1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm HIỂU và mô tả QUY TRÌNH NGHIỆP vụ kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU của DOANH NGHIỆP

97 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 681 KB

Nội dung

Những quy định chung về quản lý tài chính của Nhà nước, Bộ, ngành cho công ty...13 Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Trang 1

MỤC LỤC

Chương I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY 2

I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

II Điều hiện cơ sở vật chất kĩ thuật, lao động 5

III Tổ chức quản lý của công ty 7

IV Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. 10 V Những quy định chung về quản lý tài chính của Nhà nước, Bộ, ngành cho công ty 13

Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VICEM XI MĂNG HOÀNG MAI NĂM 2016 16

I Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng 17

1 Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tài chính 17

2 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế 20

3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế 21

4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 24

II Tìm hiểu và đánh giá tình hình SXKD và tình hình tài chính của công ty CP xi măng vicem Hoàng Mai 34

A Đánh giá chung tình hình SXKD của công ty những năm qua 34

B Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2013 40

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VÀ MÔ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 49

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA DOANH NGHIỆP 49

A Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu 49

trong doanh nghiệp 49

I Sự cần thiết của tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 49

II Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 50

1 Khái niệm, phân loại nguyên vật liệu 50

2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 51

3 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 51

o Các hình thức sổ kế toán 60

Hình thức kế toán nhật ký chung 60

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 61

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 62

Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ 64

Hình thức kế toán máy 65

B Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai 66

Trang 2

C Kết Luận 90

PHỤ LỤC 92 KẾT LUẬN 96

Trang 3

Chương I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY

I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Thông tin chung về công ty

Tên: Công ty Cổ Phần xi măng VICEM Hoàng Mai

Trụ sở: Thị trấn Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Ngành nghề kinh doanh của công ty:

 Sản xuất kinh doanh xi măng và clinker;

 Xuất nhập khẩu xi măng, clinker, thiết bị, phụ tùng, vật tư công nghiệp;

 Khai thác, chế biến khoáng sản;

 Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng;

 Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;

 Kinh doanh vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, phà sông biển;

 Kinh doanh đầu tư bất động sản;

 Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, thể thao

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

- Công ty Xi măng Hoàng Mai tiền thân là Công ty xi măng Nghệ An (trựcthuộc UBND Tỉnh Nghệ An) được thành lập theo Quyết định số2629/QĐ.UB ngày 07/10/1995 của UBND Tỉnh Nghệ An Công ty đượchình thành để làm chủ đầu tư Dự án xi măng Hoàng Mai được Thủ tướng

Trang 4

Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 15/4/1996 Nhàmáy xi măng có công suất 1,4 triệu tấn xi măng/năm với tổng mức đầu tư

238 triệu USD từ nguồn vốn vay trong và ngoài nước

- Được sự chấp thuận của Chính phủ tại văn bản số 954/CP-ĐMDN ngày18/10/2000, ngày 30/12/2000, UBND Tỉnh Nghệ An và Tổng công ty ximăng Việt Nam đã ký Biên bản bàn giao Công ty xi măng Hoàng Mai thuộcUBND Tỉnh Nghệ An trở thành thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổngcông ty xi măng Việt Nam

- Từ ngày 01/07/2002, sau quá trình sản xuất thử, Công ty Xi măng HoàngMai chính thức đi vào hoạt động với dây chuyền sản xuất xi măng hiện đại,các thiết bị được cung cấp bởi Tây Âu và khối G7

- Ngày 09/03/2007 Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 367/QĐ-BXD

về việc thực hiện cổ phần hóa các công ty thành viên hạch toán độc lậpthuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam (nay là Tổng công ty Công nghiệp ximăng Việt Nam)

- Ngày 30/11/2007 Công ty xi măng Hoàng Mai đã tổ chức bán đấu giá cổphần lần đầu ra công chúng tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

- Ngày 27/02/2008 Hội đồng quản trị Tổng công ty công nghiệp xi măngViệt Nam ban hành Quyết định số: 219/QĐ-XMVN về việc điều chỉnhphương án cổ phần hoá và chuyển Công ty Xi măng Hoàng Mai thành Công

ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai

- Ngày 01/04/2008 Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai đã chính thức

đi vào hoạt động với số vốn điều lệ 720 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nướcchiếm tỷ lệ 70,96% tương đương 510,918 tỷ đồng

- Ngày 09/07/2009 Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai chính thứcniêm yết 72.000.000 cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán của Sở Giaodịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán HOM

Trang 5

- Theo nghị quyết đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 đã đượcthông qua, ngày 18/08/2011 Công ty đã thay đổi tên thành Công ty CP ximăng Vicem Hoàng Mai.

II Điều hiện cơ sở vật chất kĩ thuật, lao động.

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty gồm có: Nhà xưởng, máy móc thiết thị đểphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phương tiện vận tải,vv

Nhà cửa vật kiến trúc: Công ty có tổng diện tích đất sử dụng cho nhà máy là

332.500 m2, trong đó có 72.000 m2 là diện tích đất xây dựng nhà xưởng, 38.000 m2 làdiện tích đất xây dựng đường bãi Ngoài ra Công ty còn có các công trình khác như nhàtập thể cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, sân vận động, sân bóng chuyền đạttiêu chuẩn thi đấu phục vô sinh hoạt, giải trí cho cán bộ công nhân viên

Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị của nhà máy có rất nhiều loại và mỗi loại có

một đặc tính khác nhau Tuy nhiên có một đặc điểm chung của các thiết bị này làchúng đều rất hiện đại, hầu như đều được sản xuất bởi các nước Tây âu Có thể kể đếnmột số loại máy móc thiết bị như sau

+ Máy đập đá vôi dạng thanh của hãng KRUPP HAZEMAG SA, côngsuất 720 tấn sản phẩm/giờ

