1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa đầu tư và sản lượng, lý luận và thực tiễn

45 449 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LờI Mở ĐầU Trong bối cảnh thế giới những năm gần đây luôn diễn ra những biến động mang tính chất toàn cầu gây ảnh hởng nghiêm trọng đến nền kinh tế các nớc trên thế giới đặc biệt là khu vực kinh tế Đông Nam á ASEAN nh: dịch bệnh SARS ,dịch cúm gia cầm ,nạn khủng bố hay những cuộc khủng hoảng về chính trị Trong khi các n ớc trong khu vực có nền kinh tế phát triển chững lại ,tốc độ tăng trởng thấp thì nổi lên hai nền kinh tế là Việt Nam và Thái Lan với tốc độ tăng trởng đáng nể .Nguyên nhân của thành tựu trên chính là trong những năm qua nhờ cải thiện tốt môi trờng đầu t và có nhiều chính sách khuyến khích mà một lợng vốn đã đổ vào hai nớc này.Đầu t chính là nguồn gốc trực tiếp của sản lợng,của giá trị sản xuất và tăng trởng ở bất kì một doanh nghiệp cấp vi mô hay nền kinh tế quốc dân ở một quốc gia nào. Mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng chính là mối quan hệ hai chiều tác đồng qua lại giữa hai yếu tố Đầu t và Sản lợng,cách thức và cơ cấu tác động của những yếu tố này với nhau trong các mô hình kinh tế cũng nh trong thực tiễn sản xuất doanh nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân.Vì vậy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Đầu t và sản lợng là một yêu cầu cấp thiết không chỉ trong lí luận kinh tế mà cả trong thực tiễn nền kinh tế Việt Nam trớc ngỡng cửa WTO nhằm đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trởng kinh tế,hớng đến một nền kinh tế phát triển bền vững. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I : Lí Luận chung về Đầu t và sản lợng I.Lí luận về Đầu t 1.Khái niệm chung về Đầu t Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác )và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng. Đầu t theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm vi đầu t theo nghĩa hẹp hơn đầu t phát triển 2.Khái niệm về Đầu t phát triển Đầu t phát triển là hoạt động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, để nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Nh vậy trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội trong dài hạn. Một cách cụ thể, hoạt động đầu t phát triển bao gồm các hoạt động: Bỏ tiền ra để xây dựng mới hoặc sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng Mua sắm các thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ Tổ chức bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực Thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này Nhằm đạt đợc hai mục đích chính là Duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại Tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế và xã hội Đầu t phát triển cũng mang đầy đủ những đặc điểm của hoạt động Đầu t nói chung II.Lí luận về Sản lợng Sản lợng có thể hiểu chính là kết quả của quá trình sản xuất của một đơn vị kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, Đơn vị kinh tế đó có thể là các đơn vị sản xuất cấp doanh nghiệp cho đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đây là chỉ tiêu về mặt số lợng quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc của một nền kinh tế quốc dân và là căn cứ quan trọng để đo mức phát triển của các nớc qua các năm và của các nớc với nhau. Để đánh giá đợc sự phát triển kinh tế toàn diện, thông thờng ngời ta sử dụng ba tiêu thức cơ bản là: tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sự thay đổi trong các chỉ tiêu xã hội, trong đó chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế có thể coi là quan trọng hơn cả.Theo mô hình kinh tế thị trờng thớc đo tăng trởng kinh tế đợc xác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia (SNA) bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu nh : tổng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội, tổng thu nhập quốc dân 1.Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross Output) *Khái niệm chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất định (thờng là một năm) Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất có thể đợc tính theo hai cách : Thứ nhất, đó là tổng doanh thu bán hàng thu đợc từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân: Thứ hai, tổng giá trị sản xuất đợc tính trực tiếp từ sản phẩm và dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA) 2.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Procduct) *.Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một đơn vị thời gian nhất định(thờng là 1 năm). Giá trị tăng thêm (VA- Value Added) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian. Đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao TSCĐ trong một thời kì nhất định (thờng là 1 năm). 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm quốc nội giống nhau về nội dung (các yếu tố hợp thành C1+V+m) nhng khác nhau về phạm vi tính toán. Cả hai chỉ tiêu này đều là chỉ tiêu tuyệt đối thời kì đợc tính theo đơn vị giá trị(giá hiện hành, giá so sánh và giá cố định). *ý nghĩa : Đây là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành , thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời gian nhất định. Đó là nguồn gốc của mọi khoản thu nhập , nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội. Đó cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nền sản xuất xã hội . Nó không chỉ biểu hiện quả sản xuất chiều sâu mà cả hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng; là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác. +Tổng sản phẩm quốc nội là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sự tăng trởng kinh tế của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân c, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của mỗi nớc đối với các tổ chức quốc tế. III.Mối quan hệ giữa Đầu t và sản lợng 1.Đầu t tác động đến sản lợng 1.1.Mô hình số nhân đầu t. Mô hình số nhân đầu t của Keynes là một lý thuyết kinh tế vĩ mô đợc sử dụng để giải thích sản lợng đợc xác định nh thế nào trong ngắn hạn. Số nhân đầu t phản ánh quan hệ giữa việc gia tăng đầu t với gia tăng sản lợng, phản ánh mức sản lợng thay đổi bao nhiêu khi đầu t biến đổi một đơn vị. Mối quan hệ này đợc thể hiện qua công thức sau: I Y k = hay IkY = . trong đó: 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 k: số nhân đầu t Y : mức gia tăng sản lợng I : mức gia tăng đầu t ở đây Y là kết quả, I là nguyên nhân. Theo mô hình này của Keynes cho thấy tăng đầu t sẽ làm tăng sẽ làm sản lợng tăng với mức khuyếch đại hay tăng theo cấp số nhân(k lần). Kết quả thực tế cho thấy mỗi đồng thay đổi trong một khoản đầu t sẽ làm GDP thay đổi nhiều hơn một đồng, tức là số nhân k luôn lớn hơn 1. Vì sao lại vậy? Ta có I Y k = , mà trong nền kinh tế đóng I = S MPCCY Y S Y k = = = 1 1 Với MPC là xu hớng tiêu dùng biên. Ta luôn có 0<=MPC <=1 (MPS: xu hớng tiết kiệm biên) Ta thấy số nhân liên quan đến mức tiết kiệm và tiêu dùng tăng thêm. Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn nên độ khuyếch đại sản lợng càng lớn. Ngợc lại khi MPS càng lớn thì k càng nhỏ nên độ tác động của đầu t đến sản lợng càng nhỏ. ở đây chúng ta gặp một nghịch lý của tiết kiệm. Lẽ ra khi MPS tăng thì S tăng >>>> đầu t tăng >>>> ảnh hởng nhiều đến sản lợng nhng thực tế lại không phải nh vậy.Keynes chỉ ra rằng khi dân chúng cố gắng tiết kiệm nhiều hơn thì cha chắc toàn thể quốc gia đã có tiết kiệm nhiều hơn. Chúng ta giải thích cho quá trình này rằng nếu mọi ngời đều cố gắng tiết kiệm và giảm tiêu dùng tại mức đầu t kinh doanh cho trớc thì doanh số bán sẽ giảm. Các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản xuất. GDP sẽ giảm tới mức khi mọi ngời ngừng không tiết kiệm nhiều hơn so với mức đầu t dự kiến của các doanh nghiệp. Nh vậy tiết kiệm tiết kiệm và đầu t thực tế sẽ giảm đi khi cố tiết kiệm nhiều hơn. Mức tiết kiệm cao sẽ làm giảm tiêu dùng dẫn đến giảm sản lợng sản xuất và tiếp tục làm giảm thu nhập từ đó làm giảm đâù t và thu nhập cũng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nh tiết kiệm lại tiếp tục giảm xuống.Cuối cùng sản lợng sẽ thực sự giảm đi nhiều lần hơn mức tăng của tiết kiệm. Nh vậy giữa đầu t, tiết kiệm và sản lợng phải tạo đợc mối quan hệ cân bằng trong nền kinh tế. Mô hình số nhân có ảnh hởng rất lớn trong các phân tích kinh tế vĩ mô, tuy nhiên mô hình này còn hạn chế là cha tính tính tới nhiều nhân tố kinh tế vĩ mô khác. Số nhân đợc phân tích trong điều kiện các nguồn lực cha đợc sử dụng hết tức là khi sản lợng thực tế thấp hơn sản lợng tiềm năng. Khi còn các nguồn lực cha đợc sử dụng hết thì tăng tổng cầu sẽ làm mức sản lợng tăng thêm. Ngợc lại khi nền kinh tế đã đạt mức tiềm năng cực đại thì sản lợng không thể tăng thêm khi tổng cầu mở rộng. Nói cách khác khi tăng đầu t hay trong nền kinh tế vẫn còn d thừa năng lực và lao động thì hầu hết sự gia tăng ấy sẽ làm cho sản lợng tăng. Nh vậy, lý thuyết số nhân của Keynes đã phân tích mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng trong nền kinh tế. Nó là một công cụ quan trọng để phân tích vĩ mô nền kinh tế. Tuy nhiên lý thuyết này còn nhiều hạn chế mà ngày nay chúng ta có thể khắc phục đợc bằng cách xem xét một cách tổng hợp ảnh h- ởng của các nhân tố. 1.2.Mô hình Harrod- Domar. Đây là mô hình đơn giản, nổi tiếng nhất đợc ứng dụng rộng rãi do hai nhà kinh tế Harrod ngời Anh và Domar ngời Mỹ đa ra độc lập vào những năm 1940. Đây là mô hình thể hiện mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng nên còn đợc gọi là mô hình tăng trởng Harrod-Domar. Mô hình tăng trởng H-D lấy xuất phát điểm là đầu t, thể hiện mối quan hệ giữa đầu t và sự gia tăng tổng sản phẩm bằng phơng trình: Y I kYkI == * Trong đó: I : nguồn vốn cung ứng cho việc đầu t k : hệ số ICOR 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Y : sản lợng gia tăng Để làm rõ mối quan hệ giữa sản lợng và đầu t, H-D đa ra công thức Y K K Y K K Y Y Y Y g = = = ** mà Y K I Y gIK == * trong nền kinh tế đóng S = I s kY S I Y g * 1 * = = g: tốc độ tăng trởng kinh tế Y : sản lợng S : tổng tiết kiệm trong năm s : tỉ lệ tiết kiệm trên sản lợng ( Y S s = ) k : mức gia tăng vốn đầu t trong kỳ ý nghĩa của hệ số k là để tạo thêm đợc một đơn vị kết quả sản xuất thì cần tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn sản xuất. Hay nói cách khác k là giá phải trả thêm cho việc tạo thêm một đơn vị kết quả sản xuất. Chỉ tiêu ICOR dùng để xác định nhu cầu vốn và mục tiêu tăng trởng kinh tế. Từ công thức : s k g * 1 = ta thấy đợc mối quan hệ giữa sản lợng và đầu t. Theo lý thuyết của H-D tiết kiệm là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế. Muốn gia tăng sản lợng với tốc độ g cần duy trì tỷ lệ tiết kiệm là s để đầu t nếu hệ số ICOR không đổi. Đây là mối quan hệ dây chuyền vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, đầu t làm gia tăng vốn sản xuất. Việc gia tăng vốn sản xuất lại trực tiếp làm gia tăng sản lợng. Phân tích này có một ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch. Nếu xác định đợc hệ số k thì vấn đề còn lại của công tác xây dựng đơn giản là việc ấn định tốc độ tăng trởng để xác định nguồn vốn cần phải có là bao nhiêu hoặc từ nguồn vốn có thể qui lại việc xác định tốc độ tăng trởng có thể đạt là bao nhiêu. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy nhiên việc nghiên cứu và vận dụng hệ số ICOR ở các nớc phát triển và đang phát triển có điểm khác nhau. Hệ số ICOR càng lớn chứng tỏ chi phí cho kết quả tăng trởng càng cao, nó phụ thuộc tốc mức độ khan hiếm nguồn dự trữ và tính chất của công nghệ sản xuất. ở các nớc phát triển hệ số ICOR thờng cao hơn ở các nớc đang phát triển. ở mỗi nớc bất kỳ khi nền kinh tế phát triển thì hệ số ICOR luôn có xu hớng tăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thì để tăng thêm 1 một đơn vị kết qủa sản xuất cần nhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói chung và nhân tố vốn nói riêng. Khi nớc Mỹ có ICOR là 8 và Việt Nam có ICOR là 4 thì không thể nói Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trởng cao hơn của Mỹ mà ở Mỹ có sự phát triển công nghệ theo chiều sâu hơn ở Việt Nam. Mô hình H-D có ý nghĩa trong thời kỳ đầu của giai đoạn phát triển của bất kỳ một quốc gia nào. Tuy nhiên, do quá đơn giản nên mô hình này có nh- ợc điểm là chỉ quan tâm đến yếu tố vốn mà bỏ qua vai trò của lao động, vai trò của thay đổi kỹ thuật công nghệ và vai trò của chính sách. Trên thực tế tiết kiệm và đầu t mới chỉ là điều kiện cần, cha phải là điều kiện đủ cho tăng trởng kinh tế. Điều kiện đủ ở đây là phải sử dụng vốn hiệu quả phát triển đồng bộ các yếu tố khác nh lao động, khoa học công nghệ, chính sách Vì vậy khi vận dụng mô hình này cần kết hợp với các yếu tố tăng trởng khác để có một sự xem xét toàn diện các nhân tố tác động đến tăng trởng kinh tế. 1.3.Các nhân tố đầu t tác động đến sản lợng 1.3.1.Mô hình hàm sản xuất Cobb- Douglas - Những nhân tố tác động trực tiếp đến sản lợng a.Khoa học công nghệ (KHCN) Khoa học công nghệ là một trong những yếu tố tác động đến sản lợng thể hiện ở hàm sản xuất Cobb-Duglass Y=f(K,L,R,T) Trong đó: Y :sản lợng 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 K:vốn L:lao động R:tài nguyên T:khoa học công nghệ KHCN đợc quan niệm là nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trởng trong điều kiện hiện nay.Yếu tố KHCN cần đợc hiểu theo hai dạng: Thứ nhất đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt những kiến thức khoa học , nghiên cứu đa ta những nguyên lý thử nghiệm về cải tiến sản phẩm quy trình công nghệ hay thiết bị kĩ thuật. Thứ hai, là sự áp dụng những kết quả nghiên cứu thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất. Yếu tố KHCN đợc hiểu theo nghĩa toàn diện nh thế đã đợc K.Marx xem nh làchiếc đũa thần tăng thêm sự giàu có của cải xã hội. Còn Solow thì cho rằng: tất cả các tăng trởng bình quân đầu ngời có đợc trong dài hạn đều thu đợc nhờ tiến bộ kỹ thuật. Samuelson khẳng định:khoa học công nghệ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trởng kinh tế bình vững. Hệ thống những biện pháp kĩ thuật mới , toàn diện, đồng bộ hoặc riêng lẻ để áp dụng vào quá trình sản xuất có tác dụng biến đổi quy trình công nghệ kỹ thuật cũ, nâng cao năng suất kỹ thuật, giảm nhẹ lao động chân tay nặng nhọc, cải tiến chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng gọi là tiến bộ kỹ thuật. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa cạnh tranh ngày càng gay gắt, KHCN biến đổi liên tục, phát triển với tốc độ chóng mặt đóng vai trò quan trong việc tăng sản lợng của toàn bộ nền kinh tế cũng nh của mỗi doanh nghiệp.Thực tế cho thấy nền kinh tế nói chung hay bất kì một doanh nghiệp nào nắm giữ đợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến , hàng đầu thì sẽ tạo ra khối lợng sản phẩm lớn, chiếm giữ thị phần lớn gắn liền với doanh thu khổng lồ. b.Đầu t phát triển nguồn nhân lực 10 [...]... : là hệ số gia tốc đầu t hay tỷ lệ phản ánh quan hệ giữa vốn và sản lợng K t =x* Y ( 2) t Nếu x không đổi thì quy mô sản lợng sản xuất tăng kéo theo nhu cầu về vốn đầu t tăng và ngợc lại Từ mô hình trên ta thấy : chi tiêu đầu t tăng ( giảm) phụ thuộc vào nhu cầu t liệu sản xuất Nhu cầu t liệu sản xuất tăng ( giảm) lại phụ thuộc vào quy mô sản phẩm cần sản xuất Khi mô sản phẩm cần sản xuất tăng và tăng... nghệ chủ yếu thông qua đầu t nớc ngoài chúng ta có thể thấy Hàn Quốc, Đài Loan tiếp nhận FDI rất thấp nhng vẫn đạt mức tăng giá trị xuất khẩu rất cao trong khi Singapo, Malaixia tiếp nhận giá trị vốn FDI và tỷ lệ vốn FDI/GDP cao hơn mới đạt đợc các kết quả xuất khẩu nói trên II .Thực trạng mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng trong nền kinh tế Việt Nam qua các giai đoạn 1 .Mối quan hệ giữa Đầu t và Sản. .. nghệ có thể quy về yếu tố vốn đầu t Nhân tố cơ bản cho sự tăng trởng kinh tế là vốn đầu t, mức tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t và hệ số ICOR của nền kinh tế Hệ số ICOR phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu t đối với sản lợng của nền kinh tế, thể hiện một cách rõ ràng nhất mối quan hệ giữa đầu t với sản lợng của nền kinh tế Suốt một vài thập kỉ trớc năm 1986 nền kinh tế Việt Nam ở vào... : hệ số khấu hao 0 < < 1 và do đó I t - Dt = I t - * K t 1 = ( K t* - K t 1 ) hoặc I t = ( K t* - K t 1 ) + * K t 1 I t là tổng đầu t và là hàm của vốn mong muốn và vốn thực hiện Lý thuyết phản ánh sự tác động của tăng trởng kinh tế đến đầu t vì khi sản lợng tăng, mức tiêu dùng tăng ít, tiết kiệm tăng cao nên đầu t tăng -Nhợc điểm Lý thuyết giả định quan hệ giữa vốn và sản lợng cố định nhng thực. .. một phần của chênh lệch giữa vốn đầu t mong muốn thời kỳ t và với vốn đầu t thực hiện thời kỳ t-1 Nếu =1 thì K t = K t* và lý thuyết gia tốc đầu t hoàn thiện sau này cũng đã đề cập đến tổng đầu t Theo lý thuyết gia tốc đầu t ban đầu thì đầu t ròng I n = I t - D = K t - K t 1 và theo lý thuyết gia tốc đầu t sau này thì : K t - K = ( K * - K ) và do đó I = ( K * - K ) t 1 t 1 n t 1 t t 18 Website: http://www.docs.vn... chuyển dịch cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu t dồi dào định hớng đầu t vào các ngành hiệu quả hơn nữa 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 .Sản lợng tác động đến đầu t - Lý thuyết gia tốc đầu t Theo lý thuyết này, để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm cho trớc cần phải có một khối lợng cụ thể vốn đầu t hay để sản xuất cho một đơn vị đầu ra cho trớc cần... dịch vụ tăng Nó lại kích thích sản xuất hay 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kích thích đầu t mới Khi đầu t mới tăng lại dẫn đến sự gia tăng về sản xuất Quá trình này cứ diễn ra nh vậy tạo thành một dây chuyền Chơng II: Mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng trong thực tế nền kinh tế quốc dân I.Tình hình đầu t và tác động của nó đến sản lợng của nền kinh tế trên... phẩm cần sản xuất tăng và tăng nhanh sẽ làm cho chi tiêu đầu t tăng theo và ngợc lại, sản lợng phải liên tục tăng làm cho đầu t tăng cùng tốc độ ( hay không đổi so với năm trớc) Theo lý thuyết này vốn đầu t tăng cùng tỷ lệ với sản lợng ít nhất trong trung và dài hạn Nếu x không đổi thì ở kỳ trớc (t-1) giữa sản lợng và đầu t cũng có mối quan hệ tơng tự tức là: K t 1 = x * Yt 1 ( 3) Lấy (2) (3) ta có:... động của sản lợng Nếu sản lợng tăng cao thì đầu t ròng tăng càng lớn ( lớn hơn x lần) Nếu sản lợng giảm thì đầu t ròng giảm Nếu sản lợng trong thời gian dài không đổi đầu t ròng sẽ bằng 0 I n = x * Y và khi Y =0 thì I n =0 Do vậy, nếu sản lợng năm sau giảm so với năm trớc hoặc bằng 0 thì đầu t cũng giảm theo hoặc bằng 0 Ưu và nhợc điểm của lý thuyết gia tốc đầu t Ưu điểm: lý thuyết gia tốc đầu t phản... động của sản lợng đến đầu t Nếu tích không đổi trong một thời gian nào đó thì lý thuyết này là cơ sở để dự báo quy mô vốn đầu t tại năm nào đó Nếu gọi K t và K t 1 là vốn đầu t thực hiện tại thời điểm t và t-1 , K t* là vốn đầu t mong muốn là một hằng số ( 0< < 1) thì K t - K t 1 = ( K t* - K t 1 ) Có nghĩa là sự thay đổi vốn đầu t thực hiện giữa 2 kỳ chỉ bằng một phần của chênh lệch giữa vốn đầu t . 0918.775.368 Mối quan hệ giữa sản lợng và vốn đầu t đợc thể hiện nh sau: (1) t K : vốn đầu t tại thời điểm t t Y : sản lợng tại thời điểm t x : là hệ số gia tốc đầu t hay tỷ lệ phản ánh quan hệ giữa. tế. III .Mối quan hệ giữa Đầu t và sản lợng 1 .Đầu t tác động đến sản lợng 1.1.Mô hình số nhân đầu t. Mô hình số nhân đầu t của Keynes là một lý thuyết kinh tế vĩ mô đợc sử dụng để giải thích sản. quốc dân ở một quốc gia nào. Mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng chính là mối quan hệ hai chiều tác đồng qua lại giữa hai yếu tố Đầu t và Sản lợng,cách thức và cơ cấu tác động của những yếu tố

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w