1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi ôn tập maketing

37 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 359 KB

Nội dung

 !"#$% &' + Theo nghĩa rộng: Marketing là các hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kỳ sự trao đổi nào nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. + Theo nghĩa hẹp: Marketing là một hệ thống tổng thể các hoạt dộng của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đắt giá, xúc tiến và phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức. Nói cách khác, nếu trên lập trường của một doanh nghiệp thì marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh. (' Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. => marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụng marketing trong công tác lập hế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp thực hiện phương châm “Kế hoạch xuất phát từ thị trường” ): Bản chất của marketing là giao dịch, trao đổi nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người. *'+, -.$/"+ , !"#$% &' Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống các thông tin (dữ liệu ) về các vấn đề có liên quan đến các hoạt động mrrketing hàng hóa và dịch vụ. $/"+, - Hiểu rõ khách hàng - Hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh - Hiểu rõ tác động của môi trường đến doanh nghiệp - Hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu của ta 0'-..1234567893:/.-;/9 #-< !"#$% Các yếu tố của môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng tới hoạt động Maketing của doanh nghiệp: =>?56@1' +Là những chuẩn mực và niềm tin trong xã hội,được duy trì,thừa kế từ đời này sang đời khác. +Có tác động mạnh tới hành vi ứng xử tiêu dùng hàng ngày của con người. +Có tính bền vững,khó thay đổi. *=>?56,<' +Là những xu hướng văn hóa mới hình thành. +Không có tính bền vững,dễ thay đổi. +Nếu thay đổi yếu tố này sẽ tạo ra những khuynh hướng tiêu dùng mới,cơ hội kinh doanh mới có thể khai thác cho doanh nghiệp. 056' +Trong một nền văn hóa luôn luôn tồn tại các nhóm dân cư với các sắc thái văn hóa đặc trưng riêng ngoài các đặc trưng chung của nền văn hóa. +Các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ các hệ thống giá trị văn hóa,đạo đức nào đó. =>Vì thế các nhà quản tri nên xem các nhánh văn hóa này như các đoạn thị trường đặc thù để khai thác nhằm nâng cao khả năng của mình. ABC'.-D</-;?34 E/-;?34D;DF"? -G= !"#$% _&:Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành các nhóm dựa trên những khác biệt về nhu cầu hoặc các đặc tính hành vi _!F"D;-#-<:  Do khách hàng đa dạng, trong khi doanh nghiệp không thể đáp ứng tất cả các nhu cầu. Doanh nghiệp phải lựa chọn thị trường mục tiêu mà mình có khả năng cao nhất để đáp ứng.  Mỗi doanh nghiệp chỉ có một số thế mạnh nhất định mà thôi, do đó chỉ nên chọn đoạn thị trường sao cho có thể khai thác được lợi thế đó để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường.  Phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp phân bố có hiệu quả các nguồn lực  Phân đoạn thị trường giúp cho doanh nghiệp đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng, do vậy tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp H'&@?3434+#I /J3K? 3434+#I -"#$% &: Thị trường người tiêu dùng là thị trường bao gồm những cá nhân, nhóm người, hộ gia đình mua sản phẩm cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình. Vì vậy, quyết định mua của họ mang tính cá nhân với mục đích phục vụ cho nhu cầu của bản thân hoặc cho gia đình LJ3  Quy mô lớn và ngày càng tăng  Tiêu dùng nhiều loại sản phẩm  Nhu cầu tiêu dùng đa dạng và thay đổi theo thời gian ABM' N<O-P/Q R/QN <O-6N-SP/Q2342 !"