+ Thiết bị khoan, nổ, bốc xúc, vận chuyển công suất lớn của các hãng:ATLAS COPCO, CAT, VOLVO, LIBBEHER được sử dụng để khai thác vàvận chuyển vật liệu

+ Thiết bị hiện đại rải, xúc nguyên liệu tại kho đồng nhất sơ bộ của hãngBMH, Cộng hoà Liên bang Đức

+ Máy nghiền liệu chu trình kín kiểu MPS 5000B của hãng PFEFER AG(Đức), công suất 320 tấn/giờ

Phương tiện vận tải: Chủ yếu là xe bồn cỡ lớn dùng để chuyên trở xi măng đã

sản xuất, xe xúc khai thác ở mỏ,

Trang 6

Lao động

Công ty có một ưu thế là nguồn lao động dồi dào và sẵn có ngay tại địa phương.Cuối năm 2013, tổng số lao động của Công ty là 984 người Trong đó, lao động cótrình độ đại học có 181 người chiếm 18,4%, lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp

có 160 người chiếm 16,3%, công nhân kĩ thuật là 532 người chiếm 54,1%

Sơ cấp Lao động khác

Ngoài ra, nếu phân loại lao động trong công ty theo giới tính thì lao động namchiếm 84,89% , lao động nữ chỉ chiếm 15,11% Phân loại lao động theo phục vụ chosản xuất thì lao động trực tiếp chiếm 80,15%, lao động gián tiếp chiếm 19,85% Nhưvậy, tổ chức lao động của công ty khá hợp lý với ngành nghề kinh doanh chủ yếu củacông ty là sản xuất và kinh doanh xi măng

Tình hình vốn của doanh nghiệp.

Tại thời điểm cuối năm 2013 tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp đạt2.004.769 triệu đồng, giảm 140.064 triệu đồng, giảm 6.53% so với đầu năm Trong đó,vốn cố định của doanh nghiệp cuối năm đạt 1.329.556 triệu đồng, giảm 101.997 triệuđồng so với thời điểm đầu năm 2013, hay tương ứng giảm 7,12% Vốn lưu động tạithời điểm cuối năm cũng có xu hướng giảm so với thời điểm đầu năm Cụ thể, cuốinăm 2013 vốn lưu động đạt 675.213 triệu động, giảm 38.067 triệu đồng hay giảmtương ứng 5,34% so với thời điểm đầu năm

Trang 7

Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp.

Tại thời điểm cuối năm 2013 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đạt 2.004.769triệu đồng, giảm 140.064 triệu đồng, giảm 6.53% so với đầu năm Trong đó, nợ phảitrả của doanh nghiệp vào cuối năm đạt 1.157.861 triệu đồng, giảm 55.302 triệu đồng sovới thời điểm đầu năm 2013, hay tương ứng giảm 5,54% Vốn chủ sở hữu cuối năm

2013 đạt 846.908 triệu động, giảm 84.761 triệu đồng hay giảm tương ứng 9,1% so vớithời điểm đầu năm

III Tổ chức quản lý của công ty.

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ

đông bầu ra HĐQT của Công ty, HĐQT là cơ quan quản lí cao nhất giữa hai kỳ đại hội

cổ đông, có trách nhiệm quản lí và tổ chức thực hiện các nghị quyết của đại hội cổđông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh công ty, thay mặt cổ đông để quyết định mọi

Trang 8

vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội cổ đông được quy định trong điều lệ của Công ty.

- Hội đồng quản trị : Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, Hội đồng quản trị tổ

chức họp định kỳ mỗi qu một lần, kiểm điểm phân tích đánh giá tình hình sản xuấtkinh doanh và các hoạt động khác của Công ty, tình hình thực hiện các nghị quyết củaĐại hội cổ đông, cụ thể hoá các kế hoạch, nhiệm vụ và giao cho Tổng Giám đốc điềuhành tổ chức thực hiện

- Ban Kiểm soát: Ban Kiểm soát của Công ty gồm năm (05) thành viên, do Đại hội

đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát hoạt

động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

- Ban Giám đốc: Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 03 Phó Giám đốc Giám

đốc được Hội đồng quản trị ủy quyền, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Phó Giám đốc được phân công phụ trách các mảng khác nhau, gồm: Phó Giám đốc phụ trách sản xuất; Phó Giám đốc phụ

trách cơ điện và Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

- Các phòng ban:

+ Phòng tiêu thụ: chuyên thực hiện các công tác liên quan đến tiêu thụ, bán sản

phẩm do Công ty sản xuất, tham mưu giúp Giám đốc hoạch định chính sách tiêu thụ

+ Phòng kế toán tài chính: thực hiện hạch toán kế toán trong công ty theo quy

định của Nhà nước và tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam, tham mưu choGiám đốc về tài chính của công ty

+ Phòng tổ chức: có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức

quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động tiền lương, tiền thưởng, địnhmức lao động và các chế độ chính sách khác Thực hiện công tác hợp đồng lao động,đào tạo, bồi dưỡng, thi đua khen thưởng, thanh tra pháp chế bảo vệ bí mật nội bộ

Trang 9

+ Phòng vật tư: tham mưu cho Giám đốc để kí các hợp đồng kinh tế, mua bán

vật tư, nguyên liệu, sản phẩm, xây dựng điều hòa kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản

lý theo dõi tình hình nhập xuất tồn của vật tư trong công ty

+ Văn phòng công ty: Có trách nhiệm quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ, tài

sản được giao, mua sắm trangthiết bị văn phòng phục vụ công tác hành chính cácphòng, ban, xưởng đúng theo quy địnhcủa Nhà nước Quản lý thông tin tuyên truyền,thi đua, công tác phục vụ hội nghị, hội thảo, khách đến giao dịch, nơi làm việc và phục

vụ lãnh đạo Công ty Quản lý hệ thống mạng LAN, Internet của Công ty Quản lý côngviệc tiếp khách, phục vụ ăn uống , chăm sóc sức khỏe, bảo vệ tài sản, đảm bảo an toàntrong sản xuất, kinh doanh,

