Hội đồng BT:
1. Thành lập Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch trên cơ sở các Bộ Văn hoá, BộThông tin, Tổng cục Thể dục Thể thao và Tổng cục Du lịch
2. Thành lập Bộ Thương nghiệp trên cơ sở các Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vậttư
Trang 154. Đổi tên Bộ Giao thông vận tải thành Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện Giao cho Bộ Giaothông vận tải và Bưu điện đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành Bưu điện
và ngành Hàng không dân dụng Phê chuẩn giải thể Tổng cục Hàng không dân dụng ViệtNam
5. Đổi tên UB Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước thành UBKHNN để thống nhất quản lý Nhànước về Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội
6. Giao chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành Cao su cho Bộ NN & CNTP Phê chuẩngiải thể Tổng cục Cao su
2.14 Đến năm 1992, theo xu hướng tất yếu, chúng ta tiến hành cải cách hành chính ở trungương theo hướng nhập các Bộ và cơ quan ngang Bộ có khả năng quản lý đa ngành đa lĩnh vực nhằmmục đích thu gọn đầu mối quản lý làm cho Chính phủ trở nên tinh gọn, hiệu quả
và chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân; bảo đảm xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá củanhân dân:
2.18 Ngày 14/11/1987, Hội đồng BT ra Quyết định số 217 - HĐBT ban hành các chínhsách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với các xí nghiệp quốcdoanh Quyết định đã trao quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh
Xí nghiệp quốc doanh phải thực hiện hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, Nhà nước không bao cấp bù
lỗ như trước đây
2.19 Ngày 09/03/1988, Hội đồng BT ra Nghị định số 27 - HĐBT, ban hành bản Quy định
về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất nông nghiệp, dịch vụ công nghiệp,xây dựng, vận tải; Nghị định số 28 - HĐBT ban hành bản Quy định về chính sách đối với các đơn vị
T r a n g | 15
Trang 16kinh tế tập thể sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải; Nghị định số 29 HĐBT ban hành bản Quy định về chính sách đối với kinh tế gia đình trong hoạt động sản xuất vàdịch vụ sản xuất
-2.20 Ngày 11/12/1989, Hội đồng BT ra Nghị định số 196 - HĐBT về việc quy định nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các Bộ
2.21 Ngày 01/09/1990, Hội đồng BT ban hành Quyết định số 315 - HĐBT về chấn chỉnh
và tổ chức lại sản xuất và kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh Quy định một số điểm cơbản về thủ tục giải thể xí nghiệp quốc doanh bị thua lỗ nghiêm trọng Chủ tịch Hội đồng BT cũng đã
ra Chỉ thị số 316 CT về việc thí điểm trao quyền sử dụng và trách nhiệm bảo hoàn vốn sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở
-2.22 Ngày 15/06/1991, Hội đồng BT ra Nghị định số 189 - HĐBT ban hành Quy chế chinhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam
2.23 Hiến pháp đã dành toàn Bộ Chương III, từ điều 109 đến điều 117 nói về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, Bộ máy tổ chức và hoạt động của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, trong đó điều 116 và 117 quy định quyền hạn chức năng của BT và các thành viên kháccủa Chính phủ trong hoạt động, quản lý, cụ thể như:
- Điều 116:
2.24 BT và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật.
2.25 Căn cứ vào Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, các văn bản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, BT, các thành viên khác của Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ
ra quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở.
2.26
Trang 17• Bộ Văn hoá - Thông tin;
• Bộ Giáo dục và Đào tạo;
• Bộ Y tế
1.1.2. Số lượng cơ quang ngang Bộ:
T r a n g | 17
Trang 18- Có 13 cơ quan ngang Bộ, bao gồm:
• UB sông Mê Công của ViệtNam (thành lập 10/1995);
• UB Kế hoạch Nhà nước (từ10/1995 đổi là Bộ kế hoạch vàĐầu tư);
• Hội đồng thẩm định Nhà nước
về dự án đầu tư (sau 10/1996đổi thành Hội đồng thẩm địnhNhà nước về dự án đầu tư);
• UB Dân tộc và Miền núi;
• Thanh tra Nhà nước;
• Ban chỉ đạo công tác chốngtham nhũng, chống buôn lậu;
• Ban phụ trách Công tác Thanhniên và Thể dục - Thể thao củaChính phủ;
• Cơ quan phụ trách một số côngtác Chính phủ
1.2.Hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ:
- BT và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ là người đứng đầu và lãnh đạo một Bộ, cơ quan ngang Bộ, phụtrách một số công tác của Chính phủ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về ngành, lĩnh vực mìnhphụ trách trong phạm vi cả nước BT và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm trước Thủtướng, trước Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình phụ trách
- BT và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ tham gia vào hoạt động của tập thể Chính phủ, lãnh đạo, quyếtđịnh và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực mình phụ trách
1.2.1 LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ 1992:
2 Điều 22: Bộ, cơ quan ngang Bộ là các cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
3 Điều 23: BT, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Trình Chính phủ kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm của ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch trong phạm vi cả nước;