phát triển công nghiệp văn hoá ở việt nam - thực trạng và giải pháp

153 752 16
phát triển công nghiệp văn hoá ở việt nam - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chủ trơng của Đảng làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống xã hội, đảm bảo sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và văn hoá, việc xã hội hoá, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hoá đã có bớc tiến mới. Tuy vậy, chúng ta vẫn rất lúng túng để tìm ra cơ chế, giải pháp thích hợp cho phát triển văn hóa trong bối cảnh mới. Những nghiên cứu lý luận về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, trong đó có vấn đề phát triển ngành công nghiệp văn hóa vẫn cha theo kịp với sự phát triển. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đi vào chiều sâu thì văn hoá càng nổi lên là một trong những trụ cột chính của sự hợp tác. Những vấn đề trọng tâm đợc đặt ra đối với các quốc gia, nh: sự đối thoại giữa các nền văn hoá văn minh, chính sách nhằm bảo vệ, phát huy sự đa dạng văn hoá và vấn đề xuất nhập khẩu các sản phẩm văn hoá Nhiều n ớc đã rất chú trọng đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá, xem đây là một biện pháp hữu hiệu. Công nghiệp văn hóa không những có khả năng to lớn trong việc truyền bá, bảo vệ, phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân tộc, mà còn giữ vai trò là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế tri thức. Phát triển công nghiệp văn hoá liên quan đến thị trờng hàng hoá văn hoá, giá trị thơng mại, liên quan đến chính sách văn hoá, chính sách đầu t, sự thay đổi hệ thống pháp lý cũng nh hệ thống đánh giá các hoạt động và sản phẩm văn hoá của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập. Nhiều nền kinh tế trên thế giới, sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá đã và đang chiếm tỉ trọng đáng kể của tổng thu nhập quốc dân, thậm chí trở thành mũi nhọn về xuất khẩu. Trong khi đó ở Việt Nam cả nhận thức và thực tiễn để phát triển ngành công nghiệp văn hoá còn rất sơ khai. Thực tế đó đã ảnh hởng lớn đến nhu cầu, khả năng sáng tạo, hởng thụ các giá trị văn hoá của nhân dân. Thực tế đó cũng làm hạn chế việc tuyên truyền các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển sâu rộng và nâng cao chất lợng nền văn hóa dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh 1 tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Không phát triển nền công nghiệp văn hóa, không những ảnh hởng đến quá trình hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc- mà còn là sự biểu hiện của yếu thế, không cạnh tranh đợc với các sản phẩm văn hoá của nớc ngoài Nếu không v ợt qua đợc những thách thức này, thì về mặt trái của nó, một mặt chúng ta phải chịu thua thiệt về kinh tế, mặt khác do tính phụ thuộc càng tăng, điều đó cũng đồng nghĩa là phải đối diện với những hệ luỵ khôn lờng về văn hoá dới góc độ xây dựng phát triển con ngời, cũng nh việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trên đây là những lý do để chúng tôi nghiên cứu đề tài Phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Hy vọng những kết quả đạt đợc sẽ góp phần làm sáng tỏ về phơng diện lý luận và thực tiễn của phát triển văn hóa gắn với phát triển kinh tế, hiện đại hóa nền văn hóa nhằm phát triển con ngời, phát triển đất nớc trong thời kỳ mới ở nớc ta hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu về xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa còn quá ít ỏi. Có thể khái quát về tình hình nghiên cứu nh sau: Nhóm thứ nhất: Những quan điểm có tính chất chỉ đạo trong đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và phát triển văn hoá trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN, có liên quan đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá (Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 4 (khoá VII); Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị quyết Trung 5 (khoá VIII); Kết luận Hội nghị Trung 10 (khoá IX) - Nghị quyết Hội nghị lần thứ t của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VII) đã bàn đến những khía cạnh kinh tế trong hoạt động và kinh doanh văn hoá phẩm ở nớc ta (1) . Những vấn đề đợc nêu ra trong Nghị quyết: bằng mọi cách phải đa những giá trị văn hoá của dân tộc và thế giới đến với nhân dân, mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài (nh xuất nhập khẩu văn hoá 1 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 (khóa VII), 1993, tr.22,23. 2 phẩm, khuyến khích việc trao đổi nghệ thuật với các đoàn nghệ thuật); cấm sản xuất và phổ biến những tác phẩm, phim ảnh, băng hình có nội dung độc hại, phản động đồi truỵ Nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh các quy định về mua, bán tác phẩm, vấn đề thuế; xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy về Luật Xuất bản, Luật bảo vệ di tích văn hoá dân tộc - Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) Về xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực của tác động văn hoá đến đời sống tinh thần xã hội, và chỉ ra khuynh hớng thơng mại hoá đang có ảnh hởng tiêu cực đến phát triển văn hoá nghệ thuật, chiều theo những thị hiếu thấp kém, làm cho chức năng giáo dục t tởng và thẩm mỹ của văn học nghệ thuật bị suy giảm ( 1 ). - Kết luận của Hội nghị Trung ơng X (khóa IX) đến Nghị quyết Đại hội X, đã tập trung nhấn mạnh phải bảo đảm sự gắn kết giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, phát triển kinh tế là trọng tâm, phát triển văn hóa làm nền tảng tinh thần của xã hội. - Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị Về phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, khẳng định nớc ta đã hình thành thị trờng văn hóa phẩm, xây dựng, phát triển ngành công nghiệp văn hoá vì một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển đất nớc, hội nhập quốc tế. Nhóm thứ hai: Những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp văn hoá ở nớc ta trên bình diện lý luận và thực tiễn, nh: vấn đề kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng định hớng XHCN; vai trò của văn hoá trong quá trình phát triển, phát triển văn hoá trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam; sự tác động của toàn cầu hoá đối với phát triển văn hoá hiện nay; phát triển văn hoá phát triển con ngời và nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá * Một số công trình nghiên cứu: 1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ơng Đảng khóa VIII, năm 1998, tr. 48. 3 - Kinh doanh Xuất bản phẩm trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam (Luận án của Phạm Thị Nh Tâm - Đại học Kinh tế quốc dân, năm 1994). - Văn hoá vì phát triển - Phạm Xuân Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1998. - Chống những biểu hiện của văn hoá, văn nghệ thơng mại; Xã hội hoá các hoạt động văn hoá và xã hội hoá kinh doanh văn hoá- của Trần Trọng Đăng Đàn, Nxb Văn nghệ Sở Văn hoá Thông tin TP. Hồ Chí Minh, 1998. - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở nớc ta - Hoàng Vinh (Nxb Văn hoá Thông tin - Hà Nội 1999). - Một số nghiên cứu bớc đầu về kinh tế học văn hoá - Lê Ngọc Tòng (NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004). - Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, H, 2007 * Một số đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nớc: - Kinh tế thị trờng định hớng xã hội giai đoạn 2001 - 2004 (Đề tài cấp Nhà nớc - KX.03.05, đã nghiệm thu). - Phát triển văn hoá, con ngời và nguồn lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Đề tài Chơng trình KX. 05, giai đoạn 2001 - 2004, đã nghiệm thu). - Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong lĩnh vực vui chơi giải trí ở khu vực đô thị nớc ta - thực trạng và giải pháp (Đề tài cấp Bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phạm Duy Đức chủ nhiệm, đã nghiệm thu năm 2003). - Mỹ thuật đơng đại Việt Nam liên ứng với thế giới (nhìn từ Hà Nội)- Đào Mai Trang, (Đề tài khoa học cấp cơ sở, Bộ Văn hoá Thông tin - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật), năm 2005. - Âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới thực trạng và giải pháp - Nguyễn Đăng Nghị (Đề tài cấp cơ sở - Bộ Văn hoá Thông tin - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật), năm 2005. 