Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1Chẩn đoán y pháp: ngạt do treo cổ
Để chẩn đoán một trường hợp chết ngạt cơ
học do treo cổ có thể dựa vào một số yếu
tố sau:
1 Dấu hiệu của ngạt cơ học như xung huyết các
phủ tạng, máu loãng, phù phổi và chấm chảy
máu nhỏ (dấu hiệu Tardieu).
2 Dấu vết, thương tích do tác động của dây treo
tại vùng cổ nạn nhân (tổn thương xảy ra trước
chết).
3 Kết quả xét nghiệm độc chất, mô bệnh học…
Phân biệt chết treo-treo xác chẹn
cổ bằng dây và bóp cổ
Dựa vào :
1 Dấu hiệu ngạt cơ học
2 Tính chất sống, đặc điểm vết hằn vùng
cổ
3 Thương tích(vùng cổ,cột sống,vùng
khác )
4 Bệnh lý
5 Xét nghiệm
6 Hiện trường
7 Nhân thân của nạn nhân
CHẸN /XIẾT CỔ BẰNG DÂY
Chẩn đoán y pháp :
– Dấu hiệu của ngạt cơ học
– Dấu vết, thương tích vùng cổ và những vùng
khác trên thân thể nạn nhân
– Dấu hiệu xâm phạm tình dục?
– Bệnh lý, các dấu hiệu của độc chất
– Thời gian tử vong
Khám ngoài :
Tổn thương vùng cổ:
• Phản ánh khá chính xác chiều hướng tác động, kích thước, hình dáng và đặc điểm của dây, vị trí hung thủ và nạn nhân
• Thương tích do hung thủ và phòng vệ của nạn nhân
• Liên quan vết hằn vùng cổ và vật chèn ép
• Cần lưu ý vết hằn do nếp gấp da ở người già, trẻ em
Tại những vùng khác của cơ thể:
• Dấu vết thương tích , cơ chế hình thành, vật gây ra
• Kiểm tra khoang miệng, vùng ngực, vùng sinh dục và bộ phận sinh dục, lỗ hậu môn
• Kiểm tra bàn tay hoặc kẽ ngón tay để tìm sợi len, vải v
Cần kiểm tra nạn nhân có bị bóp cổ hay không ?
Trang 2• Tụ máu quanh động mạch cảnh có thể xuất hiện ở một bên hoặc hai bên, ít gặp rạn nứt động mạch
CHẸN/BÓP CỔ BẰNG TAY
Chẩn đoán Y Pháp :
• Dấu hiệu ngạt cơ học.
• Dấu vết thương tích ở vùng cổ nạn nhân
• Dấu hiệu tội phạm tình dục
• Dấu hiệu bệnh lý.
• Các yếu tố liên quan đến độc chất.
• Thời gian tử vong.
Tự tử không thể là nguyên nhân tử vong được vì khi nạn nhân
bị mê man, bất tỉnh thì lực ép vào vùng cổ (bằng chính tay nạn nhân) sẽ được giải phóng và tự nạn nhân có thể hồi phục trở lại
Tổn thương bên trong :
• Mô tả chính xác đặc điểm, vị trí, khoảng cách, độ lớn
của những ổ tụ máu cục bộ ở tổ chức dưới da, cơ vùng
cổ là điều rất quan trọng
• Tìm những tổn thương khác như gẫy xương móng, sụn giáp, đốt sống cổ…
• Tìm dấu hiệu ngạt
• Xác định tổn thương ở những vùng khác của cơ thể
NGẠT NƯỚC
3/ Sinh Lý Bệnh:
– Hít nước vào phổi
– Thẩm thấu nước vào máu
– Tổn thương phổi do rách vỡ các phế nang
– Phản xạ thần kinh
4/ Các giai đoạn ngạt nước : 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1 : (1,5') Nạn nhân xuống nước,
chìm người, nín thở, dãy dụa, uống nước, ho
sặc HA giảm, tim đập chậm.
– Giai đoạn 2 : ( 1') Hít mạnh nước vào phổi, tim
đập nhanh, HA tăng.
– Giai đoạn 3: (1'-1,5') Co giật, hôn mê, loạn
nhịp tim, tụt HA.
5/Tổn thương GPB trong ngạt nước
5.1/ Nấm bọt :
• Đặc điểm : Bọt nhỏ, hơi dai,dính,mịn, ít tan trong nước
• Màu sắc : Lúc đầu trắng hồng, sau đỏ hồng
Trang 3• Vị trí : Mũi miệng và trong khí đạo
• Thành phần : Nước, KK, niêm dịch, HT
• Thời gian : Xuất hiện khi căng hơi bụng-ngực và tồn tại
sau nhiều ngày.
5.2/ Phù phổi ( hơi và nước ) :
• Căng to, bờ tù, có dấu ấn xương sườn
• Mầu loang lổ xẫm-nhạt-hồng xen kẽ ( dấu hiệu Paltauf )
• Mật độ : mềm nhẽo, mất độ căng
• Đặc điểm : Có những vùng rãn,xẹp phế nang, vùng chảy máu
và vùng mô phổi bình thường xen kẽ
• Diện cắt : Nhiều dịch - bọt
• Trọng lượng : Nặng hơn bình thường khoảng 200gr
5.3/ Dị vật đường thở, trong mô phổi và dạ dày
5.4/ Máu loãng và ứ trệ máu hệ tĩnh mạch
5.5/ Dị vật trong tay nạn nhân
5.6/ Tụ máu quanh khớp vai
Phản ứng dãy dụa
5.7/ Những dấu hiệu ngạt nước không điển hình:
– Phản xạ ức chế ( Ngừng tim, phản ứng kích thích
thần kinh phế vị… )
– Co thắt thanh quản (Ngạt nước thể khô - Dry
Drowning, chết trong bồn tắm)
– Tử vong do biến chứng của ngạt nước
5.8/ Dấu hiệu xác ngâm nước :
• Nổi gai ốc, da gà
• Da vú, bìu săn chắc do lạnh
• Chân tay nhăn nheo, nhợt ( 24h)
• Hiện tượng xà phòng hoá ( > 1 tuần)
Simonin : Có thể dựa theo những mốc thời gian sau:
• 10 h đến 24h (1 ngày) da lòng bàn tay, chân nhăn
nheo
• Sau 2-4 ngày: biểu bì gan bàn tay, chân bong ra từng mảng
• Sau 5-10 ngày, da lòng bàn tay, chân tuột ra như lột
găng
• Sau 10-15 ngày: lông, tóc, móng, da đầu trơ ra, lộ
xương sọ
Hiện tượng xà phòng hóa : Xuất hiện sau khi hư thối
tử thi chấm dứt lần lượt từ da mặt, cổ ngực… hình
Trang 4thành một lớp mỡ nhầy màu vàng do protein của cơ
thể phân hủy thành mỡ và amoniac, amoniac lại tác
dụng làm cho mỡ gắn với glyxerin trong cơ thể tạo
nên chất xà phòng hóa màu vàng.
Nếu trong nước có nhiều can xi thì có thể xuất hiện
Xét nghiệm tìm khuê tảo diatomes
NGẠT NƯỚC
Chẩn đoán Y Pháp : dựa vào
• Dấu hiệu của ngạt nước
• Thương tích ( nếu có) trên cơ thể nạn
nhân
Kết luận:
• Nguyên nhân chính gây tử vong
• Đánh giá thời gian chết
NGAT CO
Triệu chứng lâm sàng:
• Nhiễm độc cấp : khi lượng HbC0/máu quá 50% làm nạn
nhân hôn mê sâu, da, niêm mạc màu đỏ hồng cánh xen
(Gặp trong cháy nổ mỏ than, đám cháy lớn, lò gạch,vôi…)
• Nhiễm độc mạn : Các dấu hiệu lâm sàng không đặc hiệu,
chủ yếu là chóng mặt, nhức đầu, suy nhược cơ thể, rối loạn
tiêu hoá, ho, khó thở, đau vùng tim,v.v
Đánh giá mức độ cháy bỏng
– Dấu vết không bị ngọn lửa phá huỷ ( phần sát mặt đất) – Tư thế tử thi ( võ sĩ quyền anh)
– Thương tích sau chết
Tìm dấu hiệu chết trong đám cháy :
Cháy bỏng niêm mạc đường hô hấp ( mũi, miệng, hầu họng, khí phế quản)
Dấu hiệu ngộ độc CO
• Nếu có phản ứng xâm nhập tế bào viêm thì đó là bằng
chứng quan trọng xác nhận nạn nhân còn sống khi đám chay
Tác động của ngọn lửa và nhiệt độ cao trong các đám cháy
làm cho cơ thể của nạn nhân có hình dạng giống nhau cho
dù bị chết vì bất kỳ nguyên nhân nào
– Sự mất nước làm trọng lượng cơ thể giảm trên 60%háy hình thành
Phát hiện tro bụi trong khí phế quản có