+ Phòng kỹ thuật sản xuất: quản lý và chỉ đạo chuyên sâu về kỹ thuật công

nghệ Bao gồm: theo dõi chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo vận hành hệ thống thiết

bị dây chuyền, tham mưu kế hoạch sản xuất cho Giám đốc, điều hành sản xuất, kiểmtra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu,

+ Phòng cơ điện: Theo dõi, giám sát lắp đặt, chạy thử toàn bộ thiết bị ở dây

chuyền sản xuất chính và thiết bị phụ trợ trong toàn nhà máy trong giai đoạn lắp đặt,chạy thử và đưa nhà máy vào sản xuất thử Quản lý chuyên sâu kỹ thuật các thiết bị cơđiện, tự động hoá và động lực trong toàn Công ty Quản lý danh mục chủng loại, sốlượng vật tư phụ tùng, thiết bị cần cho dự phòng trong quá trình sửa chữa và sản xuấthàng năm của Công ty,

+ Xưởng xi măng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý, chỉ đạo và tổ chức vận

hành hệ thống nghiền, đóng bao xi măng, đảm bảo khai thác công suất thiết bị cao nhất

và an toàn Phối hợp với phòng tiêu thụ để xuất clinker, xi măng theo kế hoạch Thammưu cho lãnh đạo Công ty về quản lý con người, thiết bị, nhà xưởng, tài sản, vật tư, vậtliệu, sản phẩm có trong công đoạn nghiền xi măng và đóng bao cũng như sản phẩmđầu vào, đầu ra của xưởng

+ Xưởng mỏ: Khai thác và bốc xúc đá vôi, đá sét trong địa bàn quản lý đảm bảo

chất lượng và khối lượng theo kế hoạch Công ty giao một cách có hiệu quả nhất Quản

lý tài nguyên mỏ và hồ sơ lý lịch mỏ (nếu có) được giao; Quản lý chỉ giới và tài

Trang 10

nguyên mỏ được giao Quản lý tài sản, vật tư, thiết bị máy móc được giao phục vụ khaithác mỏ.

+ Xưởng điện - tự động hóa: Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý,

vận hành, sữa chữa và bảo dưỡng các thiết bị thuộc hệ thống khu cấp điện, trạm điện,thiết bị điện trong dây chuyền sản xuất của Nhà máy Quản lý, vận hành sửa chữa hệthống PLC, điện lạnh

+ Xưởng Clinker: Quản lý và sử dụng có hiệu quả thiết bị, vật tư, tài sản và

nhân lực được giao Phối hợp với Phòng Kỹ thuật sản xuất vận hành an toàn, đồng bộcác thiết bị trong dây chuyền và theo dõi hoạt động các thiết bị thuộc xưởng nhằm quản

lý an toàn, đồng bộ, đảm bảo hoàn thành kế hoạch Công ty giao về năng suất, chấtlượng Clinker

+ Xưởng xây dựng và dịch vụ: là một đơn vị trực thuộc công ty có chức năng

chính là quản lý công trình, tài sản như: xây, vá gạch chịu lửa, đổ bê tông chịu nhiệt lònung, caciner, nguội clinker , cây cảnh, vv ngoài ra cũng có chức năng đầu tư vận tải

để phục vụ cho sản xuất và kinh doanh

+ Xưởng cô khí: Thực hiện công việc sửa chữa, thay thế, lắp đặt hiệu chỉnh thiết

bị cơ khí Gia công chế tạo, phục hồi các thiết bị cơ khí trên hệ thống công nghệ củaNhà máy Tham gia công tác quản lý kỹ thuật vận hành, kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa,đảm bảo tiến độ và an toàn trên hệ thống công nghệ Quản lý lao động, trang thiết bịđược giao Tổ chức thực hiện việc gia công các thiết bị trong khả năng phân xưởng cóthể thực hiện được, phục hồi sửa chữa các thiết bị có điều kiện phục hồi nhằm đảm bảotính hiệu quả kinh tế cho Nhà máy

lai của doanh nghiệp.

Thuận lợi

– Mặc dù kinh tế trong những năm gần đây chịu sự ảnh hưởng từ suy thoái kinh

tế thế giới đặc biệt là ngành bất động sản và kéo theo là những kho khăn trong ngànhxây dựng Tuy nhiên năm 2013 nhà nước đã thay đổi chính sách thuế tạo ra nhiều ưu

Trang 11

đãi với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, BĐS điều này gópphần kích cầu cho doanh nghiệp.

– Là đơn vị đã thực hiện kinh doanh theo mô hình Nhà phân phối hơn 5 năm vìvậy có hệ thống khách hàng ổn định, đặc biệt tại địa bàn Bắc trung Bộ, miền Trung vàTây Nguyên Với chính sách kinh doanh mở hiện nay của Tổng công ty thì việc vậnhành kinh doanh thuận lợi hơn, tạo tâm lý an tâm cho khách hàng

– Xi măng Hoàng Mai được hệ thống các nhà thầu tin tưởng sử dụng vào các dự

án trọng điểm quốc gia, đặc biệt là hệ thống các công trình thuỷ điện tại bắc Trung Bộ,miền trung và Tây Nguyên

– Công suất sản xuất thực tế sau khi nâng cao năng suất lò nung thêm 10% đãvận hành ổn định, đảm bảo đạt sản lượng sản xuất clinker với chất lượng tốt Là cơ sở

để Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh các năm tiếp theo sau khi cổ phầnhoá

– Thiết bị của Công ty được đầu tư mới nên hoạt động ổn định và chi phí sửachữa lớn hàng năm là thấp so với các nhà máy thuộc Tổng công ty

– Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và kinh nghiệm đang được từng bước đàotạo, đào tạo lại phù hợp với nhu cầu của tình hình mới

trình độ quản lý tiên tiến, tiếp cận tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệmới

– Được sự hỗ trợ của các Ngân hàng và Bộ Tài chính

– Chi phí tài chính hàng năm tương đối lớn do dự án được đầu tư bằng vốn vay(trước khi cơ cấu lại tài chính để cổ phần hoá) đã ảnh hưởng đến giá thành tổng hợp,

Trang 12

ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt nguồn vốn vaybằng đồng Euro (trước khi trả nợ trước hạn) lớn và tỷ giá Euro liên tục tăng cao đã ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.

– Nhà máy mới, được đầu tư bằng vốn vay nên tổng giá trị tài sản còn cao, làmcho chi phí khấu hao hàng năm lớn, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty

– Lực lượng lao động đủ trình độ nhưng trình độ không đồng đều, cần nhiềuthời gian cho việc đào tạo, bố trí lại Mặt khác, do Công ty đặt tại địa bàn xa khu vựctrung tâm, nên việc thu hút chất xám gặp nhiều khó khăn

Định hướng

Mục tiêu dài hạn.

- Phát huy thế mạnh về tiềm năng nguồn nguyên liệu và điều kiện hạ tầng đểphát triển sản xuất, kinh doanh xi măng nhằm chiếm lĩnh thị phần cốt lõi ( tỉnh Nghệan) Tiêu thụ tối đa công suất sản xuất tại các thị trường cốt l.i, thị trường mục tiêu, thịtrường tiềm năng và xuất khẩu Đảm bảo hài hòa các lợi ích : lợi ích cho nhà nước, lợiích cho các nhà đầu tư và lợi ích cho người lao động, cùng Tổng công ty CN xi măngViệt Nam phấn đấu đưa ngành công nghiệp xi măng trở thành một ngành công nghiệpmũi nhọn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế x hội củađất nước

- Phát triển sản phẩm mới để tăng doanh thu, lợi nhuận và tăng việc làm,

thu nhập cho người lao động

- Đầu tư dây chuyền 2 xi măng Hoàng mai với công suất 12.000 tấn clinke/ngày

để mở rộng quy mô và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về ngànhcông nghiệp xi măng

Mục tiêu trung và ngắn hạn.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại địa bàn nhà máy, phát triển hệ thốngđại lý trên thị trường, nâng cao tỷ trọng xi măng tiêu thụ trong khối dân sinh, nâng thịphần, độ phủ Xi măng Vicem Hoàng Mai cả ở thị trường cốt lõi và thị trường mục tiêu

Trang 13

- Tận dụng về lợi thế vùng nguyên liệu đá vôi, đá sét, lợi thế thương hiệu và dự

án cảng biển Đông Hồi tại x Quỳnh Lập – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An (cáchCông ty khoảng 10km) để từng bước tiến hành thi công các hạng mục Dự án dâychuyền Xi măng Vicem Hoàng Mai 2 có công suất 12.000 tấn clinker/ngày tươngđương 4,5 triệu tấn/năm với tổng mức đầu tư dự kiến 650 triệu USD

- Tiếp tục ổn định sản xuất kinh doanh các dây chuyền sản xuất đá VLXD, gạchblock, bê tông tươi Đưa dây chuyền sản xuất vôi công nghiệp (4 l.), dây chuyền sảnxuất tro bay, dây chuyền sản xuất kết cấu bê tông vào hoạt động có hiệu quả

- Tận dụng nhiệt khí thải: xây dựng các trạm sử dụng nhiệt thừa thải ra của lònung clinker để phát điện phấn đấu tự cung cấp đến 30% nhu cầu sử dụng điện của nhàmáy với giá thành rẻ khoảng 1.5 cent/kWh, và giảm đáng kể lượng phát thải ô nhiễmmôi trường

- Nâng cao chất lượng và mác xi măng: sản xuất clinker chất lượng cao PC50.PC60, tăng tỷ lệ pha phụ gia Puzolan, tro xỉ nhiệt điện, xỉ hạt l cao… để giảm tỷ lệclinker, giảm lượng khí thải CO2, NOx, SO2

- Tận dụng và tái chế chất thải: ứng dụng công nghệ tái chế chất thải côngnghiệp để làm nhiên liệu, làm phụ gia cho xi măng để giảm giá thành

- Giảm nồng độ bụi trong sản xuất xi măng: trang bị đồng bộ hệ thống thiết bịlọc bụi túi thế hệ mới thay thế lọc bụi tĩnh điện để đảm bảo giảm nồng độ bụi

trong khí thải đạt mức dưới 20mg/Nm3 …

ngành cho công ty.

Ngoài nhưng quy định chung về quản lý tài chính của nhà nước, công ty còn ápdụng những quy định đặc thù sau:

1) Cơ sở lập báo cáo tài chính:

- Báo cáo tài chính kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND),theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam

Trang 14

- Hình thức ghi sổ kế toán: hình thức nhật ký chung.

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

2) Các chính sách kế toán chủ yếu:

Ước tính kế toán: Việc lập Báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đếnviệc lập và trình bày Báo cáo tài chính yêu cầu Ban Giám đốc phải có những ước tính

và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày cáckhoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập Báo cáo tài chính cũng như các số liệubáo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính Kết quả hoạt động kinhdoanh thực tế có thể khác với các ước tính, giả định đặt ra

Áp dụng hướng dẫn kế toán mới: Ngày 06/11/2009, Bộ Tài chính đã ban hànhThông tư số 210/2009/TT-BTC (“Thông tư 210”)hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực Báocáo tài chính Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối vớicác công cụ tài chính Việc áp dụng Thông tư 210 sẽ yêu cầu trình bày các thông tincũng như ảnh hưởng của việc trình bày này đối với một số các công cụ tài chính nhấtđịnh trong báo cáo tài chính của Công ty Công ty đã áp dụng Thông tư 210 và trìnhbày các thuyết minh bổ sung về việc áp dụng này trong báo cáo tài chính Qúy 4 năm

2013 kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2013 tại Thuyết minh số 26

Dự phòng phải thu khó đòi: được trích lập theo các quy định kế toán hiện hành

và theo quy định thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính.Theo đó, Công ty được phép lập dự phòng phải thu khó đòi cho các khoản đã quá hạnthanh toán hoặc các khoản nợ phải thu đến thời hạn thanh toán nhưng có thể không đòiđược do khách không có khả năng thanh toán

Hàng tồn kho: được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trịthuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chếbiến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địađiểm và trạng thái hiện tại Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương phápbình quân gia quyền Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán

Trang 15

ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ướctính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, một số mặthàng tồn ngoài bến bãi khó kiểm đếm được hạch toán theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: bao gồm chi phí cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh nhưng chưa hoàn thành tại thời điểm kết thúc kỳ hoạt động Chi phísản xuất kinh doanh dở dang bao gồm: Đá vôi, đá sét, bột liệu, clinker và xi măng bột

Số lượng sản phẩm dở dang được xác định theo số lượng kiểm kê cuối kỳ, giá trị dởdang được xác định theo chi phí phát sinh cộng giá trị dở dang đầu kỳ chia cho sốlượng sản xuất và lượng dở dang đầu kỳ nhân với số lượng dở dang cuối kỳ

Tài sản cố định hữu hình: được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựatrên thời gian sử ước tính phù hợp với các quy định của Thông tư số 45/2013/TT-BTCcủa Bộ Tài chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.Thời gian khấu hao cụ thể của từng loại tài sản như sau:

Ngoại tệ: Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tạingày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạchtoán vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Số dư các tài sản bằng tiền và công

nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc kỳ kế toán được chuyển đổi theo

tỷ giá tại ngày này Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại các khoảnmục tiền, nợ phải thu, phải trả được hạch toán vào Báo cáo kết quả doanh trong nămtheo hướng dẫn của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 10 - Ảnh hưởng của việc thayđổi tỷ giá hối đoái

Thuế TNDN: Việc xác định thuế thu nhập của Công ty căn cứ vào các quy định

Trang 16

hiện hành về thuế Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việcxác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ thuộc vào kết quả kiểm tra của cơquan thuế có thẩm quyền Ngày 02 tháng 08 năm 2010, Bộ Tài chính đã trình Thủtướng Chính phủ công văn số 10024/BTC-TCDN về việc xử lý sau thanh tra việc quản

lý và khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An, theo đó Công ty cổ phần Ximăng Vicem Hoàng Mai bắt đầu có lãi từ năm 2008 và được miễn thuế TNDN trong 3năm từ năm 2008 đến năm 2010, giảm 50% thuế TNDN phải nộp trong thời hạn 7 nămtiếp theo theo giấy phép ưu đãi đầu tư số 02/UB của UBND tỉnh Nghệ An ngày10/07/1998 Trong năm 2013, Công ty được giảm 50% số thuế TNDN

Trang 17

Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VICEM XI MĂNG HOÀNG MAI NĂM 2016.

I Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng.

1 Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tài chính.

Mục đích phân tích hoạt động kinh tế.

1- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụđược giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước 2- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cách nhân tố.Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trựctiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế

3- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinhdoanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằmnâng cao hiêu quả kinh doanh

Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế.

Trong cơ chế thị trường hiện nay, để các doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển bền vững đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lợi nhuận Để đạt được lợinhuận cao nhất từ kinh doanh các doanh nghiệp không chỉ phải xác định đúng phươnghướng và mục tiêu đầu tư mà còn phải sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất mộtcách hiệu quả Muốn vậy, các doanh nghiệp phải lắm được các nhân tố tác động, mức

độ ảnh hưởng và xu hướng tác động của các nhân tố đến kết quả kinh doanh Điều nàychỉ có thể thực hiện được dựa trên các quyết định kinh doanh sử dụng thông tin quantrọng từ phân tích kinh tế

Thực tế cho thấy, mọi hoạt động kinh tế đều có quan hệ hữu cơ với nhau Bởivậy, chỉ có thể phân tích hoạt động kinh doanh một các toàn diện mới có thể đánh giá

Trang 18

đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng Trên cơ sở đó,nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành mục tiêu dựa trên một hệ thống cácchỉ số kinh tế khác nhau Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân dấn đến hoànthành hay không hoàn thành mục tiêu trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng Từ đó, cóthể đánh giá đầy đủ các mặt mạnh, yếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp Mặtkhác, qua phân tích kinh tế còn giúp các nhà quản lý doanh nghiệp tìm ra các biện phápnâng cao tiềm năng, giảm thiểu bất lợi nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trìnhsản xuất, nâng cao kết quả kinh doanh Thông tin từ phân tích hoạt động kinh tế còn làcăn cứ quan trọng để doanh nghiệp tiến hành dự báo, dự đoán xu thế phát triển trongtương lai.

Phân tích hoạt động kinh tế còn có ý nghĩa quan trọng với các đối tượng bênngoài doanh nghiệp Với nhà đầu tư hoặc ngân hàng thì phân tích hoạt động kinh tế là

cơ sở để đưa ra quyết định đầu tư hoặc cho vay Với nhà nước thì phân tích hoạt độngkinh tế là cơ sở để đánh giá được tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước…

Mục đích phân tích tình hình tài chính.

Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp nhữngngười ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thựctrạng tiềm năng của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpphải đạt được các mục tiêu cơ bản sau:

- Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ khác để họ có thể raquyết định đầu tư, tín dụng Các thông tin phải dễ hiểu đối với những người có mộttrình độ tương đối về sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế mà muốn nghiêncứu các thông tin này

- Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụngkhác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền

- Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp, nghĩa vụ củadoanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế,những sự kiện và những tình huống làm thay đổi các nguồn lực cũng như các nghĩa vụđối với các nguồn lực đó

Trang 19

Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính.

Phân tích tình hình tài chính chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Nó cung cấp thông tin về tài chính cho các nhà quản lý để họ đưa ranhững quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cáchkịp thời và khoa học, giúp doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển

Phân tích tình hình tài chính rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Nó không nhữngchiếm vị trí quan trọng trong doanh nghiệp mà nó còn là công cụ quan trọng trong quản

lý kinh tế Thật vậy:

Đối với doanh nghiệp: Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính, các nhà quản

trị doanh nghiệp đánh giá được thực trạng tài chính, thực trạng quản lý tài chính củadoanh nghiệp mình, nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động khi tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh… Đồng thời đưa ra được các quyết định về mặt chiến lược vàchiến thuật, tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách kịp thời và khoa học, giúpdoanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận, tăng giá trị doanh nghiệp và tăng khả năng cạnhtranh từ đó doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường

Đối với các nhà quản lý kinh tế: Trên cư sở những thông tin mà phân tích tình

hình tài chính cung cấp họ có thể nhận biết được những mặt yếu kém, tồn tại của doanhnghiệp, những hạn chế của các chính sách quản lý kinh tế… Từ đó đưa ra được cácchính sách quản lý kinh tế phù hợp với sự phát triển của từng ngành như: chính sách tíndụng, thuế, những chính sách mang tính chất ưu đãi về tài chính đối với từng ngành…Cũng qua những thông tin mà phân tích tình hình tài chính cung cấp, các nhà quản lýkinh tế có được quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp hay tiếp tục duy trì hoạt động củadoanh nghiệp

Đối với các nhà cho vay, người đầu tư, các chủ ngân hàng: Thông tin mà phân

tích tình hình tài chính cung cấp sẽ giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn là có đầu tưhay không?

Đối với các cơ quan tài chính, những người lao động…: Thông tin mà phân

tích tình hình tài chính cung cấp sẽ giúp họ xác định được quyền lợi và trách nhiệm của

họ đối với doanh nghiệp trong hiện tại và trong tương lai

Trang 20

Vậy, phân tích tình hình tài chính là một trong những công cụ không thể thiếuđược trong quản lý kinh tế và nó thực sự cần thiết cho công tác quản lý ở một doanhnghiệp Đặc biệt trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường thì nó càng trở nêncần thiết và cấp bách.

2 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế.

Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnh vựctrong đời sống xã hội Hoạt động này của các doanh nghiệp nước ta hiện nay thực hiệntheo cơ chế hạch toán kinh doanh Đây là một phạm trù kinh tế khách quan, thể hiệnmối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế với nhaucũng như giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế Do vậy, hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác nhau và với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, nó được tiến hành trong sự độc lập tương đối và sự ràng buộc phụthuộc hữu với môi trường xung quanh Mặt khác, hạch toán kinh doanh là một phươngpháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản là các doanh nghiệp được quyền tự chủ tronghoạt động kinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm bảo có lợi nhuận Để thực hiện đượcđiều này, phân tích hoạt động kinh doanh phải thường xuyên kiểm tra đánh giá mọidiễn biễn và kết quả quá trình hoạt động kinh doanh, tìm giả pháp khai thác tiềm năngcủa doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Như vậy nội dungchủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện tượng, các quá trình kinhdoanh đã hoặc sẽ xẩy ra trong các đơn vị, bộ phận và doanh nghiệp dưới sự tác độngcủa các nhân tố chủ quan và khách quan Các hiện tượng, các quá trình kinh doanhđược thể hiện bằng một kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng cácchỉ tiêu

Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt, cũng cóthể là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh Khi phân tích kết quả hoạtđộng kinh doanh phải hướng vào kết quả thực hiện các định hướng, mục tiêu vàphương án đặt ra

Trang 21

Trong phân tích, kết quả hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng hệ thống chỉtiêu hiện vật, hiện vật quy ước và chỉ tiêu giá trị Đó là sự xác định về nội dung vàphạm vi của kết quả hoạt động kinh doanh Nội dung chủ yếu của phân tích kết quảhoạt động kinh doanh là phân tích sản lượng, doanh thu hoạt động kinh doanh Tuynhiên việc phân tích này phải luôn luôn đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của quátrình hoạt động kinh doanh như lao động, vật tư, tiến vốn

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả hoạtđộng kinh doanh thông qua các chỉ tiếu kết quả, mà còn phải đi sâu phân tích các nhân

tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh Thông qua việc phân tích đánh giáđược kết quả đạt được, điều kiện hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận, từng khía cạnh, từng đơn vị nóiriêng

Để thực hiện được các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần phảixác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (sốlượng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển,xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của quá trình kinh doanh,tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điềukiện (yếu tố) kinh doanh

3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.

Các phương pháp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

*) Phương pháp so sánh.

Là phương pháp được vận dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định vị trí và

xu hướng biến động của hiện tượng, đánh giá kết quả Trong bài đồ án này chủ yếu là

so sánh giữa kỳ gốc với kỳ nghiên cứu để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

Có 2 phương pháp so sánh được sử dụng trong bài:

- So sánh số tuyệt đối (+/- ) : phản ánh về quy mô, biến động của các yếu tốnghiên cứu

- So sánh số tương đối (% ): xu hướng, tốc độ biến động:

Trang 22

Số tương đối động thái cố định kỳ gốc:

Yi Yo

So sánh bằng mức biến động tương đối điều chỉnh theo quy mô chung: Mức biến động = Mức độ kỳ nghiên cứ – ( Mức độ kỳ gốc x hệ số tínhchuyển )

Chú ý: Khi so sánh phải đảm bảo nguyên tắc so sánh được

+ Lựa chọn tiêu chuẩn (chỉ tiêu) để so sánh, nếu còn thiếu chỉ tiêu hay nhân tốnào thì người phân tích phải tính toán bổ sung dựa theo công thức đã biết

+ Điều kiện để so sánh được là: các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung phântích và phương pháp tính toán, phải có cùng đơn vị đo lường Các chỉ tiêu cần phảiđược quy đổi cùng qui mô và điều kiện kinh doanh tương tự

+ Kỹ thuật so sánh: Quá trình phân tích theo kỹ thuật so sánh có thể thựchiện theo 3 hình thức:

So sánh theo chiều dọc: thường chọn một chỉ tiêu cơ bản làm gốc, sau đó chia

giá trị của các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cấu phần trămgiữa các chỉ tiêu

So sánh theo chiều ngang: thường dùng bảng chia cột biến động tuyệt đối và

tương đối

So sánh kết hợp: kết hợp 2 phương pháp so sánh theo chiều dọc và theo chiều

ngang

Phương pháp chi tiết.

Có 3 phương pháp chi tiết thường được sử dụng là : chi tiết theo thời gian, chitiết theo địa điểm và chi tiết theo bộ phận cấu thành Trong đó cần lưu tâm là chi tiếttheo thời gian và chi tiết theo các bộ phận cấu thành

Chi tiết theo thời gian ( năm/ quý/ tháng/ tuần/ ngày ) giúp cho việc đánh giá kếtquả được sát , đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh

Chi tiết theo bộ phận cấu thành giúp ta biết được mối quan hệ cấu thành của cáchiện tượng kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp choviệc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác , cụ thể và xác định được

Trang 23

Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Có nhiều phương pháp khác khau để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố nhưng phương pháp đơn giản và thông dụng nhất thường được sử dụng là phươngpháp cân đối

Phương pháp cân đối.

Phương pháp này sử dụng để tính mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu nghiêncứu, khi chỉ tiêu có mối quan hệ tổng đại số với các nhân tố

* Khái quát: Gọi giá trị của chỉ tiêu là y được cấu thành bởi 3 nhân tố theo

phương trình: y = a + b - c

- Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc: y0 = a0+ b0- c0

- Trị số của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu: y1 = a1+ b1- c1

- Xác định đối tượng phân tích: Là chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu ở kỳnghiên cứu và kỳ gốc

y = y1 - y0 = (a1+ b1- c1) - (a0+ b0- c0)

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

+ Ảnh hưởng của nhân tố a:

Ảnh hưởng tuyệt đối:  ya = ya - y0 = a1 – a0

Ảnh hưởng tương đối: ya = y0

y a

*100 (%)+ Ảnh hưởng của nhân tố b:

Ảnh hưởng tuyệt đối:  yb = yb - y0 = b1 – b0

Ảnh hưởng tương đối: yb = y0

y b

*100 (%)+ Ảnh hưởng của nhân tố c:

Ảnh hưởng tuyệt đối:  yc = yc- y0 = c1 – c0

Ảnh hưởng tương đối: yc = y0

y c

*100 (%)

Trang 24

* Lập bảng phân tích:

STT Chỉ tiêu

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

So sánh (%)

Chênh lệch

MĐAH

∑A(%)A(%)

Qui mô

Tỷ trọng (%)

Qui mô

Tỷ trọng (%)

-4 Nội dung phân tích tình hình tài chính.

o Phân tích tài sản.

Mục đích phân tích

Là nhằm đánh giá tổng quát cơ sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế của doanhnghiệp ở quá khứ, hiện tại và khả năng ở tương lai căn cứ chủ yếu là dựa vào Bảng cânđối kế toán của doanh nghiệp qua nhiều kỳ kinh doanh Cụ thể :

- Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại bằng cách tiếnhành thẩm định giá trị kinh tế thực của khối tài sản doanh nghiệp đang nắm giữ và khảnăng chuyển đổi của nó Công tác này được tiến hành cụ thể cho từng loại tài sản củadoanh nghiệp

- Đánh giá tính hợp lý của sự biến động về giá trị và cơ cấu tài sản của doanh nghiệpqua nhiều kỳ, những ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh, sự biến động đó

có phù hợp với chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không,tìm nguyên nhân để có giải pháp đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho hoạt động kinh doanh

Phân tích sự biến động của tài sản

Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, lập bảng phân tích cơ cấutài sản:

Trang 25

Bảng phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Sốtiền

Qua bảng số liệu tiến hành phân tích như sau:

Xem xét tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm tăng hay giảm (cả số tuyệt đối và

số tương đôi) để đánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp Nếu tổng tài sản tăng thìđánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp đã được tăng lên và ngược lại Với các chỉtiêu tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản của doanh nghiệp cũng so sánh tương tự

Để đánh giá tình hình đầu tư theo chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị, cần tính vàphân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư

tư tăng lên sẽ cho thấy năng lực kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng và khi cácmặt khác của hoạt động kinh doanh không thay đổi (vẫn phát triển bình thường) thì đây

Trang 26

là một hiện tượng khả quan Ngược lại nếu tỷ suất đầu tư giảm sẽ cho thấy năng lựckinh doanh của doanh nghiệp không được mở rộng và khi các mặt khác của hoạt độngkinh doanh không thay đổi (vẫn phát triển bình thường) thì đây là một hiện tượng kémkhả quan.