4 - Thị trờng văn hoá phẩm ở nớc ta - hiện trạng và giải pháp (Đề tài cấp Bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Hơng chủ nhiệm, đã nghiệm thu năm 2006). - Hoạt động văn hoá và sản phẩm văn hoá trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay (Đề tài độc lập cấp Nhà nớc - Bộ Khoa học công nghệ, TS. Trần Chiến Thắng chủ nhiệm, nghiệm thu cơ sở năm 2008). - Nghiên cứu xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội - 01 X-12/01-2006-3, Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, đã có báo cáo tổng kết lần 1, năm 2008). * Một số bài bài viết: - Chính sách văn hóa- nhìn từ bản quyền tác giả trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, Nguyễn thị Hơng (Thông tin Văn hóa và Phát triển, số 5, 2005). - Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hoá ở nớc ta - Tô Huy Rứa (Tạp chí Cộng sản, số 1, tháng 1/2006). - Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăng-ghen về sản xuất văn hoá và thị tr- ờng hàng hoá văn hoá - Nguyễn Thị Hơng (Tạp chí Lý luận chính trị, số 10, 2006). - Xây dựng ngành công nghiệp văn hoá ở nớc ta - Mai Hải Oanh, Tạp chí Văn hoá - Nghệ thuật, số 6/2006. - Phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế- Nguyễn Thị Hơng (Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10, năm 2008). - Chính sách kinh tế trong văn hóa và phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Hơng (Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số tháng 5/2009). * Một số Hội thảo khoa học: - Kỷ yếu Hội thảo Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010-2020 ở TP.Hồ Chí Minh ngày 21/2/2009 (Đề tài cấp Nhà nớc do PGS,TS. Phạm Duy Đức chủ nhiệm). 5 - Hội thảo Công nghiệp văn hóa ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp tại Hà Nội, do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 30/8/2009. - Hội thảo Phát triển công nghiệp văn hóa vui chơi giải trí ở nớc ta hiện nay do Viện Văn hóa phát triển tổ chức ngày 24/11/2009. Các công trình nghiên cứu trên đây, bớc đầu đã bàn về vấn đề phát triển ngành công nghiệp văn hoá và thị trờng văn hoá phẩm ở nớc ta trên các mặt chủ yếu, nh: vấn đề kinh tế trong văn hoá, bản chất của hàng hoá văn hoá tinh thần và thị trờng hàng hoá văn hoá tinh thần; quản lý thị trờng văn hoá và cơ chế quản lý thị trờng văn hoá. Tuy cha hoàn thiện, nhng một số công trình trên đã đa ra quan niệm về công nghiệp văn hóa và cơ cấu của ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam, phân tích vai trò của công nghiệp văn hóa đối với việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Riêng công trình nghiên cứu phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội, đã khái quát đợc bức tranh cơ bản về tình hình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong những năm qua. Nhóm thứ ba: Một số công trình nghiên cứu về quản lý các hoạt động văn hoá và cơ chế quản lý văn hoá liên quan đến phát triển ngành công nghiệp văn hoá trong điều kiện hiện nay ở nớc ta. Những công trình này gồm các đề tài, sách, hoặc các giáo trình đang đợc sử dụng giảng dạy, nh: - Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp công ích ngành văn hoá thông tin trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam (Nguyễn Danh Ngà - Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1997). - Lợc sử quản lý văn hoá ở Việt Nam (Tập bài giảng của Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội - Hoàng Sơn Cờng (Nxb VH-TT, Hà Nội 1998). - Quản lý hoạt động văn hoá - Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (Nxb VH TT, Hà Nội 1998). - Thể chế xã hội trong lĩnh vực văn hoá, văn nghệ ở nớc ta (Đề tài cấp Bộ - Học viện CTQG Hồ Chí Minh - do GS, TS. Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2000). 6 - Xây dựng thể chế quản lý kinh doanh văn hoá phẩm hiện thời ở nớc ta. (Đề tài cấp Bộ - Học viện CTQG Hồ Chí Minh - do GS, TS. Hoàng Vinh chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2005). - Quản lý văn hoá đô thị trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - Lê Nh Hoa, Viện Văn hoá, năm 2000. - Quản lý nhà nớc đối với thị trờng băng đĩa trong giai đoạn hiện nay, do TS. Đinh Thị Vân Chi làm chủ nhiệm (Đề tài cấp Bộ, năm 2005). Nhiều vấn đề đợc bàn đến trong các công trình trên: quan niệm quản lý, quản lý văn hóa, trình độ khoa học công nghệ và công tác quản lý, những tác động tích cực và tiêu cực của quản lý văn hóa đến đời sống xã hội. Những vấn đề này liên quan trực tiếp đến phát triển nền công nghiệp văn hoá. Nh vậy, các nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát triển ngành công nghiệp công nghiệp văn hóa ở Việt Nam chỉ mới quan tâm đến các phơng diện sau: 1/ Những định hớng thể hiện trong chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển văn hoá, thực hiện chính sách kinh tế trong văn hoá, bảo đảm sự gắn kết giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hoá. Đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN. 2/ Nghiên cứu sự phát triển của văn hoá Việt Nam trớc tác động của kinh tế thị trờng và toàn cầu hoá; bản chất của sản phẩm hàng hoá văn hoá, cơ sở lý luận của thị trờng văn hoá phẩm, về quản lý văn hoá và việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế, thể chế quản lý văn hoá ở nớc ta hiện nay 3/ Vai trò của Nhà nớc trong việc tổ chức các hoạt động văn hoá và các sản phẩm văn hoá trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, liên quan đến cơ chế, chính sách phát triển ngành công nghiệp văn hoá và thị tr- ờng văn hoá phẩm ở Việt Nam. 4/ Nhận thức chung về phơng diện lý luận phát triển công nghiệp văn hoá, nh: quan niệm công nghiệp văn hóa, cấu trúc của ngành công nghiệp văn 7 hóa ở nớc ta , khảo sát thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa ở một số lĩnh vực, khu vực 5/ Bớc đầu nghiên cứu tính tất yếu, vai trò, ý nghĩa của phát triển công nghiệp văn hoá đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng, phát triển ngành công nghiệp văn hoá ở nớc ta. 6/ Tìm hiểu một số kinh nghiệm từ các mô hình về phát triển nền công nghiệp văn hoá của thế giới và khu vực. Có thể nói cho đến nay, cha có một công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề công nghiệp văn hoá ở Việt Nam, cả về lý luận và thực tiễn, chỉ ra tính tất yếu, đặc điểm cũng nh việc khảo sát đánh giá thực trạng công nghiệp văn hoá ở nớc ta trong quá trình đổi mới đất nớc, đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN, hội nhập quốc tế hiện nay. Dù vậy, những kết quả nghiên cứu trên đây là cơ sở rất quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hoá, đề tài khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa ở nớc ta qua một số lĩnh vực, đề xuất ph- ơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH và chủ động hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ : Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập phát triển. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp văn hoá nớc ta trong những năm qua trên một số lĩnh vực chủ yếu. Dự báo xu hớng vận động, phát triển của ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam trong thời gian tới. Xác định phơng hớng, đề xuất những giải pháp khả thi cho phát triển ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam. 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 8 - Đối tợng nghiên cứu: Công nghiệp văn hóa xét theo cơ cấu trong quan niệm của thế giới hiện nay, bao gồm rất nhiều ngành (quảng cáo, kiến trúc, giải trí kỹ thuật số, mỹ thuật đồ cổ và thủ công mỹ nghệ, thiết kế mỹ thuật, điện ảnh và video, in ấn xuất bản, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, phát thanh truyền hình và phần mềm vi tính ), do hạn chế, nên phạm vi của đề tài này không thể nghiên cứu khảo sát toàn bộ các ngành. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, khảo sát ba lĩnh vực: Điện ảnh, sàn diễn và âm nhạc. - Phạm vi khảo sát: Thực trạng nghiên cứu của đề tài đợc khảo sát ở một số thành phố lớn, đặc biệt là nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nơi có một số lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hóa đang hoạt động khá sôi động. 6. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc thực hiện dựa trên cơ sở phơng pháp luận mácxit và quan điểm, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đề tài đã sử dụng phơng pháp liên/đa ngành, phối hợp giữa các nhà quản lý văn hóa, các nhà doanh nghiệp, các nhà kỹ thuật và công nghệ gắn liền với hoạt động của ngành công nghiệp văn hóa để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. 1. Nghiên cứu định tính (nghiên cứu lý thuyết): Đề tài dựa trên những cơ sở lý thuyết về công nghiệp văn hóa, vai trò của công nghiệp này đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và thực tiễn phát triển công nghiệp văn hóa ở một số nớc trên thế giới. Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá, dự báo các yêu cầu mà mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt ra đối với việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nớc ta trong bối cảnh mới, đa ra định hớng và các giải pháp để phát triển. 2. Phơng pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh- Điểm yếu- Thời cơ- Thách thức: Strengths - Weaknesses - Opportunities- Threats) đợc sử dụng để phân tích nhằm làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu của chính sách văn hóa ở nớc ta, những thuận lợi cũng nh khó khăn trong việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 9 3. Phơng pháp điều tra xã hội học. Nội dung điều tra tập trung vào 2 vấn đề chính: sử dụng phơng pháp liên ngành, phối hợp giữa các nhà quản lý văn hóa, các nhà doanh nghiệp, các nhà kỹ thuật và công nghệ gắn liền với hoạt động của ngành công nghiệp văn hóa; những thuận lợi, khó khăn và yêu cầu đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hiện nay. Địa bàn điều tra: Đề tài dự kiến điều tra chủ yếu ở các thành phố và đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. 4. Phơng pháp thống kê - so sánh: Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích và so sánh nhằm đa ra kết luận về thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nớc ta. 5. Phơng pháp dự báo: Kết hợp cả phơng pháp dự báo định tính và định lợng nhằm dự báo xu hớng phát triển của công nghiệp văn hóa Việt Nam trong giai đoạn tới. 7. Đóng góp mới về khoa học - Đề tài tổng hợp các kết quả nghiên cứu về công nghiệp văn hoá từ các góc độ khác nhau, khái quát quan niệm, bản chất, cấu trúc của công nghiệp văn hoá - góp phần xây dựng lý thuyết phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Làm rõ vai trò của phát triển công nghiệp văn hoá đối với phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp văn hoá của nớc ta hiện nay trên một số lĩnh vực cơ bản, dự báo xu hớng, đề ra một số giải pháp để phát triển ngành công nghiệp văn hóa nớc ta. Những kết quả đạt đợc có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy, cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nớc ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 8. Nội dung nghiên cứu Chơng 1: Lý luận chung về công nghiệp văn hoá và vai trò của phát triển công nghiệp văn hoá đối với phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 10 [...]... viện, các cơ quản lý, cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm ngành công nghiệp văn hóa a Cơ quan phối hợp: - Ban Tuyên giáo Trung ơng - Vụ pháp chế - Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch - Cục Nghệ thuật biểu diễn - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thành phố Đà Nẵng - Khoa Văn hóa và Phát triển- Học viện Khu vực 2 11... sự nghiệp văn ho - nghệ thuật Việc phát triển văn hoá thích ứng với sự phát triển xã hội cần có cơ chế công nghiệp; việc thu hút kỹ thuật mới, sáng tạo sản phẩm văn hoá cũng cần phải có cơ chế công nghiệp Tận dụng cơ chế công nghiệp và thông qua thị trờng để khai thác tài nguyên văn hoá, công nghiệp văn hoá có năng lực mở rộng sản xuất, giải phóng và phát triển sức sản xuất văn hoá Phải thông qua phát. .. thuật và công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá đa dạng của xã hội Hội thảo khoa học gần đây về Công nghiệp văn hóa ở Việt Nam- thực trạng và giải pháp do Viện Văn hóa Nghệ thuật-Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức, các nhà khoa học cũng nhấn mạnh: Công nghiệp văn hóa là các ngành công nghiệp sử dụng các sáng tạo cá nhân, công nghiệp và sáng tạo là đặc trng chủ yếu trong quan niệm về công nghiệp văn. .. tích cực của công nghiệp văn hoá, song cũng không nên tuyệt đối hoá phơng thức sản xuất công nghiệp văn hoá, vì công nghiệp văn hoá cũng có mặt trái của nó l lm mất đi tính độc đáo, tính cá thể hoá của sự sáng tạo văn hoá Thứ hai, Công nghiệp văn hoá kết hợp với thị trờng lành mạnh sẽ đem lại lợi ích to lớn cho sự phát triển văn hoá về phơng diện kinh tế Ngành công nghiệp văn hóa phát triển sẽ giúp... Ngành công nghiệp văn hoá phát 29 triển cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của ngành kinh tế dịch vụ, kinh tế du lịch phát triển, tăng tỉ trọng kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của đất nớc, thực sự góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hoá sẽ thúc đẩy việc sử dụng và phát huy tài nguyên văn hoá của đất nớc: các di vật văn hoá vật chất, di sản văn hoá. .. cũng không tự phát triển nếu thiếu nền tảng văn hoá và văn hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hoà kinh tế với văn hoá là sự phát triển năng động có hiệu quả và vững chắc nhất Thứ hai, công nghiệp văn hoá là ngành kinh tế mới, đặc biệt, góp phần to lớn vào sự tăng trởng kinh tế Trớc hết, xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa sẽ giải phóng một...Chơng 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam từ năm trong những năm qua (qua khảo sát một số lĩnh vực) Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp văn hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế 9 Lực lợng tham gia nghiên cứu Tham gia thực hiện đề tài gồm những cán bộ giảng dạy, nghiên cứu của Viện Văn hoá và phát triển, các nhà khoa học trong,... tin và phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện nay, công nghiệp văn hoá có vai trò to lớn để phát triển kinh tế, ổn định chính trị và đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày càng gia tăng của nhân dân Đồng thời, nó tham gia vào quá trình dân chủ hoá thông tin về mặt văn hoá Mặt khác nó cũng tạo ra sự phân hoá sâu sắc cả về kinh tế và văn hoá Những mâu thuẫn xã hội do sự phát triển công nghiệp văn hoá. .. cầu hoá, hội nhập quốc tế, giao lu văn hoá và cạnh tranh văn hoá trên thế giới hiện nay, công nghiệp văn hoá đang tạo ra một sức mạnh văn hoá mới cho mỗi quốc gia Phát triển công nghiệp văn hoá cũng là con đờng để văn hoá Việt Nam tham gia cạnh tranh trên thị trờng văn hoá quốc tế, tăng cờng sức mạnh tổng hợp của đất nớc Trong các bộ phận hợp thành quan trọng của sức mạnh tổng hợp của đất nớc, văn hoá. .. nghiệp văn hóa có vai trò, ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc 1.2.1 Phát triển công nghiệp văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội Trên thế giới từ giữa thế kỷ XX, sự phát triển mạnh mẽ của các nền công nghiệp văn hóa đã tạo ra một xu thế mới của sự gắn kết của kinh tế và văn hóa Có thể nói công nghiệp văn hóa là biểu hiện tập trung mối quan hệ giữa văn . của công nghiệp văn hoá - góp phần xây dựng lý thuyết phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Làm rõ vai trò của phát triển công nghiệp văn hoá đối với phát triển. diện lý luận phát triển công nghiệp văn hoá, nh: quan niệm công nghiệp văn hóa, cấu trúc của ngành công nghiệp văn 7 hóa ở nớc ta , khảo sát thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa ở một số lĩnh. ơng - Vụ pháp chế - Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch - Cục Nghệ thuật biểu diễn - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội - Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Văn hóa - Thể

Ngày đăng: 18/12/2014, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Quan niÖm vµ c¬ cÊu cña c«ng nghiÖp v¨n ho¸

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan