Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
631,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Tài sản nói chung và tài sản cố định (TSCĐ) nói riêng là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên yếu tố đầu vào của quá trình SXKD trong doanh nghiệp. Mặt khác TSCĐ còn phản ánh một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện cần để doanh nghiệp tiết kiệm sức lao động và nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm . Chính vì vậy, quản lý TSCĐ nh thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tối đa công suất TSCĐ là mục tiêu quan trọng của tất cả các doanh nghiệp, cũng nh tất cả các bộ phận khác trong doanh nghiệp, kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng đã góp phần quan trọng làm nên hiệu quả trong việc quản lý TSCĐ. Hơn 30 năm xây dựng và phát triển công ty Cổ phần xây dựng 204 vẫn đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng. Để đạt đợc kết quả đó, công ty luôn đặt ra câu hỏi là làm nh thế nào để quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản cũng nh nguồn vốn hiện có. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán TSCĐ trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng 204 em đã quyết định chọn đề tài đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tìm hiểu quy trình nghiệp vụ kế toán TSCĐ của Công ty năm 2008. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và kết luận thì gồm các nội dung chính sau: Chơng I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần xây dựng 204 Chơng II: Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Chơng III: Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty năm 2008 Chơng IV: Quản lý và kế toán TSCĐ của Công ty Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do vốn hiểu biết còn hạn chế, thời gian tìm hiểu và thực tập cha dài, vì vậy đề tài tìm hiểu chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn đọc để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Phơng Lan cùng các cô thầy, cô giáo trong khoa đã hớng dẫn tận tình trong quá trình em hoàn thiện bài thực tập này. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 9 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ch ơng I Giới thiệu chung về công ty cổ phần xây dựng 204 I/ Sơ l ợc về sự hình thành phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng 204 Công ty Cổ phần Xây dựng 204 (Contruction Joint Stock Company No.204) là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây lắp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, thuộc Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng- Bộ xây dựng. Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển Công ty đã dần dần khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực xây lắp và có đợc uy tín lớn trên thị trờng. Công ty Cổ phần Xây dựng 204 đợc thành lập ngày 25/03/1969. Trụ sở chính của Công ty đặt tại: số 268C Trần Nguyên Hãn, Lê Chân, Hải Phòng. Với địa bàn hoạt động trên phạm vi cả nớc nhng chủ yếu vẫn là các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1969- 1980: Đây là giai đoạn đầu thành lập của Công ty với tên gọi là Công trờng xây dựng 204. Nhiệm vụ xây dựng của Công ty là xây dựng các công trình phục vụ chiến đấu và công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng tại Hải Hng, Hải Phòng để đẩy nhanh quá trình khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Trong giai đoạn này Công ty đã xây dựng đợc một số công trình tiêu biểu: Nhà máy Cá hộp Hải Phòng, Nhà máy thuỷ tinh Hải Phòng, khu vực phục vụ tàu đánh cá Hạ Long- Hải Phòng. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 10 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giai đoạn từ năm 1980- 1991: Đến năm 1980 Công trờng xây dựng 204 đổi tên thành Xí nghiệp xây dựng 204 theo Quyết định số 1129/ BXD_TCCB ngày 22/8/1089 của Bộ trởng Bộ xây dựng, với hình thức tổ chức của một Xí nghiệp hạch toán trực thuộc. Đây là giai đoạn cả đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, là những năm tháng thử thách và khắc nghiệt nhất của Công ty về nhiều mặt. Trớc những khó khăn thử thách đó, lãnh đạo Công ty đã sớm có chủ trơng tháo gỡ, năng động, sáng tạo, mạnh dạn đề ra nhiều biện pháp, xây dựng một loạt cơ chế nhằm tìm kiếm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời tích cực giải quyết các chế độ chính sách để động viên khuyến khích ngời lao động, duy trì đợc lực lợng cần thiết trụ vững trên thị trờng. Giai đoạn này Công ty đã xây dựng và hoàn thành 35 công trình và 25 hạng mục công trình trong đó có những công trình tiêu biểu nh: Các hạng mục công trình thuộc khu cấp nhiên liệu Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Tổng khu du lịch Hải Phòng, nhà làm việc bốn tầng công an Thành phố Hải Phòng, Bệnh viện đa khoa Nam Thanh (Hải Hng) vv. Giai đoạn từ năm 1991-2006: Đầu những năm 90 với chủ trơng đổi mới, mở cửa về kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã có sự tăng trởng nhanh và khá ổn định. Các nớc trong khu vực cũng nh nhiều nớc công nghiệp phát triển đã có nhiều dự án đầu t vào nớc ta. Vì vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm công nghiệp, trung tâm du lịch, dịch vụ đã và đang có nhiều dự án triển khai thực hiện. Đặc biệt với những vị trí nằm trong khu tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh. Trong khi đó Công ty (với tên gọi Xí nghiệp xây dựng 204) vẫn là một xí nghiệp hạch toán phụ thuộc của Công ty xây dựng số 16 (hiện nay là Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng) cha có t cách pháp nhân đầy đủ vì vậy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đơn vị khách hàng. Trớc tình hình đó ngày 16/03/1996 theo Quyết định 286/BXD-TCLĐ của Bộ trởng Bộ xây dựng. Công ty đã quyết định đổi tên là Công ty xây dựng 204 - là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân thực hiện hạch toán độc lập là Công ty trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng. Trong giai đoạn này để phù hợp với mô hình tổ chức mới với quy mô và nhiệm vụ đợc giao ngày càng nặng nề, Công ty luôn tìm hiểu nghiên cứu thị trờng để tìm cho mình những hớng đi mới. Từ chỗ thuần tuý hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, Công ty đã nhanh chóng chuyển sang kinh doanh đa ngành đa sản phẩm, trong đó lấy hoạt động kinh doanh xây lắp làm trọng tâm, sản xuất sản phẩm công nghiệp làm định h- ớng lâu dài. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 11 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trớc tình hình nền kinh tế trong nớc và thế giới ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Để quản lý và sử dụng nguồn vốn nhà nớc ngày một hiệu quả Nhà nớc ta đã tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc vừa và nhỏ. Công ty xây dựng 204 cũng là một trong số những doanh nghiệp đó. Ngày 07/09/2006 Bộ trởng Bộ xây dựng đã ký Quyết định số 1690/QĐ-BXD quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc - Công ty xây dựng 204 thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng thành Công ty Cổ phần Xây dựng 204 bắt đầu từ ngày 01/01/2007. Ngày 02/12/2006 Đại hội đồng cổ đông của Công ty đã họp và quyết định Công ty sẽ chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần ngày 01/01/2007. Công ty Cổ phần Xây dựng 204 có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo qui định của pháp luật, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần và luật doanh nghiệp, đợc đăng ký kinh doanh theo luật định, có số vốn điều lệ là 14.000.000.000 đ trong đó cổ phần Nhà nớc là 707.000 cổ phần trị giá 7.070.000.000 đ chiếm 50,5 % vốn điều lệ. Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển Công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đã thi công hơn 300 công trình công nghiệp, dân dụng, cầu đ- ờng, cảng và các trạm điện có qui mô trung bình, lớn và hiện đại thuộc các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc, trong đó có 09 công trình đạt đợc huy chơng vàng chất lợng cao. Công ty cũng đã đợc Bộ, Tổng công ty và Nhà nớc tặng thởng nhiều huân huy chơng và bằng khen. Nh vậy trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Xây dựng 204 đã tạo đợc một uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Công ty đã từng bớc khẳng định mình để tồn tại và ngày càng phát triển với tốc độ tăng trởng nhanh và vững chắc. Có đợc những thành tựu trên là do sự cố gắng, nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo, các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Công ty đã đổi mới về mọi mặt, không chỉ cải tiến, trang bị máy móc hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất mà còn không ngừng cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện nâng cao sức lao động và tăng cờng hiệu quả kinh doanh. II/ Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng 204. Công ty Cổ phần Xây dựng 204 là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng - là một tập đoàn lớn của Bộ xây dựng. Công ty đợc tổ chức trên cơ sở kết hợp giữa tính đa năng và tính chuyên môn hoá trên một số ngành nghề: Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 12 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cầu tàu, bến cảng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp có các qui mô trung và hiện đại. + Thi công xây dựng điện nớc, lắp đặt các thiết bị công nghiệp công trình và cấu kiện xây dựng, các công trình kênh đập trạm bơm. + Hoàn thiện xây dựng, trang trí nội ngoại thất, thiết kế xây dựng vờn hoa cây cảnh. + Xây dựng các trạm biến thế 35-110-220 KV và các đờng dây trung, cao thế, hạ thế. + Khai thác kinh doanh các vật liệu xây dựng: cát, đá, bê tông thơng phẩm. + Hợp tác liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nớc trên các lĩnh vực công nghệ xây dựng và thi công các công trình xây dựng. 2. Đặc điểm sản phẩm và qui trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu Sản phẩm của Công ty rất đa dạng, những sản phẩm này mang tính chất của các sản phẩm xây lắp. Đó là những công trình, hạng mục công trình có qui mô vừa và lớn, mang tính đơn chiếc vừa đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật vừa đáp ứng các tiêu chuẩn về mỹ thuật, có thời gian xây dựng, sử dụng lâu dài, vốn đầu t lớn. Tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ (vì đã qui định giá cả từ trớc khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu). Sản phẩm xây lắp cố định về mặt vị trí còn các nguồn lực đầu vào thì đa dạng, lại phải dịch chuyển theo địa điểm lắp đặt công trình. Hoạt động xây lắp thờng tiến hành ngoài trời nên tiến độ, chất lợng công trình đôi khi phụ thuộc vào thời tiết. Công ty có nhiều nhóm sản phẩm xây dựng khác nhau: - Công trình dân dụng, công nghiệp - Công trình hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp và dân c - Công trình giao thông, cầu đờng - Công trình thuỷ lợi, kênh mơng đê kè, trạm bơm Do nhu cầu thực tế, trong các nhóm trên Công ty chủ yếu tham gia xây dựng các công trình dân dụng. Ngoài sản phẩm xây lắp, một loại sản phẩm mang lại một khoản lợi nhuận rất lớn cho công ty đó là sản phẩm vật liệu xây dựng. Trong những năm đầu mới thành lập ngành nghề chính của Công ty chủ yếu là xây dựng, nhng trớc tình hình kinh tế trong nớc và thế giới càng ngày càng phát triển công ty đã dần dần từng bớc mở rộng quy mô hoạt động của mình, thử sức với nhiều lĩnh vực mới và đã thu đợc một lợi nhuận khá lớn từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty mình. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 13 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp III/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng 204 Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, Công ty Cổ phần Xây dựng 204 tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mu. Với cơ cấu này các phòng ban chức năng có nhiệm vu tham mu cho giám đốc, vừa phát huy đợc năng lực chuyên môn của phòng ban chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy, điều hành của giám đốc, các phó giám đốc. Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau: Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 14 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty - Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Giám đốc: Đứng đầu công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty có vị trí và thẩm quyền cao nhất Công ty, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật, Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng, Bộ xây dựng về hoạt động của Công ty. Giám đốc Công ty có trách nhiệm quản lý tài chính của Công ty đảm bảo sử dụng hiệu quả và phát triển nguồn vốn của Công ty. Các Phó giám đốc: Do Giám đốc bổ nhiệm và đợc Giám đốc phân công quyết định những công việc của Công ty. Thay mặt Giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh khi Giám đốc đi vắng, trực tiếp phụ trách các mảng công việc cụ thể. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc, Hội đồng quản trị về nhiệm vụ đựơc phân công, uỷ quyền. Hiện nay, Công ty có 3 Phó giám đốc gồm: Phó giám đốc kỹ thuật thi công, Phó giám đốc phụ trách khu vực 1, Phó giám đốc phụ trách khu vực 2. Các phòng ban chức năng của công ty có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: Phòng Kế hoạch đầu t: Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 15 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Phòng kế hoạch đầu t Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý thi công Phòng kinh tế thị tr ờng Các đội xây dựng Hội đồng quản trị Giám đốc công ty Phó giám đốc kỹ thuật thi công Phó giám đốc phụ trách khu vực I Phó giám đốc phụ trách khu vực II Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập kế hoạch đầu t của Công ty, thẩm định dự án đầu t. Lập dự toán công trình hạng mục công trình để chuẩn bị tham gia đấu thầu Lập định mức vật t theo dự toán, duyệt dự toán và quyết toán các công trình, hạng mục công trình. Phòng Tài chính kế toán: Với chức năng là phòng chuyên môn tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty quản lý và tổ chức thực hiện các công tác: Quản lý vốn và tài sản, hạch toán sản xuất kinh doanh. Tổng hợp phân tích đánh giá kết quả hoạt động tài chính hàng năm, đề xuất với Lãnh đạo Công ty những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của đơn vị. Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, tuyển chọn lao động, phân công lao động, sắp xếp điều phối lao động, phụ trách công tác hành chính, hình thành các chứng từ về lao động tiền lơng, các khoản phúc lợi khác theo chế độ qui định. Phòng Quản lý thi công: Quản lý kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ thi công, quản lý chất lợng công trình, tổng kết kinh nghiệm trong quá trình xây lắp, quản lý hớng dẫn các biện pháp về an toàn lao động. Phòng tế thị trờng.: Nghiên cứu giải quyết giá vật t, nhân công bất hợp lý, trình duyệt cấp trên, khai thác nguồn vật t theo thị hiếu. Khai thác hiệu quả phơng tiện máy móc thiết bị. Có kế hoạch sửa chữa bảo quản các trang thiết bị máy móc đáp ứng quy mô xây dựng. Tham gia liên kết tìm các bạn hàng cung cấp vật t với giá thành hợp lý, đảm bảo sự quay vòng vốn. Các đội xây dựng: Bao gồm các đội trởng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh tế và công nhân trực tiếp xây lắp các đội xây dựng thực hiện thi công công trình, hạng mục công trình theo hình thức nhận khoán từ Công ty, không tổ chức bộ máy kế toán riêng. IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển lớn mạnh không ngừng, Công ty luôn nhận thầu những công trình cao tầng, yêu cầu kỹ thuật cao nên Công ty đã đầu t mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại để đáp ứng phục vụ nhu cầu thi công các công trình, các dự án lớn. (Những tài sản hiện có của Doanh nghiệp, số lợng, tình trạng kĩ thuật đợc thể hiện đầy đủ trong sổ TSCĐ đến ngày 31/12/2007) V. Tổ chức lao động tiền l ơng. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 16 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. Lực lợng lao động trong Công ty - Công ty Cổ phần xây dựng 204 có thực hiện việc sử dụng lao động dựa trên hai loại hợp động lao động. Đó là hợp đồng lao động dài hạn( số cán bộ công nhân viên có trong danh sách) và hợp động theo thời vụ (ký hợp đồng lao động theo từng công trình). - Đối với loại hợp đồng lao động dài hạn thì số cán bộ công nhân viên đợc chia ra làm 7 nhóm với số lợng và chất lợng nh sau: + Nhóm I: Lao động là cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp gồm các chức danh: Thành viên hội đồng quản trị, Ban giám đốc.