giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ

68 323 1
giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN PHÚ HƢNG MÃ SINH VIÊN : A16159 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN PHÚ HƢNG MÃ SINH VIÊN : A16159 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Trần Phú Hưng LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Thăng Long, quý thầy cô khoa Tài Chính – Ngân Hàng đã dạy dỗ, truyền thụ những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập tại trường. Em xin cảm ơn cô Trần Thị Thùy Linh đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Láng Hạ, các anh chị trong phòng tín dụng nơi em trực tiếp thực tập đã tận tình chỉ bảo, giải đáp thắc mắc trong công việc giúp em có thêm kiến thức về chuyên ngành Ngân Hàng. Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Chi nhánh có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những đóng góp, phê bình của thầy cô và anh chị trong Chi nhánh. Đó sẽ là hành trang giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này. MỤC LỤC CHƢƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM 2 1.1.1. Khái niệm về cho vay, khách hàng cá nhân, và cho vay khách hàng cá nhân . 2 1.1.2. Nguyên tắc cho vay KHCN của ngân hàng 2 1.1.3. Đặc điểm cho vay KHCN của NHTM 3 1.1.4. Phân loại cho vay KHCN của NHTM 4 1.2. Rủi ro trong tín dụng cho vay KHCN của NHTM 5 1.2.1. Khái niệm rủi ro trong tín dụng cho vay KHCN 5 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN 6 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN 6 1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN 9 1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân 10 1.3.1. Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN 10 1.3.2. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụngtrong cho vay khách hàng cá nhân10 1.3.3. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân 11 1.3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN 13 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro 15 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG Công tác hạn chế RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY khách hàng CÁ NHÂN TẠI ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh láng hạ 18 2.1. Tổng quan về NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CN Láng Hạ 18 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ. 18 2.1.2. Chức năng của NH NN&PTNT Chi nhánh Láng Hạ 18 2.1.3. Nhiệm vụ chi nhánh 18 2.1.4. Bộ máy điều hành của NH Nông nghiệp & PTNT Chi nhánh Láng Hạ 19 2.1.5. Tình hình Huy động vốn 21 2.1.6. Các hoạt động khác 24 2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 25 2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại Chi nhánh Láng Hạ 25 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Láng Hạ 25 2.2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Láng Hạ: 30 2.3. Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại Chi nhánh Láng Hạ 38 2.3.1. Những kết quả đạt được 38 2.3.2. Những vướng mắc, hạn chế 40 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 43 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ 45 3.1. Định hƣớng hoạt động và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh Láng Hạ 45 3.1.1. Phương hướng hoạt động của Agribank chi nhánh Láng Hạ năm 2014 45 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo của Agribank chi nhánh Láng Hạ về chính sách tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân đến năm 2015 45 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng Agribank chi nhánh Láng Hạ 47 3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng 47 3.2.2. Xây dựng mô hình kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân 48 3.2.3. Quy trình tín dụng phân rõ trách nhiệm từng khâu nghiệp vụ 48 3.2.4. Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 49 3.2.5. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân 50 3.2.6. Đo lường rủi ro tín dụng để xác định tổn thất 52 3.2.7. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 53 3.2.8. Giải pháp phân tán rủi ro 53 3.2.9. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 55 3.2.10. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng 56 3.3. Một số kiến nghị 57 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ 57 3.3.2. Kiến nghị với Ngân Hàng nhà nước 58 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CBCNV Cán bộ công nhân viên CN Chi nhánh KHCN Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NNo&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 15 Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của NH NNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ 21 Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay của NHNNo&PTNT - CNLáng Hạ 23 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 25 Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ xấu qua từng năm của chi nhánh Láng Hạ 26 Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 27 Bảng 2.6. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản đảm bảo 28 Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng theo thời gian 29 Bảng 2.8. Trích lập dự phòng rủi ro đối với khách hàng cá nhân 30 Bảng 2.9: Hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân 34 Bảng 2.10: Hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân 35 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo nhóm nợ 36 Bảng 2.12: Mức giảm tỷ lệ nợ xấu đối với khách hàng cá nhân 38 Sơ đồ 2.1: Quy trình cấp tín dụng và hạn chế rủi ro 31 Công thức 1.1: Tỷ lệ nợ xấu 14 Công thức 1.2 Tỷ lệ xóa nợ ròng 14 Công thức 1.3:Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 14 Công thức 3.1: Tính xác suất bị rủi ro cách 1 52 Công thức 3.2: Tính xác suất bị rủi ro cách 2 52 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, nó quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nói chung và là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nói riêng, trong đó không thể không kể đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, nhưng đây là hoạt động mang lại nhiều rủi ro ngay cả với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro. Do đó nếu rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ trong những năm qua đã rất chú trọng tới hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân và đang từng bước hoàn thiện trong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự chuyển đổi cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân cần phải có những yếu tố nào ? Những biện pháp nào là hiệu quả để hạn chế rủi ro cho Chi nhánh? Đó chính là lý do em đã chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ”. Luận văn tốt nghiệp Chương 1: Cở sở lý luận về rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ. 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của NHTM Khái niệm về cho vay, khách hàng cá nhân, và cho vay khách hàng cá nhân 1.1.1. Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổ chức tín dụng, cho vay là: “một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mụcđích và thời gian nhất định với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”. Khách hàng cá nhân: là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu vay vốn sử dụng cho những mụcđích sinh hoạt tiêu dùng hay phục vụ sản xuất kinh doanh của cá nhân hay hộ gia đìnhđó. Khác với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vốn vay rất đa dạng nhưng thông thường nhu cầu vay vốn của mỗi khách hàng cá nhân là không thường xuyên và chịuảnh hưởng của môi trường kinh tế, văn hóa-xã hội. Cho vay khách hàng cá nhân: là một hình thức cấp tín dụng tập trung vào nhóm đối tượng khách hàng cá nhân. Các khoản tín dụng này nhằm mục đích phục vụ nhu cầu chi tiêu của khách hàng cá nhân như mua sắm ô tô, xe máy, các vật dụng trong gia đình. Ngoài ra còn phục vụ nhu cầu đầu tư kinh doanh của cá nhân khách hàng như mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất. Các khoản tín dụng này đều hoạt động theo nguyên tắc chung trong cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nguyên tắc cho vay KHCN của ngân hàng 1.1.2. - Nguyên tắc hoàn trả: khoản tín dụng phải được thanh toán đầy đủ nguyên gốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn được vốn ở mức tối thiểu nhất để có thể duy trì được hoạt động. - Nguyên tắc thời hạn: khoản tín dụng phải được hoàn trả đúng vào thời điểm đã được hai bên xác định cụ thể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng. - Nguyên tắc trả lãi: ngoài việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền vay, được coi là giá mua quyền sử dụng vốn. - Nguyên tắc tài sản đảm bảo: để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấp không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng. - Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: tất cả các khoản tín dụng phải đượcsử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn. 3 Đặc điểm cho vay KHCN của NHTM 1.1.3. - Thời hạn vay vốn: Tùy thuộc vào từng mụcđích vay vốn và hình thức cho vay mà các khoản vay của KHCN có thời hạn: Ngắn hạn, Trung hạn, Dài hạn. Trong đó: + Đối với những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của cá nhân và hộ gia đình do đó thời hạn cho vay thường là ngắn hạn. + Đối với những khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình, thời hạn cho vay thường là trung và dài hạn tùy thuộc vào khả năng đáp ứng nguồn vốn của ngân hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt đối với các khoản vay mua nhà, thời hạn cho vay có thể kéo dài tới 30 năm. Quy mô và số lượng các khoản vay: Thông thường quy mô mỗi khoản vay của KHCN thường nhỏ hơn các khoản vay của Doanh nghiệp. Tuy vậy, ở các NHTM số lượng các khoản vay của KHCN thường lớn, đặc biệt các NHTM hoạt động theo định hướng là ngân hàng bán lẻ thì số lượng này là rất lớn, do đó tổng quy mô các khoản vay của KHCN thường chiếm tỷ đồng trọng lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng. - Chi phí cho vay: Do các khoản vay KHCN thường có quy mô nhỏ, số lượng các khoản vay lại thường rất lớn nên các Ngân hàng phải bỏ ra nhiều chi phí (cả về nhân lực và vật lực) trong việc phát triển khách hàng, thẩm định, xét duyệt, và xử lý các khoản vay do đó chi phí tính trên mỗi đồng vay của KHCN thường lớn hơn của DN. - Lãi suất cho vay: Lãi suất của các khoản vay KHCN thường lớn hơn các khoản vay khác của NHTM. Nguyên nhân là do chi phí cho vay KHCN lớn, các khoản cho vay KHCN có mức rủi ro cao và KHCN thường kém nhạy cảm với lãi suất cho vay do KHCN thường chỉ quan tâm đến số tiền được vay, thời hạn vay và số tiền phải trả theo định kỳ mà không xem lãi suất là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình vay vốn. Cả ba nguyên nhân trên dẫn đến lãi suất cho vay KHCN thường cao hơn các khoản cho vay khác. Chẳng hạn, ở những nước có hoạt động cho vay KHCN phát triển như Mỹ, lãi suất cho vay KHCN có thể cao gấp 3-4 lần lãi suất cho vay DN, ở Việt Nam lãi suất cho vay KHCN thông thường cao hơn 1,2-1,5 lần cho vay DN. - Rủi ro tín dụng: Các khoản vay của KHCN thường có nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng. Sở dĩ như vậy là do tình hình tài chính của KHCN thường thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe của họ. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân và hộ gia đình thường có trình đọ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ kĩ thuật và khoa học công nghệ lạc hậu do đó khả năng cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế. Do đó ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro khi người vay bị thất nghiệp, [...]... trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ 17 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1 Tổng quan về NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thônCN Láng Hạ 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng nông nghiệp. .. ngân hàng 1.3.3 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân Để thực hiện hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân một cách hiệu qủa nên chia đối tượng khách hàng này thành hai nhóm khách hàng theo tiêu thức mục đích sử dụng vốn vay Theo tiêu thức này nhóm khách hàng cá nhân được chia thành hai nhóm: cá nhân vay tiêu dùng và cá nhân vay sản xuất kinh doanh Đối với mỗi mục đích vay. .. rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, các NHTM cần phải thực hiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân, trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và đưa ra các biện pháp phù hợp Kết luận chƣơng 1: Trong chương 1 đã đi sâu giới thiệu lý luận về rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM, các hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng mà các NHTM đang áp dụng cho khách hàng cá nhân, từ đó làm nền tảng cho phân... rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, 9 gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN Hạn chế rủi ro tín dụng là hoạt động được Ngân hàng thực hiện từ khi gặp gỡ khách hàng, bắt đầu cho vay đến khi tất... nhằm hạn chế xuất hiện những rủi cho trong cho vay đến mức nhấp nhất có thể, để Ngân hàng có thể thu về lãi và gốc đúng như hợp đồng tín dụng được kí kết Hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân là một bộ phận của hạn chế rủi ro tín dụngnằm trong khuôn khổ hạn chế rủi ro chung của NHTM Ban lãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chi n lược, nhiệm vụ kinh doanh đối với đối tượng khách hàng cá nhân, trong... ròng, và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong những năm tiếp theo Mặc dù hoạt động kinh doanh của chi nhánh Láng Hạ tương đối ổn định, phát triển nhưng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh còn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, để phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh, ta phân tích các chỉ tiêu vừa nêu ở trên 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đối với khách hàng cá nhân. .. kỳ hạn Đối với hai hình thức cho vay trên, thời hạn cho vay có thể là ngắn hạn ( thời hạn cho vay dưới 12 tháng), trung hạn (từ 12 tháng đến 60 tháng) và dài hạn ( trên 60 tháng) - Phân loại theo phương thức Phương thức cho vay có thể là cho vay từng lần, cho vay trả góp, thấu chi, riêng đối với các nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên trong sản xuất kinh doanh thì phương thức cho vay theo hạn. .. biến + Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn thì khách hàng và ngân hàng làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng với nhau + Cho vay trả góp: Khi vay vốn ngân hàng và khách hàng thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay - Phân loại theo hạn mức + Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là... những rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng, để thiết lập một hệ thống kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân hiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát các hoạt động tín dụng theo đúng quy định, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng, đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức và giám sát rủi ro Hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất sẽ giúp các hệ... khách hàng lớn hay nhỏ, khách hàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp Cuối cùng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, là sự lớn mạnh của thị trường khách hàng cá nhân Thị trường này đang được coi là thị trường mục tiêu của không ít các ngân hàng Lượng khách hàng cá nhân ngày càng ra tăng ở các ngân hàng Như vậy, xây dựng một chi n lược để hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân là tất yếu đối với mỗi ngân . biện pháp nào là hiệu quả để hạn chế rủi ro cho Chi nhánh? Đó chính là lý do em đã chọn đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho. trạng rủi ro tín dụng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Láng Hạ 25 2.2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Láng

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan