1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư gián tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp

25 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 171,07 KB

Nội dung

  *** (Font Times New Roman, size 17)    !"#$%& '#()"!" *+ ,- ./0.,12 TP Hà Nội , tháng 11 năm 2012. 34567*+ 8  9:; %88# < = > ? @ A B C D <E Contents Lời mở đầu Thế giới đang trên xu thế toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển đã làm tạo động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và đầu tư quốc tế nói riêng phát triển khá mạnh mẽ. Các nguồn đầu tư sẽ giúp cho các nước có điều kiện phát triển kinh tế, đổi mới khoa học- công nghệ, đặc biệt là đối với các nước đang và chậm phát triển trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, dòng vốn đầu tư gián tiếp vào thị Việt Nam đều tăng , đặc biệt là hình thức tín dụng quốc đặc biệt ODA. Nếu biết tận dụng nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ quốc tế này,chúng ta có thể rút ngắn được thời gian phát triển nền kinh tế nhưng bên cạnh đó việc sử dụng không hợp lí cũng sẽ tạo ra một gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế trong tương lai. Qua các năm gần đây, nước ta cơ bản đã sử dụng rất tốt nguồn lực đầu tư gián tiếp, tạo ra lợi ích vô cùng to lớn nâng cao được chất lượng cuộc sống của người dân, giúp nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Bên cạnh những điểm tích cực đó , chúng ta cũng không thể không thừa nhận các mặt còn hạn chế trong trong công tác thu hút, quản lí nguồn vốn đầu tư gián tiếp này. Nhận thấy được tính chất quan trọng trong thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư gián tiếp hiện nay , nhóm chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài : FG7;HI:0J0-6-K74L 0MNJOP;.06;0Q-.,7L0R#0M;4+ST Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu tổng quan về thực trạng việc đầu tư gián tiếp các nguồn từ nước ngoài vào Việt Nam qua 2 kênh chính là ODA và vay vốn tín dụng thương mại Đồng thời đề tài đi sâu nghiên cứu về những mặt tích cực và tiêu cực trong việc sử dụng nguồn vốn hiện nay của nước ta. Cuối cùng là đề suất các phương án, giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc thu hút cũng như sử dụng nguồn vốn đầu tư gán tiếp từ quốc tế. Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận bao gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng FII tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao việc thu hút và sử dụng hiệu quả FII tại Việt Nam Chương 1: Tổng quan về tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1.1. 600M+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư quốc tế trong đó các chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vốn nhưng không tham gia trực tiếp vào việc điều hành quản lí đối tượng đầu tư. Nhà đầu tư thu lợi nhuận thông qua thu nhập của chủ khoản hoặc lãi suất của số tiền cho vay. Mục đích chính của nhà đầu tư là lãi suất cổ tức chứ không quan tâm đến quá trình quản lí doanh nghiệp. 1.2. "KULI0 1.2.1. P;.7VWL6 Chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty , các tổ chức phát hành ở nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng khoán. Phương cách đầu tư: Mua cổ phiếu , trái phiếu hoặc các công cụ tài chính khác. +Cổ phiếu : khống chế tỉ lệ góp vốn ở mức nhất định. +Trái phiếu : Nhà đầu tư trở thành chủ nợ không có quyền tham gia quản lí công ty và hưởng thu nhập dưới lãi suất nhất định. 1.2.2. P;.1.,01I7L:4X;Y1ZN[7;Q Chủ đầu tư cho nước ngoài vay vốn và thu lợi nhuận từ số tiền cho vay \7O0]+ + Vốn đầu tư chủ yếu dưới dạng tiền tệ + Chủ đầu tư nước ngoài không trực tiếp sử dụng nguồn vốn đầu tư.Nước tiếp nhận hoàn toàn chủ động sử dụng nguồn vốn theo mục đích của mình . + Chủ đầu tư có thu nhập ổn định thông qua số tiền cho vay không phụ thuộc vào kết quả hoạt động đầu tư của nước tiếp nhận. 1.2.3. 3^;V7;Y1ZN[7;QO\7_0M; ODA( Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức ): Là các khoản viện trợ hoàn lai, không hoàn lại, tín dụng ưu đãi đặc biệt mà các nước, các tổ chức dành cho các nước đang và chậm phát triển. "KULI0 +ODA không hoàn lại: bên nhận vốn không phải hoàn lại vốn, thực hiện các dự án theo sự thỏa thuận trước giữa các bên . +ODA có hoàn lại: cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và thời gian hoàn trả thích hợp. +ODA cho vay hỗn hợp : kết hợp ODA hoàn lại và không hoàn lại , có thể 1 phần là tín dụng thương mại. 1.3. :.`7O0]+7a4b 1.3.1. O0]+ -FII có tính thanh khoản cao, rủi ro thấp, dễ chuyển nhượng. -FII mang tính chất bất ổn định và dễ bị đảo ngược.Tính bất ổn trong một giới hạn nào đó có thể là có lợi khi nó cung cấp những cơ hội kinh doanh với lợi nhuận cao hoặc những cơ hội kinh doanh chênh lệch giá.Những cơ hội này sẽ thu hút các nhà đầu tư và khiến thị trường tài chính nội địa hoạt động hiệu quả hơn. -FII khi đầu tư sẽ mang lại những tác động tích cực.Ví dụ như: tăng vốn trên thị trường nội địa,thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội điạ… 1.3.2. .`7O0]+ - Có nhiều tác động đối với nền kinh tế như tỷ giá hối đoái, lạm phát… -Sự tăng mạnh mẽ của dòng vốn FII sẽ khiến cho nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nóng (kinh tế bong bóng), sự di chuyển quá mức của dòng vốn FII sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ rơi vào khủng hoảng một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài của nền kinh tế. 1.3.3. Y7c-;0Q;7a4:0M7;d;:[b;I0#0M;4+T -Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là những nước đang và chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. Nguồn FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế. -Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng _.,7L;0MWQ;7cI;PW0;Q:I;Pefg0 < h;d7OiW0;Q Oc; nước phát triển, giảm tỷ lệ đói nghèo thông qua các dự án tạo công ăn việc làm cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân về y tế, giáo dục… 1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, http://www.vietnamembassy- austria.org/vi/nr070521170205/news_object_view?newsPath=/vnemb.vn/ng_kinhte/ns071024162605 -Hơn nữa, FII còn cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp trong nước thông qua thị trường huy động vốn (thị trường chứng khoáng), giúp doanh nghiệp có vốn đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị trường trong nước cũng như thế giới. Tuy nhiên, dòng vốn FII cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy động vốn từ nước ngoài khác. Do vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định, tương xứng với tiềm năng của đất nước, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao năng lực quản trị của nhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần được quan tâm. Chương 2: Thực trạng của FII tại Việt Nam 2.1. %g;5[:cOj:j;d;b7a4+g;5[.,7;H;Q0,0T -Các nước còn chưa có định hướng rõ ràng về dòng vốn FII, chính sách chưa đồng bộ nhằm thu hút và quản lý một cách hiệu quả vốn FII. -Việc phân công trách nhiệm, cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý vốn FII còn chưa hợp lý. Chưa có sự phân định rõ ràng giữa hoạt động quản lý, giám sát hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài và hoạt động quản lý dòng vốn và phối hợp, chia sẻ thông tin trong quản lý vốn FII đã hạn chế đến việc tham vấn, hoạch định chính sách vĩ mô để điều tiết các dòng vốn này cũng như hoạt động TTCK. - Năng lực, trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan quản lý của các quốc gia đang phát triển vẫn còn hạn chế. - Thị trường tài chính chưa phát triển, còn thiếu tính đồng bộ và yếu tố phát triển bền vững. Đây vừa là nguyên nhân, vừa là hạn chế trong việc thu hút dòng vốn FII cũng như duy trì sự ổn định của dòng vốn này của các quốc gia. Một khi thị trường tài chính phát triển, minh bạch, sản phẩm tài chính đa