(4 ngời) + Nhóm II: Lao động là cán bộ quản lý trong doanh nghiệ gồm các chức danh: Trởng, Phó phòng nghiệp vụ, Giám đốc, Phó giám đốc xí nghiệp, Đội tr- ởng, trợ lý lãnh đạo doanh nghiệp, kế toán trởng.(27 ngời) + Nhóm III: Lao động là nhân viên kỹ thuật gồm các chức danh: Kỹ s, cao đẳng, trung cấp các ngành kỹ thuật.( 19 ngời) + Nhóm IV: Lao động là nhân viên quản lý gồm các chức danh: Kế toán, thủ kho, quản trị doanh nghiệp.(20 ngời) + Nhóm V: Lao động là nhân viên quản lý gồm các chức danh: Bảo vệ, lái xe con, văn th, tạp vụ.(11 ngời) + Nhóm VI: Lao động là công nhân kỹ thuật gồm các nghề: Mộc, sắt, hàn, nề, vận hành máy xây dựng, lái Kẩu, lái xe vận tải, điện, bê tông.( 94 ngời) + Nhóm VII: Lao động phổ thông gồm lao động ( Không nằm trong nhóm VI). Mặt bằng trình độ tơng đối đồng đều, cán bộ gián tiếp chiếm 80% là sau đại học và đại học, còn lại là trình độ Cao đẳng, trung cấp. Công nhân lành nghề có tay nghề bậc từ 2/7-7/7. 2. Công tác tổ chức lao động trong Công ty. Việc thực hiện hợp đồng lao động dài hạn và trả lơng do doanh nghiệp tự xây dựng theo quyết định số 88/ Quy định TGĐ ngày 15 tháng 01 năm 2007. * Trả l ơng, nâng l ơng, điều chỉnh l ơng: a. Mức lơng tối thiểu là 1.100.000 đ/tháng (LTT) Nhóm I: Lao động là cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp - Tổng giám đốc : Hệ số 7ì LTT - Phó Tổng giám đốc : Hệ số 4ì LTT Nhóm II: Lao động là cán bộ quản lý trong doanh nghiệp - Chức danh: Trởng phòng nghiệp vụ, Đội trởng, trợ lý lãnh đạo doanh nghiệp : Hệ số 3,5ì LTT Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 17 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chức danh Kế toán trởng : Hệ số 4ì LTT - Chức danh phó phòng nghiệp vụ : Hệ số 2,5ì LTT Nhóm III: Lao động là nhân viên kỹ thuật - Lao động là kỹ s các ngành kỹ thuật : Hệ số 1,63ì LTT - Lao động là cao đẳng, trung cấp các ngành kỹ thuật: Hệ số 1,46ì LTT Nhóm IV: Lao động là nhân viên quản lý - Lao động là cử nhân các ngành quản lý Hệ số 1,52ì LTT - Lao động là cao đẳng, trung cấp các ngành quản lý: Hệ số 1,32ì LTT Nhóm V: Lao động là nhân viên phục vụ - Lao động là nhân viên lái xe con : Hệ số 1,46ì LTT - Lao động là bảo vệ : Hệ số 1,32ì LTT - Lao động là văn th, tạp vụ : Hệ số 1,25ì LTT Nhóm VI: Lao động là nhân viên kỹ thuật - Lao động các nghề Mộc, sắt, hàn, nề, vận hành máy xây dựng, điện, bê tông, (trừ lái máy lu, xúc, đào, ủi) - Lao động các nghề: lái xe vận tải, cẩu, máy lu, máy xúc, đào, máy ủi : Hệ số 1,46ì LTT Nhóm VI: Lao động phổ thông : Hệ số 1,25ì LTT b. Nâng lơng, điều chỉnh lơng - Nhóm I: Hợp đồng lao động lần thứ 2 nâng 40%ì(HSìLTT) - Các nhóm còn lại hợp đồng lao động lần thứ 2 nâng 20%ì(HSìLTT) - Căn cứ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá cả thị tr- ờng, mặt bằng thu nhập bình quân ngời lao động của thị trờng để Tổng giám đốc điều chỉnh cụ thể. c. Các khoản phụ cấp: - Cách tính trả lơng trên đã bao gồm tất cả các khoản phụ cấp trừ lao động ở nhóm III, IV, V nếu làm việc tại công trờng đợc tính thêm phụ cấp 10%ì (HSLìLTT). - Phụ cấp tổ trởng các nhóm VI, VII là 15%ì (HSLìLTT). d. Phơng thức trả lơng. Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 18 Lớp: QKT 46 - ĐH2 [...]... nghiệp Chơng III: Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng 204 năm 2008 I Nghiên cứu về cơ cấu của bộ phận tài chính 1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính của Công ty a Chức năng - Phòng tài chính kế toán là một phòng nghiệp vụ giúp Tổng giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế của công ty theo quy định trong Luật kế. .. Trang: 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng II Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh I Phân tích tình hình thực hiện một số chủ tiêu chủ yếu của Công ty trong 2 năm 2007 và 2008 1 Giá trị sản lợng Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh là toàn bộ giá trị sản lợng mà Công ty sản xuất ra trong năm đợc tính bằng tiền, sản phẩm Công ty là: - Sản xuất xây lắp - Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng Nh... phần vào việc nâng cao uy tín của công ty không chỉ với khách hàng mà còn đối với tất cả những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của Công ty + Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Giá vốn hàng bán của Công ty còn là giá thành sản xuất của các công trình xây lắp hoàn thành và quy t toán trong kỳ Giá vốn các công trình xây lắp đợc ghi nhận theo chi phí thực tế phát sinh của. .. chế độ chính sách về kế toán tài chính mà Nhà nớc đặt ra Sinh viên thực hiện: Cao Thị Huyền Trang Trang: 26 Lớp: QKT 46 - ĐH2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp II Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2008 1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Mục đích của việc khái quát về tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan a Đánh giá quy mô sử dụng vốn của Doanh nghiệp. .. Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy mô của doanh nghiệp theo chiều sâu, là chiến lợc dài hạn của công ty Trong cơ cấu tài sản thì tài sản cố định của Công ty bao gồm tài sản cố định hữu hình và TSCĐ vô hình đó là nhà cửa, máy móc thiết bị quản lý và sản xuất, phơng tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy tài sản cố định của công ty đầu năm là 19.243.171.860đ... tập tốt nghiệp So sánh = Giá trị tài sản cuối kỳ ì 100(%) Giá trị tài sản đầu kỳ Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Trong đó: Tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền và các khoản tơng đơng tiền, các khoản phải đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác Giá trị của các loại tài sản trên trừ các khoản đầu t tài chính ngắn... tiền của tài sản lu động nên chịu sự chi phối và ảnh hởng của tài sản lu động Tài sản dài hạn bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, tài sản dài hạn khác Toàn bộ giá trị của các loại tài sản cố định đợc gọi là vốn cố định Phân tích chi tiết: Về mặt tổng giá trị tài sản của công ty cuối năm tăng giảm 21,28% so với đầu năm Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn giảm so với đầu năm - Tài sản. .. thời, chính xác về số liệu, sổ sách, biểu mẫu trong hệ thống quản lý tài chính, hạch toán thống kê của công ty Kế toán tổng hợp: - Kế toán các loại vốn bằng tiền, kế toán các quỹ, kế toán các khoản thanh toán, kế toán các khoản trích, tập hợp chi phí, tính giá thành xác định kết quả kinh doanh và quy t toán tài chính, lập các báo cáo tài chính - Theo dõi tổng hợp, chi tiết các khoản công nợ, đối chiếu và. .. vay và trả nợ c Đánh giá khái quát khả năng thanh toán Tình hình tài chính của Doanh nghiệp lài đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính tốt và ngợc lại Do vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn Để đo khả năng thanh toán. .. cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn a Những nghiên cứu về tài sản * Mục đích nghiên cứu cơ cấu tài sản của Công ty Mục đích của việc nghiên cứu cơ cấu tài sản của công ty là nhằm đánh giá xem tình hình tài sản của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu biến động nh thế nào so với kỳ gốc, để từ đó đa ra phơng hớng và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản Làm tốt công tác quản lý và . tài đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tìm hiểu quy trình nghiệp vụ kế toán TSCĐ của Công ty năm 2008. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và kết. dung chính sau: Chơng I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần xây dựng 204 Chơng II: Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Chơng III: Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty năm. lý tài chính của Công ty đảm bảo sử dụng hiệu quả và phát triển nguồn vốn của Công ty. Các Phó giám đốc: Do Giám đốc bổ nhiệm và đợc Giám đốc phân công quy t định những công việc của Công ty.