#$ % &' Sản phẩm theo quan điểm Marketing là tập hợp tất cả các yếu tố hữu hình và vô hình có thể đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng, mang lại lợi ích cho họ. R/QN<O-6N-SP/Q234' • Sản phẩm theo quan điểm thông thường chỉ bao gồm các yếu tố > • Còn sản phẩm theo quan điểm Marketing có nội dung rộng hơn, bao gồm cả yếu tố vật chất > , và các yếu tố phi vật chất 2Và theo quan điểm Marketing, thì chỉ riêng yếu tố vô hình như một ý tưởng, một giải pháp kinh doanh, một dịch vụ cũng tạo nên một sản phẩm. Nói một cách khái quát, sp theo qđ Marketing có thể là hàng hóa, dịch vụ, nơi chốn, con người, ý tưởng. ("#$' Khi mua một xe Mercedec, khách hàng vừa mua một phương tiện đi lại hiện đại, bền lâu, an toàn và vừa mua một sự sang trọng, hãnh diện đối với người xung quanh. Sản phẩm ở đây bao gồm vừa yếu tố vật chất( chiếc xe bền chắc), vừa yếu tố tinh thần( sự sang trọng, hãnh diện). T'UP% 6VP7/? UP% • Đối với người mua : Giá cả là khoản tiền họ phải trả để được quyền sử dụng/sở hữu sản phẩm. khách hàng thường coi giá là biểu hiện của chất lượng giá càng cao đi đôi với chất lượng càng cao. Đặc biệt khách hàng quan niệm như vậy khi không có các căn cứ khác về chất lượng sản phẩm • Đối với doanh nghiệp : - Giá cả sản phẩm là yếu tố quyết định đến cầu của thị trường đối với sản phẩm đó nên giá cả ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh ,thị phần, doanh thu, lợi nhuận cảu công ty -Giá là 1 công cụ marketing mix có tác động nhanh nhất đến thị trường so với các chiến lược khác -Giá cả chịu sự chi phối bởi rất nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp => Hiểu biết rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẽ giúp cho doanh nghiệp có các quyết định đúng đắn về giá W'L?X+<<1 .-D<3K,<<19 8 !"#$% &: Kênh phân phối là một nhóm các tổ chức, cá nhân độc lập hoặc phụ thuộc lẫn nhau thực hiện việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. E<198  Để đáp ứng nhu cầu mua rộng rãi của người tiêu dùng cuối cùng, đồng thời mở rộng thị trường, tăng doanh số bán, tăng tổng lợi nhuận, công ty cần phải đưa sản phẩm đến càng nhiều người bán lẻ càng tốt.  Phương thức phân phối này phù hợp với các loại hàng hoá, dịch vụ thông dụng mà khách hàng tiện đâu mua đấy như kẹo cao su, thuốc lá, báo chí, vé xe buýt, điện thoại công cộng… Câu 1.9: 1. Phân loại tổng quan a.phân loại theo hình thái tồn tại  hàng hóa  dịch vụ b. phân loại theo mục đích sử dụng  hàng hóa tiêu dùng  hàng hóa tư liệu sản xuất 2. Phân loại hàng hóa tiêu dùng a. phân loại hàng hóa tiêu dùng theo thời gian sử dụng  hàng hóa lâu bền  hàng hóa sử dụng ngắn hạn b. phân loại hàng hóa tiêu dùng theo cách thức thói quen mua  hàng hóa sử dụng thường ngày  hàng hóa mua có lựa chọn  hàng hóa theo nhu cầu đặc biệt  hàng hóa mua ngẫu hứng  hàng hóa mua theo nhu cầu thụ động  hàng hóa mua khẩn cấp 0ED-;63DN7  nguyên liệu thô  vật liệu đã được cải biến và các chi tiết  thiết bị lắp đặt  thiết bị phụ trợ  vật tư phụ YZ')7[.\F< -"#$% )' Xúc tiến (promotion) là các hoạt động truyền tin về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng và mua sản phẩm. Do vậy, người ta còn gọi đây là các hoạt động truyền thông Marketing ('  Xúc tiến giúp khách hàng nhận biết sản phẩm, thuyết phục khách hàng mua và sử đụng sản phẩm của công ty.  Xúc tiến là một thành tố quan trọng hỗ trợ đắc lực cho các chiến lược Marketing mix khác  Thông qua xúc tiến, doanh nghiệp thông tin cho khách hàng hiện tại và tiềm năng biết được những lợi thế của sản phẩm của công ty. Do vậy, xúc tiến giúp doanh nghiệp tăng doanh số của các sản phẩm hiện tại.  Xúc tiến tạo ra sự nhận biết và ưa thích của khách hàng đối với sản phẩm mới, và xây dựng một hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp.  Xúc tiến cũng giúp cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu. *]2<3K<<^<2 /6 ]2' + Nguồn thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp (cấp 2) là những thông tin đã thu thập trước đây vì mục tiêu khác, nhưng hiện nay ta vẫn có thể sử dụng được. Nguồn thông tin này bao gồm: • Nguồn thông tin bên trong doanh nghiệp: • Nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp: + Nguồn thông tin sơ cấp: thông tin sơ cấp (cấp 1) là những thông tin được thu thập lần đầu cho một mục tiêu nghiên cứu nào đó của Doanh nghiệp. Khi nghiên cứu các vấn đề mang tính đặc thù của doanh nghiệp thì phải cần đến các thông tin sơ cấp. <3K<<^<2' • Phương pháp thu thập thông tin bàn giấy là phương pháp thu thập các thông tin sẵn có bên trong và bên ngoài công ty, tức là thông tin thứ cấp. Tuy nhiên, bằng các phương tiện viễn thông hiện đại như người nghiên cứu có thể tiếp cận gián tiếp với đối tượng cần nghiên cứu để thu thập cả thông tin sơ cấp. • Phương pháp hiện trường bao gồm nhiều hình thức khác nhau để thu thập thông tin sơ cấp. Đó là các phương pháp:  Phương pháp quan sát:  Phương pháp phỏng vấn  Phương pháp thực nghiệm **' .-D =+D-;  (<<1 &: Trung gian marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp D-; - Các đại lý bán buôn, bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, các công ty vận chuyển, kho vận => Các trung gian này giúp doanh nghiệp trong khâu phân phối hàng hoa, dịch vụ đến người tiêu dùng cuối cùng nhanh chóng và hiệu quả - Các công ty tư vấn, nghiên cứu thị trường , các công ty quảng cáo , đài báo phát thanh truyền hình => Các trung gian này giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền , quảng cáo sản phẩm , uy tín của doanh nghiệp - Các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng , công ty tài chính , công ty bảo hiểm, công ty kiểm toán => các công ty này giúp cung cấp nguồn tài chính , dịch vụ bảo hiểm , kiểm toán doanh nghiệp *0'  _8-.KN:/Q</-;?34 >5, /QD`%.D3 F/<,?34$+ KN:/Q</-;?34' 1.Cơ sở để phân đoạn thị trường người tiêu dùng:  Phân đoạn theo tiêu thức địa lí: o Căn cứ vào yếu tố địa lí,thị trường tổng thể được phân chia theo địa dư,vùng khí hậu, o Các tiêu thức địa lí thường dùng:khu vực,quốc gia,quốc tế,nông thôn-thành phố.  Phân đoạn theo tiêu thức nhân khẩu học: o Người ta chia thị trường thành các nhóm căn cứ vào các biến số như:tuổi tác,giới tính,quy mô gia đình,giai đoạn của chu kì gia đình,thu nhập,nghề nghiệp,học vấn,hôn nhân,tín ngưỡng  Phân đoạn theo nguyên tắc tâm lí học: o Dân chúng được chia thành các nhóm theo các theo các theo các đặc tính như:thái độ,nhân cách,động cơ,lối sống o Khách hàng chỉ có thể nhận biết được biểu hiện của lối sống thông qua quảng cáo.  Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng: o Nhóm các tiêu thức hành vi tiêu dùng bao gồm:lợi ích theo đuổi,mức độ tiêu thụ,tình trạng sử dụng,mức độ trung thành o Để khuyến khích khách hàng mua nhiều, công ty nên có cá chính sách khác nhau. 2.Cơ sở để phân đoạn thị trường khách hàng doanh nghiệp: o Phân đoạn theo quy mô khách hàng: Quy mô lớn,vừa và nhỏ. o Phân đoạn theo loại hình tổ chức: Các cơ quan Đảng Nhà nước;các cơ quan nghiên cứu,đào tạo;các doanh nghiệp sản xuất;các nhà kinh doanh bán buôn,bán lẻ;các tổ chức phi lợi nhuận. o Phân đoạn các doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh: các doanh nghiệp thương mại,các doanh nghiệp dịch vụ,các doanh nghiệp sản xuất. o Trong các doanh nghiệp sản xuất có thể chia nhỏ theo các loại hình sở hữu như: doanh nghiệp quốc doanh,doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,doanh nghiệp liên doanh. o Phân đoạn theo khu vực địa lí: miềm Bắc,miền Trung,miền Nam,khu vực ASEAN,quốc tế. o Phân đoạn theo tình trạng mua: mua lần đầu,mua không thường xuyên,mua thường xuyên,mua lặp lại,mua có đổi mới,khách hàng trung thành, 5,/QD`%.D3F/<,?34$+' - Khả năng tài chính của công ty:nếu khả năng tài chính có hạn thì doanh nghiệp nên chọn một doạn thị trường thuận lợi nhất,tức là lựa chọn chiến lược Marketing tập trung. - Mức độ đồng nhất của sản phẩm: o Đối với mặt hàng có tính đồng nhất cao phù hợp với chiến lược Marketing không phân biệt. o Đối với các mặt hàng có tính đồng nhất thấp nên dùng chiến lược Marketing phân biệt. - Mức độ đồng nhất của thị trường: Nếu thị trường có tính đồng nhất cao thì nên dùng chiến lược Marketing không phân biệt và ngược lại. - Chiến lược Marketing của các đối thủ cạnh tranh. *C' /?X/??N<O+?34 3S. /??N<O L?X'Định vị sản phẩm trên thị trường là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh riêng trong mắt khách hàng 3S./??N<O' o Xác định vị trí của các sản phẩm hiện có trên thị trường theo các tiêu chuẩn đánh giá của khách hàng o Căn cứ vào tiềm lực của công ty để chọn chiến lược cạnh tranh o Xây dựng hệ thống Marketing mix phù hợp với chiến lược được chọn *H' a<O]</9- -"#$% E</9 N<O6$/" 1. Cấp độ cơ bản – sản phẩm cối lõi  Cấp độ này sẽ trả lời câu hỏi: Về thực chất sản phẩm này sẽ mang lại những lợi ích cốt lõi gì cho khách hàng hàng?  Nhiều khi chính bản thân khách hàng cũng không biết được một sản phẩm mang lại các lợi ích cơ bản gì cho mình. Nhiệm vụ của người tiếp thị là phải phát hiện ra các lợi ích ẩn giấu đằng sau mỗi thứ hàng hoá và bán những lợi ích đó cho khách hàng. 2. Cấp độ hai – sản phẩm hiện thực  Cấp này bao gồm những yếu tố phản ánh sự tồn tại của sản phẩm như: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, nhãn hiệu, tên nhãn hiệu, bao bì  Thông qua các yếu tố này công ty có thể giúp khách hàng phân biệt được sản phẩm của mình với sản phẩm cạnh tranh 3. Cấp độ 3 – sản phẩm bổ sung (nâng cao)  Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng (customer service), và cao hơn nữa là chăm sóc khách hàng (customer care) nhằm giúp cho khách hàng tiện lợi hơn, hài lòng hơn.  Đó là các dịch vụ như bảo hành, sửa chữa, hình thức thanh toán, giao hàng tại nhà, lắp đặt, huấn luyện… cũng như thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình, thân thiện.  Cấp độ này chính là vũ khí cạnh tranh của công ty *M'<3K<</?-/1; !"