dạng, cơ chế xác định giá chứng khoán vận hành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh, đảm bảo sự hợp lý trong giá chứng khoán thì đây là những yếu tố quan trọng đảm bảo dòng vốn FII ổn định, giảm thiểu nguy cơ đào thoát vốn. 2.2. G7;HI:jb7a4#;HLkl+POK 2.2.1. G7;HIb:L;m;H./7VWL6#0M;4+T Thị trường chứng khoán là một trong những kênh quan trọng để các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vồn dễ dàng, mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nhất là thời điểm thiếu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay do nền kinh tế còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng năm 2008. Đặc biệt là các khoản huy động vốn lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài thông qua thị trường này. Giá trị danh mục đầu tư hiện thời vào cuối năm 2010 của nhà đầu tư nước ngoài vào khoảng 6,5 tỷ USD, trong đó tỷ trọng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư chiếm khoảng 78,2%, trái phiếu khoảng 10% và giá trị số dư tiền gửi khoảng 5,3%. 2 Những thực trạng dễ nhận thấy của thị trường chứng khoán Việt Nam: Thị trường tăng đột biến nhưng hàm chứa nhiều nguy cơ. Chúng ta biết rằng TTCK một thời gian dài sau khi thành lập được rất ít nhà đầu tư quan tâm. Với thực trạng đó Nhà nước có chủ trương khuyến khích mở rộng TTCK bằng việc ban hành chính sách và tạo cơ chế cho thị trường này hoạt động tốt hơn. Các quỹ đầu tư chứng khoán đã được hình thành và tham gia thị trường. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được giao dịch chứng khoán thuận lợi. Điều đó đã làm nhu cầu cổ phiếu thường xuyên tăng lên. Mặt khác về phía cung, mới có một số ít doanh nghiệp có cổ phiếu trên sàn giao dịch và giai đoạn đầu giao dịch gặp khó khăn. Số cổ phiếu bán ra công chúng có mức độ, phần lớn số cổ phiếu được phân phối trong nội bộ công ty. Với tư tưởng đó các doanh nghiệp đã xác định mệnh giá thấp hơn giá trị thực của nó, người sở hữu chứng khoán sẽ có lợi. Nhu cầu chứng khoán tăng lên. Khi cầu vượt cung thì giá cổ phiếu trên thị trường cũng vượt mệnh giá cổ phiếu và vượt giá trị của nó. Nạn lạm phát chứng khoán. Khi giá cổ phiếu liên tục tăng lên, cổ phiếu các doanh nghiệp được giao dịch hết. Doanh nghiệp huy động vốn một cách nhanh chóng và dễ dàng, đó cũng là cơ hội thuận lợi hiếm hoi đối với doanh nghiệp. Thực trạng này đã thúc đẩy doanh nghiệp tiếp tục phát hành cổ phiếu nhiều hơn, mở rộng việc huy động vốn. Thực tế trên TTCK nước ta trong thời gian qua có rất nhiều công ty phát hành cổ phiếu đợt 2, đợt 3 Số cổ phiếu phát hành trong những đợt này đều không đại biểu cho lượng giá trị tài sản nào, 2 TS Nguyễn Sơn, Quản ký dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại thị trường Việt Nam [...]... Danh mục tài liệu tham khảo 1 TS Nguyễn Sơn, Quản ký dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại thị trường Việt Nam 2 Tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam, http://www.vietnamembassyaustria.org/vi/nr070521170205/news_object_vi 3 4 ew?newsPath=/vnemb.vn/ng_kinhte/ns071024162605 Tạp chí khoa học và công nghệ,ĐH Đà Nẵng –Số 2(31 )-2 009 TS Bùi Thị Lý, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, 2010,nhà... trong nước còn nhiều hạn chế Chương 3: Giải pháp 3.1 Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư gián tiếp FII ở Việt Nam Đối với nhiều nước đang phát triển trên thế gới như Việt Nam, FII chiếm khoảng 30 – 40% mà ở Việt Nam nó chỉ chiếm chưa đến 5% lượng vốn cần có của nền kinh tế để phát triển kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội rất thuận lợi để thu hút rất nhiều đầu. .. chung và nợ ODA nói riêng trong giai đoạn 200 2-2 006(số liệu cuối năm) được phản ánh qua bảng sau: Bảng: Tình hình nợ ODA của Việt Nam giai đoạn 200 2-2 006 ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ.Đ 535762 613443 715307 839211 974266 Chỉ tiêu 1-GDP 2-Tổng nợ công a-Nợ trong nước b-Nợ nước ngoài Trong đó:nợ ODA Nợ ODA quy đổi nội tệ 2-Cơ cấu ODA theo chủ theo chủ thể cho vay a-Chính phủ -Nhật Bản -Pháp -LB Nga -Khác... nhất định do các nhà đầu tư lo ngại từ các chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam (đặc biệt là chính sách tiền tệ) trong cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài khá lớn (Đặc biệt là trong 2 tháng đầu năm 2011 khi NHTW thực hiện chính sách phá giá VND so với USD thì lượng tài sản đầu tư “mất đi” của các quỹ đầu tư ước tính khoảng 324 triệu USD) → mất đi tính hấp dẫn của giới đầu tư nước ngoài về thị trường này... chung, diễn biến dòng vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2010 không mấy phức tạp, tổng lượng vốn vào ra, kết dư thuần trên 1,1 tỷ USD cho thấy dòng vốn nước ngoài đang có xu hướng vào TTCK Việt Nam Tuy nhiên, xét tư ng quan với dòng vốn vào các quốc gia trong khu vực Đông Á thì dòng chảy vào Việt Nam khá thấp Với những biến động của kinh tế vĩ mô trong năm 2011 cho thấy TTCK Việt Nam năm 2011 sẽ có nhiều... doanh nghiệp Việt Nam, khuyến khích phát triển các công ty quản lý quỹ Chú trọng và chủ động hơn nữa trong việc tăng cường tiếp thị , quảng bá hình ảnh đất nước, môi trường đầu tư thuận lợi, tiềm năng và lợi thế của Việt Nam đến bạn bè quốc tế trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt về thu hút vốn đầu tư Đồng thời sớm hình thành các khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận... tới 2.2.2 Thực trạng trong việc thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam 2.2.2.1 Thực trạng về huy động vốn ODA của Việt Nam Nhận thức được rằng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngoài, chính phủ Việt Nam luôn luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn ODA Trước hết, để duy trì lòng tin đối với các nhà tài trợ nhằm duy trì các nguồn cung cấp ODA, chính phủ Việt Nam đã tạo... qua,Chính phủ Việt Nam dã rất chú trọng công tác thông tin ra bên ngoài, tạo điều kiện cho thế giới biết và hiểu nhiều hơn về Việt Nam, phát triển mạnh mẽ các quan hệ song phương và đa phương,hoàn thiện dần thể chế pháp lý về ODA Những nỗ lực từ cả 2 phía các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam đã đạt những kế quả quan trọng.Từ 1993 đến 2005 ,Việt Nam đã thiết lập quan hệ với 50 nhà tài trợ song phương và đa phương... và sử dụng chúng thực sự có hiệu quả 3.1.1 Các biện pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FII:     Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý minh bạch hơn , đơn giản hóa quy chế, có các văn bản cụ thể hướng dẫn thi hành để tạo môi trường thông thoáng và khuôn khổ pháp lý ổn định cho các hoạt động của thị trường vốn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho các kênh đầu tư gián tiếp nước ngoài. .. phiếu giai đoạn đầu Mệnh giá cổ phiếu chỉ còn là cái vỏ bề ngoài và giá cổ phiếu giảm liên tục theo giá trị thực của nó Các nhà đầu tư có tâm lý hoang mang và nghi ngờ TTCK, tìm cách thu hồi vốn Họ tìm cách để bán cổ phiếu ra, hạn chế mua vào, xu thế này đã làm giá cổ phiếu giảm và không ổn định (hiện tư ng này diễn ra trong giai đoạn năm 2007), làm giảm thu hút vốn đầu tư FII nước ngoài qua thị trường . hình đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1.1. 600M+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư quốc tế trong đó các chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vốn nhưng không tham gia trực tiếp vào việc. tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng FII tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao việc thu hút và sử dụng hiệu quả FII tại Việt Nam Chương. FG7;HI:0J0 - 6- K74L 0MNJOP;.06;0Q-.,7L0R#0M;4+ST Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu tổng quan về thực trạng việc đầu tư gián tiếp các nguồn từ nước ngoài vào Việt Nam qua 2

Ngày đăng: 18/12/2014, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w