Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1§iÒu trÞ vµ Phôc håi chøc n¨ng
bÖnh nh©n liÖt nöa ng êi
do tai biÕn m¹ch m¸u n·o
Trung t©m Phôc håi chøc n¨ng BÖnh viÖn B¹ch mai - Hµ néi
Trang 2Định nghĩa
(theo WHO)
Tai biến mạch máu não là các thiếu sót thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại > 24 giờ hoặc tử vong trong 24 giờ; loại trừ các nguyên nhân sang chấn
Trang 3khu vực não mà mạch máu đó cung
cấp nuôi d ỡng bị thiếu máu và hoại
Trang 4DÞch tÔ häc
TBMN lµ nguyªn nh©n g©y tö vong thø ba sau bÖnh lý tim m¹ch vµ ung t h
1 Tû lÖ míi m¾c : Sè ng êi bÞ TBMN x¶y ra trong vßng 1 n¨m
Trang 5DÞch tÔ häc
3 Tû lÖ tö vong :
Lµ % sè ng êi chÕt do TBMN trong tæng sè ng êi m¾c TBMN
* Mü : 17 – 34% ( trong 30 ngµy ®Çu), 42 % ( trong n¨m ®Çu)
* Ch©u ¢u : >40% (trong 30 ngµy ®Çu ) ( theo Hennerici)
* ViÖt nam : 36.9% ( theo NguyÔn Xu©n Th¶n ), 48% ë thÓ ch¶y m¸u n·o vµ 7% ë thÓ nhåi m¸u n·o ( theo Hå H÷u L
¬ng)
Trang 6YÕu tè nguy c¬
1 T¨ng huyÕt ¸p
2 C¸c bÖnh lý tim vµ suy tim : Rung nhÜ, bÖnh vµnh
3 §¸i th¸o ® êng
Trang 7Các tăng tr ơng lực cơ ngoại tháp, các cử động bất th ờng và
hiện t ơng loạn tr ơng lực ( đặc biệt ở các ngón chân)
Trang 8Các rối loạn khác
1 Hội chứng đau loạn d ỡng do phản xạ
Đặc biệt hay gặp ở vai, với biểu hiện đau về đêm, tăng lên khi vận động ( đặc biệt là xoay ngoài và dạng vai), các rối loạn vận mạch ( bàn tay nóng, phù nề và đau) và các rối loạn dinh d ỡng kèm theo loãng x ơng tại chỗ
2 Các rối loạn dinh d ỡng khác:
- Teo cơ
- Cốt hóa lạc chỗ
- Cứng khớp, co rút
3 Các rối loạn cảm giác nông và sâu
Rối loạn cảm giác sâu gây nên các vấn đề về thăng bằng
Trang 94 Các rối loạn về thị giác và thị tr ờng
Các rối loạn về thị tr ờng (bán manh), liệt cơ vận nhãn gây khó khăn cho quá trình phục hồi
5 Hội chứng bán cầu không u thế
* Lãng quên nửa ng ời bên liệt, th ờng phối hợp với các rối loạn thị giác (Hemineglect và Hemineglect visua-spatial)
* Mất thực dụng, mất sử dụng động tác (Apraxia)
* Mất nhận thức nửa ng ời (Hemiasomatognosia)
* Mất nhận thức bệnh (Anosognosia)
6 Các rối loạn chức năng thần kinh cao cấp
- Các rối loạn nhận thức: giảm khả năng hiểu, phán đoán, suy luận, đánh giá, sự tập trung chú ý (Abstraction)…
- Các rối loạn ngôn ngữ : thất ngôn (Aphasia), loạn vận ngôn
(Dysarthia)…
- Các rối loạn về thực dụng (Praxia), ví dụ: mặc quần áo…
- Các rối loạn về thái độ, cách xử sự (Behaviour)
Trang 10L ợng giá về chức năng
1 Các thang điểm đánh giá vận động: ví dụ
* Trắc nghiệm kiểm sóat thân mình (Trunk control test)
* Trắc nghiệm hoạt động tay (Frenchay Arm test)
* Phân loại chức năng di chuyển (Functional Ambulation
Classification)
* Thang điểm l ợng giá vị thế (Postural Assessment Scale
for Stroke)
2 Các thang điểm đánh giá chức năng
* Chỉ số Barthel (Barthel index)
* FIM (Functional independence of measurement)
Trang 11TiÕn triÓn
Giai ®o¹n liÖt mÒm
Tai biÕn m¹ch m¸u n·o g©y liÖt nöa ng êi
Trang 12- Theo Trần Văn Ch ơng (2003): Tỷ lệ di chứng nặng là 12.10 %,
di chứng vừa và nhẹ là 87.90% Có 65.50 % có thể độc lập trong sinh hoạt hàng ngày Sau tập luyện, 79.3% có thể độc lập trong vận động
- Sự phục hồi th ờng trong 8-12 tuần đầu tiên, thậm chí có thể thấy sự cải thiện về chức năng sau 6 tháng- 1 năm
Trang 13điều trị TBMN giai đoạn đầu
Giai đoạn sớm, những ngày đầu sau tai biến Bệnh nhân đ
ợc bất động tại gi ờng
Mục tiêu:
- Theo dõi và kiểm soát chức năng sống : Tri giác, mạch,
huyết áp, nhịp thở
- Chăm sóc nuôi d ỡng : Vai trò của y tá điều d ỡng
- Kiểm soát các yếu tố nguy cơ
- Phục hồi chức năng sớm
Trang 14PHụC HồI CHứC Năng giai đoạn đầu
* Khi nào thì bắt đầu tập: Theo Swenson (1984)
- Bệnh nhân thiếu máu não cục bộ không hoàn toàn, nên bắt đầu tập vận
động sau 2-3 ngày
- Bệnh nhân chảy máu não có thể bắt đầu tập sau ngày thứ 14.
Trang 15Phôc Håi Chøc N¨ng ë giai ®o¹n håi phôc
C¸c kü thuËt tËp thÇn kinh c¬
- Ph ¬ng ph¸p Bobath : HiÖn ¸p dông ë ViÖt nam
- Ph ¬ng ph¸p Brunnstrom
- Ph ¬ng ph¸p Kabat
- Ph ¬ng ph¸p Knott vµ Voss ( T¹o thuËn thÇn kinh c¬
c¶m thô b¶n thÓ - Proprioceptive neuromuscular
facilitation - PNF )
- Ph ¬ng ph¸p Rood
- Ph ¬ng ph¸p Perfetti
Trang 16* Các kỹ thuật tạo thuận để bệnh nhân thực hiện các vận
động chủ động dễ dàng và tự nhiên hơn
* Phục hồi các phản ứng chỉnh thế theo các mức độ phát triển vận động : từ t thế nằm đến đứng và đi
Bobath sử dụng các “điểm khoá” Các điểm khoá chính chủ yếu
là ở gốc chi (đai vai và khung chậu) và trục cơ thể (cổ và cột sống)
Nh ng cũng có thể tác động bắt đầu từ một vài điểm khoá ở ngọn chi (ngón chân, cổ chân, ngón tay, cổ tay) Chính những tác động trên
Trang 17Một số vấn đề đặc biệt trong PHCN liệt nủa ng ời
co cứng
Mẫu “co cứng tháp”
Trang 18Một số vấn đề đặc biệt trong PHCN liệt nủa ng ời
Điều trị co cứng
* Loại trừ các yếu tố làm tăng co cứng : tổn th ơng da, BQ
* Vật lý trị liệu : đặt t thế, ch ờm lạnh, các kỹ thuật ức chế
* Nẹp chỉnh hình
* Thuốc uống (toàn thân): Diazepam Dantrolene, Baclofen
* Điều trị tại chỗ: phong bế cồn hoặc Phenol, tiêm Toxin
* Phẫu thuật thần kinh (Neurotomy)
Trang 19Một số vấn đề đặc biệt trong PHCN liệt nủa ng ời
Các biến chứng về chỉnh hình
* Hay gặp : Co rút bao khớp, cốt hóa lạc chỗ, cứng khớp
* Th ờng gặp co rút gấp gối và co rút ở cổ chân gây bàn chân
Trang 20Một số vấn đề đặc biệt trong PHCN liệt nủa ng ời
Hộiưchứngưđauưloạnưdưỡngư
(ưHộiưchứngưvaiưtay)
* Tỷ lệ 12 - 44% tùy theo tác giả
* Xảy ra bởi các yếu tố thuận lợi nh : bán trật đầu x ơng cánh tay do liệt các cơ quanh khớp vai
* Biểu hiện :
- Đau về đêm, tăng lên khi vận động
( đặc biệt xoay ngoài và dạng vai)
- Các rối loạn vận mạch ( bàn tay nóng, phù nề và đau)
- Các rối loạn dinh d ỡng
- Loãng x ơng tại chỗ
* Xử trí :
Thuốc : Chẹn kênh Canxi, chẹn Beta giao cảm, Canxitonin, Tiêm tại chỗ Corrticoit
Trang 21Một số vấn đề đặc biệt trong PHCN liệt nủa ng ời
* Khi mặc áo, bắt đầu bằng việc
luồn tay liệt vào ống tay áo
* H ớng dẫn bệnh nhân dùng tay
bên lành nâng đỡ cho tay liệt
Trang 23Dùng đai nâng vai khi di
chuyển, đi lại hoặc khi
ngồi mà xe lăn không có
bộ phận đỡ tay
Trang 24Phòng ngừa hội chứng vai tay
Tập thụ động và chủ động khớp vai
Trang 25Các rối loạn đặc biệt khác
* Các vận động bất th ờng :
Đôi khi gặp trong hội chứng ngoại tháp : Điều trị bằng Levodopa.
* Mất thực dụng ( Apraxia) b ớc đi : Các bài tập thân mình, tập ở
t thế ngồi trên mép bàn, tập điều hợp và phối hợp
* Hội chứng lãng quên nửa ng ời bên liệt :
Đòi hỏi tập luyện kiên trì lâu dài, kết hợp với hoạt động trị liệu
* Hội chứng tiểu não : có thể gặp trong TBMN phía sau
Các bài tập vận động, kết hợp hoạt động trị liệu, tập thăng bằng động
và tĩnh, tập điều hợp.
* Các rối loạn ngôn ngữ : Ngôn ngữ trị liệu
Trang 26Điều trị các biến chứng thần kinh
* Động kinh : Trong vòng 1 năm, tỷ lệ động kinh sau Đột quỵ
là 4-8% tùy theo nghiên cứu Điều trị bằng các thuốc chống
động kinh cổ điển
* Phòng ngừa TBMN tái phát: Tỷ lệ khoảng 9%
- Quản lý tốt huyết áp
- Thuốc chống đông máu : Aspirin, Clopidogren, Plavix…
- Điều trị các bệnh nguy cơ : Rối loạn chuyển hóa Lipít, đái tháo
đ ờng, béo phì, rối loạn nhịp tim…
- Chụp mạch não định kỳ, nút các dị dạng mạch ( nếu có)
* Hội chứng trầm cảm: Hay gặp sau TBMN, đặc biệt là giai
đoạn xuất viện trở về nhà Cần phải biết và điều trị kịp thời
Trang 27Kết luận
- Mục đích chính của PHCN bệnh nhân liệt nửa ng ời là đạt đ ợc
sụ thích nghi khi họ quay trở về với cuộc sống gia đình và xã hội
- Phục hồi chức năng cho phép : Hạn chế các hậu qủa của việc bất động, học và tái tập luyện các cử động, rèn luyện và tái thích nghi với cuộc sống gia đình, xã hội và nghề nghiệp sau tai biến
- Phục hồi chức năng cho ng ời liệt nửa ng ời là toàn diện, đòi hỏi phối hợp nhiều lĩnh vực: y học, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, chỉnh hình, tâm lý, xã hội học…
Trang 28Xin ch©n thµnh c¶m ¬n