#$ % • Theo phương pháp này, công ty lấy giá của đối thủ cạnh tranh để làm cơ sở định giá mà không quan tâm tới chi phí sản xuất cũng như nhu cầu của thị trường. Theo quan điểm này, công ty không phản ứng trước sự thay đổi của cầu thị trường hay chi phí, trừ khi những thay đổi đó ảnh hưởng đến giá của các đối thủ cạnh tranh. • Tùy theo loại thị trường và đặc tính sản phẩm của của công ty mà đặt giá bằng, thấp hơn hoặc cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh. • Lý do phương pháp định giá theo đối thủ cạnh tranh hay được sử dụng:  Đơn giản, dễ thực hiện, không phải xác định nhu cầu thị trường, độ co dãn của cầu theo giá, hay tính chi phí các loại  Giá thị trường hiện hành được xem như là khách quan, công bằng đối với khách hàng, với công ty  Không kích thích các đối thủ cạnh tranh, không dẫn tới sự trả đũa • Nhược điểm của phương pháp này là: các công ty khác nhau có các cấu trúc chi phí khác nhau, có cần thị trường khác nhau. • Có 4 loại phương pháp định giá theo đối thủ cạnh tranh:  Định giá tương đương( ngang bằng) với giá của các đối thủ cạnh tranh  Định giá thấp hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh  Định giá cao hơn so với giá của các đối thủ cạnh tranh  Định giá đấu thầu cạnh tranh Y*T'E"5,/Q..+<<1  Nh ng m c tiêu c a kênhữ ụ ủ : Nh ng m c tiêu phân ph i khác nhau s đòi h i ữ ụ ố ẽ ỏ kênh phân ph i khác nhau c v c u trúc và cách qu n lý, m c đ ho t đ ng ố ả ề ấ ả ứ ộ ạ ộ c a trung gian, ph m vi bao ph c a th tr ng.ủ ạ ủ ủ ị ườ  c đi m c a khách hàng m c tiêu:Đă ể ủ ụ Nh ng y u t quan tr ng c n xem xét ữ ế ố ọ ầ v đ c đi m c a khách hàng là quy mô, c c u, m t đ và hành vi khách hàng. ề ặ ể ủ ơ ấ ậ ộ Khách hàng càng phân tán v m t đ a lý thì kênh càng dài.ở ề ạ ị  c đI m c a s n ph mĐặ ể ủ ả ẩ : Nh ng s n ph m d h h ng , có chu k s ng ữ ả ẩ ễ ư ỏ ỳ ố ng n, c n kênh tr c ti p. Nh ng s n ph m c ng k nh , có tr ng l ng n ng ắ ầ ự ế ũ ả ẩ ồ ề ọ ươ ặ c n kênh phân ph i ng n đ gi m b t quãng đ ng v n chuy n.ầ ố ắ ể ả ớ ườ ậ ể  c đi m c a trung gian th ng m i :Đặ ể ủ ươ ạ các trung gian s tham gia vào kênh ẽ có vai trò quan tr ng đ i v i v c l a ch n kênh phân ph i. C n ph i đánh giá ọ ố ớ ệ ự ọ ố ầ ả đ c đi m m nh , đi m y u c a h …ượ ể ạ ể ế ủ ọ  Kênh phân ph i c a đ i th c nh tranh:ố ủ ố ủ ạ Doanh nghi p c n l a ch n nh ng ệ ầ ự ọ ữ kênh phân ph i có th đem l i l i th c nh tranh v i các đ i th c nh tranh. ố ể ạ ợ ế ạ ớ ố ủ ạ Nhìn chung, c nh tranh càng m nh thì nhà s n xu t càng c n nh ng kênh có ạ ạ ả ấ ầ ữ s liên k t ch t ch .ự ế ặ ẽ  c đ m c a chính doanh nghi pĐặ ể ủ ệ : Quy mô c a doanh nghiêp s quy t đ nh ủ ẽ ế ị quy mô th tr ng và kh n ng tìm ki m trung gian phù h p. Ngu n l c c a ị ườ ả ă ế ợ ồ ự ủ doanh nghi p s quy t đ nh nó có th th c hi n nh ng chúc n ng phân ph i ệ ẽ ế ị ể ự ệ ữ ă ố nào và ph i nh ng cho các thành viên khác nh ng ch c n ng nào.ả ườ ữ ứ ă  Các đ c đi m môi tr ng marketing :ặ ể ườ Khi n n kinh t suy thoái, nhà s n ề ế ả xu t th ng s d ng nh ng kênh ng n và b b t nh ng d ch v không c n thi tấ ườ ử ụ ữ ắ ỏ ớ ữ ị ụ ầ ế đ gi m giá thành s n ph m .Nh ng quy đ nh ràng bu c c a pháp lý c ng nh ể ả ả ẩ ữ ị ộ ủ ũ ả h ng đ n ki u kênh.ưở ế ể  Yêu c u v m c đ bao ph th tr ngầ ề ứ ộ ủ ị ườ . Do các đ c tính c a s n ph m . môi ặ ủ ả ẩ tr ng marketing nh h ng đ n bán hàng, nhu c u, và k v ng c a khach ườ ả ưở ế ầ ỳ ọ ủ hàng ti m n ng mà yêu c u v m c đ bao ph th tr ng trong phân ph i s n ề ă ầ ề ứ ộ ủ ị ườ ố ả ph m s thay đ i.ẩ ẽ ổ  ,/9D-;+ . Điều này xuất phát từ nhà sản xuất cần phải thích ứng với những thay đổi của thị trường đang diễn ra nhanh chóng *W' E".1-2@2 !"#$% Người gửi tin: là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động truyền thông đến thị trường mục tiêu. Để đảm bảo truyền thông hiệu quả, người gửi tin cần phải biết rõ người nhận tin. Đây chính là khách hàng mục tiêu của quá trình truyền thông tin. Biết rõ người nhận tin sẽ giúp cho người truyền tin lựa chọn phương tiện, nội dung và thời gian, địa điểm truyền tin phù hợp với người nhận tin. Mã hoá: là việc dùng các ngôn ngữ truyền thông để chuyển các ý tưởng truyền thông thành các hình thức có tính biểu tượng (lời nói, cử chỉ, hình ảnh, âm thanh…) sao cho thuận tiện cho người nhận tin lĩnh hội được các ý tưởng đó Thông điệp: là tập hợp những biểu tượng hay nội dung thông tin mà người gửi tin truyền đi. Có nhiều dạng thông điệp khác nhau như thông điệp vật chất (mẫu hàng) hay thông điệp biểu tượng (ngôn ngữ không lời và ngôn ngữ lời nói). Kênh thông tin: là các phương tiện để truyền tải thông điệp đến người nhận tin. Đó có thể là các phương tiện thông tin đại chúng, hay các kênh thông tin truyền miệng cá nhân, kênh giao tiếp bán hàng trực tiếp Kênh thông tin cần được chọn phù hợp với người nhận tin, với loại hình thông tin, với chi phí sẵn có, với loại hình sản phẩm Người nhận tin: là khách hàng mục tiêu mà chủ thể truyền tin đang muốn thuyết phục. Người nhận tin có thể là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Phản ứng đáp lại: là những phản ứng của người nhận tin sau khi tiếp nhận và lĩnh hội thông điệp được chuyển đến. Nếu thông điệp được truyền đi thành công, nó sẽ tạo ra một sự thay đổi nào đó trong kiến thức, lòng tin, cảm xúc của người nhận tin. Và kết quả là người nhận tin sẽ hình thành nên một phản ứng đáp lại. Phản ứng đáp lại đó có thể là qua ngôn ngữ không lời ( mỉm cười, nhíu lông mày, run lên vì sợ hãi…), qua ngôn ngữ lời nói (đồng ý hay phản đối trước lời mời mua hàng), hoặc qua một hành vi (đồng ý mua hànhg mua). Thông tin phản hồi: là thông điệp từ người nhận tin tác động trở lại người gửi tin. Qua thông tin phản hồi, người gửi tin biết được tác động của chương trình truyền thông đến người nhận. Sau đó, so sánh với mục tiêu đã đặt ra của chương trình xúc tiến để đánh giá mức độ thực hiện được mục tiêu của chương trình. Từ đó có căn cứ để đề ra các quyết dịnh tiếp theo vê truyền thông. Nhiễu: là các tác động đến thông điệp làm cho nó sai lệch so với trạng thái ban đầu, làm cho người nhận hiểu sai nội dung thông tin mà người gửi thiết kế. Nhiễu có thể là do môi trường vật lý gây ra (tiếng ồn), có thể là do người gửi tin không hiểu được quan điểm, nền tảng văn hoá của người nhận tin. Nhiễu làm hỏng quá trình truyền tin. Do vậy, người gửi tin phải tìm cách hạn chế hoặc loại bỏ nhiều : hiểu rõ văn hoá của người gửi, chọn kênh thông tin tốt để tránh nhiễu… *b' =9#3SD^<.-;.D3F -"#$  E"?34.D3F; Mục đích của phân tích này là + đánh giá những đặc điểm chủ yếu của thị trường + phân tích cạnh tranh + phân tích chiến lược Marketing hiện hành Giai đoạn này có vai trò quyết định đến sự thành công của chiến lược Marketing nhưng đòi hỏi chi phí lớn * E"acd  Là phân tích cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của bản thân công ty.  Một chiến lược tốt sẽ giúp công ty khai thác những điểm mạnh, khắc phụ những điểm yếu nắm đc các cơ hội và vượt qua những thách thức do môi trường mang lại  Có thể phân tích điểm mạnh và yếu của công ty trên 4 yếu tố: Marketing, tài chính, sản xuất, tổ chức tài chính và nhân sự 0 e/?$+ Mục tiêu marketing cần tuân theo các yêu cầu sau: + Chịu sự chi phối của các mục tiêu của các chiến lược công ty + Cụ thể, rõ rang và đo lường đc + Đồng bộ nhau và sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng Thông thường mục tiêu marketing là doanh số bán, lợi nhuận và thị phần chiến lược, vị thế công ty, vị thế của sản phẩm, mục tiêu tăng trưởng C !`%?34$+ Là bước chủ chốt trong lập kế hoạch marketing H e#`.D3F\F<  Marketing hỗn hợp là tập hợp các biến số marketing mà công ty có thể chủ động kiểm soát để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm thực hiện các mục tiêu marketing của kế hoạch marketing chiến lược  Sau khi xác định thị trường mục tiêu công ty cần xây dựng chương trình marketing mix  Cùng với các chương trình Marketing hỗn hợp là hệ thống các biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu doanh nghiệp M `.-;  Xây dựng chương trình hành động  Dự thảo ngân sách cần thiết để thực hiện kế hoạch marketing T &Q` Đây là bước cuối cùng của quá trình hoạch đinh Marketing chiến lược. Trong phần này cần xây dựng trình tự kiểm tra tiến độ thực hiện các hoạt động đề ra trong kế hoạch *Z' &+@2]D-;- !"#$% f3F/Q \D-; @2`.<'là kênh có sự tiếp xúc, có mối quan hệ trực tiếp giữa người truyền tin với đối tượng nhận tin sao cho người truyền tin có thể thu nhận ngay được thông tin phản hồi Ưu điểm - Người phát tin tiếp xúc trực tiếp với người nhận tin nên cảm nhận được thái độ của người nhận nhờ đó điều chỉnh những ứng xử của mình cho phù hợp. - Có điều kiện thu nhận hồi báo nên có thể điều chỉnh thông điệp giúp người nhận tiếp nhận đúng thông tin muốn truyền đạt [...]... kế thông điệp:  Nội dung thông điệp phải ngắn gọn, lượng thông tin cao, mang tính nghệ thuật, phù hợp với đối tượng nhận tin về tâm lý, thị hiếu, văn hóa, về thời gian, không gian nhận tin  Bố cục thông tin: hợp lý, logic để nâng cao tính thuyết phục  Hình thức thông tin: cần áp dụng nghệ thuật hội họa, âm nhạc, văn học kết hợp màu sắc, hình ảnh và ngôn ngữ… để nâng cao tính hấp dẫn của thông tin... dẫn của thông tin 4 Chọn phương tiện (kênh) thông tin  Kênh thông tin trực tiếp: là kênh gồm 2 hay nhiều người thông tin trực tiếp với nhau Họ có thể truyền thông mặt đối mặt giữa người truyền thông và người nhận tin, hoặc giao tiếp qua điện thoại, hoặc qua thư  Kênh truyền thông gián tiếp: Là các kênh truyền thông tin và người nhận tin, do vậy không có mối liên hệ ngược từ người nhận tin với người... thấy thiếu cái gì đó • Maketing phát hiện ra các nhu cầu tiềm ẩn của con người, sang tạo ra các sản phẩm nhằm đa dạng hóa các nhu cầu đó, đáp ứng mong muốn của các chủ thể b Tìm kiếm thông tin • Nguồn thông tin cá nhân : bạn bè, gia đình… • Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, hội chợ… • Nguồn thông tin đại chúng: báo chí, truyền hình… • Nguồn thông tin kinh nghiệm cá nhân: thông qua việc tiếp xúc... - Không đưa được thông tin đến nhiều người trên diện rộng - Khó tạo được dư luận và tác động dây chuyền làm chuyển đổi thái độ của người dân Truyền thông gián tiếp: là kênh không có sự tiếp xúc cá nhân giữa người truyền tin và người nhận tin, do vậy không có mối liên hệ ngược từ người nhận tin với người truyền tin Ưu điểm - Đưa thông tin đến nhiều người trên diện rộng nhờ phương tiện truyền thông... lưu trữ thông tin bên trong ( doanh thu, chi phí, sản lượng, con người, vật tư )  HT marketing bên ngoài (thông tin ngoài DN- thông tin thu thập hoặc mua bên ngoài )  HT nghiên cứu Marketing ( tổ chức nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết )  HT phân tích thông tin hỗ trợ các quyết định Marketing ( dùng các phương pháp thống kê kế toán và máy tính để phân tích thông tin thu được) Câu 3.2: Cho... sự tin cậy của nguồn tin: tính chuyên môn, sự tín nhiệm và tính khả ái • Tính chuyên môn là trình độ chuyên môn mà người truyền tin có được • Sự tín nhiệm liên quan đến mức độ khách quan và trung thực của nguồn tin mà công chúng đánh giá • Tính khả ái mô tả sự hấp dẫn, yêu thích của công chúng đối với nguồn tin 6 Thu nhận thông tin phản hồi  Sau khi truyền thông được phát đi thì người truyền tin phải... mới phải theo định hướng chiến lược của công ty, phục vụ cho mục tiêu chiến lược mà công ty theo đuổi • Mục tiêu của giai đoạn này là tập hợp càng nhiều càng tốt các ý tưởng sản phẩm mới theo định hướng chiến lược của công ty 2) Sàng lọc ý tưởng sản phẩm mới • Giai đoạn này có mục tiêu loại bỏ các ý tưởng không phù hợp • Để loại bỏ các ý tưởng không phù hợp, các công ty cần phải xây dựng danh mục các... như thế nào ? o Tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả hàng hóa do công ti sản xuất tên đó là thương hiệu công ti o Tên nhãn hiệu tập thể đk đặt cho từng dòng họ sản phẩm o Tên kết hợp bao gồm thương hiêu công ti tên nhãn hiệu riêng sản phẩm o Tên nhãn hiệu rieng biệt đk đặt riêng cho sp khác nhau Câu hỏi 4.9: Trình bày mô hình truyền thông marketing? Phân tích các thành tố trong hệ thống xúc... động truyền thông marketing một doanh nghiệp trên thị trường đang thực hiện?  Là quá trình thông tin 2 chiều bằng lời nói và ko bằng lời giữa người gửi và người nhận • Người gửi tin: là chủ thể của quá trình truyền thông Đó có thể là cá nhân ,tổ chức, DN thực hiện các HĐ truyền thông đến thị trường mục tiêu • Mã hóa: là việc dùng các ngôn ngữ truyền thông để chuỷen các ý tưởng truyền thông thành các... các hình thức có tính biểu tượng sao cho thuận tiện cho người nhận tin lĩnh hội các ý tưởng đó • Thông điệp : là tập hợp những biểu tượng hay nội dung thông tin • Kênh thông tin: là các phương tiện để truyền tải thông điệp tới người nhận tin • Giải mã: là quá trình người nhận tin xử lí thông điệp truyền thông nhận được từ chủ thể nhận tin • Người nhận tin: là khách hàng muc tiêu mà người mà chủ thể truyền . đó Thông điệp: là tập hợp những biểu tượng hay nội dung thông tin mà người gửi tin truyền đi. Có nhiều dạng thông điệp khác nhau như thông điệp vật chất (mẫu hàng) hay thông điệp biểu tượng (ngôn. (ngôn ngữ không lời và ngôn ngữ lời nói). Kênh thông tin: là các phương tiện để truyền tải thông điệp đến người nhận tin. Đó có thể là các phương tiện thông tin đại chúng, hay các kênh thông tin. thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp (cấp 2) là những thông tin đã thu thập trước đây vì mục tiêu khác, nhưng hiện nay ta vẫn có thể sử dụng được. Nguồn thông tin này bao gồm: • Nguồn thông

Ngày đăng: 18/12/2014, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w