Phân tích cơ cấu tài sản doanh nghiệp

Là đánh giá tương quan tỷ lệ giữa các loại tài sản thông qua tỷ trọng của từng loạitrong tổng số tài sản Việc phân tích kết cấu tài sản được thực hiện như sau:

Phân tích chung kết cấu tài sản doanh nghiệp: Phân tích tương quan tỷ lệ của tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tương quan nàyphản ánh tính chất hoạt động của doanh nghiệp

- Phân tích kết cấu tài sản lưu động: TSLĐ của doanh nghiệp tuỳ theo tính chất

hoạt động kinh doanh mà có tỷ lệ nhất định Khi phân tích kết cấu tài sản lưu động cầnphân tích chi tiết các khoản mục cấu thành của nó

Vốn bằng tiền: bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển

chiếm bình quân khoảng 20% Nếu chiếm tỷ trọng thấp sẽ không đủ chi tiêu, khả năngtyhanh toán tiền mặt hạn chế, nếu chiếm tỷ trọng cao khả năng huy động vốn vào luânchuyển bị hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: như đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư

ngắn hạn khác, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn tại các doanh nghiệp thường chiếm

tỷ trọng thấp hoặc không có Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, mở cửahội nhập kinh tế quốc tế thì thị trường tài chính sẽ phát triển mạnh và do đó đầu tư tàichính ngắn hạn, dài hánẽ có xu hướng phát triển theo

Các khoản phải thu: thường chiếm tỷ trọng nhất định tuỳ theo loại hình doanh

nghiệp (sản xuất, thương mại ) Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao ảnh hưởng đếnkhả năng huy động vốn vào hoạt động kinh doanh và tốc độ chu chuyển vốn chậm lại,làm hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp Khi phân tích kết cấu các khoản phải thu cần xácđịnh cụ thể tính chất các loại nợ, thời gian, quy mô nợ, đối tượng nợ để có giải phápthích hợp cho từng khoản phải thu và từng đối tượng

Trang 27

Hàng tồn kho: thường chiếm tỷ trọng tương đối cao tuỳ theo loại hình doanh

nghiệp (sản xuất, thương mại, dịch vụ) Khi phân tích hàng tồn kho cần phân tích kếtcấu hàng tồn kho, số lượng, chất lượng và thời gian Từ tỷ trọng và sự biế dộng của nódoanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý, tác động tích cực, tiêu cực của hàng tồn kho,nguyên nhân biến động và đưa ra các giải pháp cần thiết để khắc phục sự bất hợp lý

- Phân tích kết cấu tài sản cố định: Phân tích chi tiết từng mục tạo thành tài sản

cố định, trong đó giá trị tài sản cố định (Mục I) chiếm tỷ trọng cao đặc biệt là tài sản cốđịnh hữu hình Hiện nay các doanh nghiệp do tài sản cố định vô hình và thuê tài chínhkhông đáng kể hoặc không có dẫn đến tài sản cố định hữu hình chiếm tuyệt đại bộphận

Đầu tư tài chính dài hạn ngày càng có xu hướng tăng và xuất hiện ở nhiều doanh

nghiệp dưới nhiều dạng khác nhau Nếu loại này chiếm tỷ trọng tương đối cao chứng tỏ

sự phong phú đa dạng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong mục B chi phí xây dựng cơ bản dở dang thường chiếm tỷ trọng thấp hoặc

không có Nếu mục này chiếm tỷ trọng tương đối cao, doanh nghiệp cần kiểm tra, đánhgiá các khía cạnh như sự cần thiết phải xây dựng cơ bản, quy mô xây dựng cơ bản,nguồn vốn cho xây dựng cơ bản, hiệu quả sử dụng tài sảnkhi xây dựng cơ bản xong,quản lý chi phí trong quá trình xây dựng cơ bản Trên cơ sở đó, đánh giá sự hợp lý củachi phí xây dựng cơ bản dở dang

Ký cược, ký quỹ dài hạn không đáng kể, ở nhiều doanh nghiệp không có Nếu

xuất hiện cần theo dõi kỹ và có biện pháp thu hồi sớm

o Phân tích nguồn vốn.

Phân tích biến động nguồn vốn

Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, lập bảng phân tích cơ cấunguồn vốn:

Trang 28

Bảng Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Sốtiền

- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn

cho doanh nghiệp Nếu tổng nguồn vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp được mở rộng

và có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và ngược lại

- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập

doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về tài chính và sức mạnh chung của doanhnghiệp

- Nợ phải trả của doanh nghiệp phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên

ngoài dể phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trong điều kiện nề kinh tế thị trường cạnhtranh gay gắt, doanh nghiệp cần phải càng mở rộng và phát triển để nâng cao vị thếtrên thị trường và nguồn vốn từ bên ngoài càng có ý nghĩa hơn Điều này cũng chứng

tỏ doanh nghiệp có kinh nghiệm, nghệ thuật trong kinh doanh, biết tận dụng các cơ hội

để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Trang 29

Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếmtrong tổng số nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của từng nguồn vốn cụ thể.Qua đó, đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cũng như mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trongtổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính vàmức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp ) làcao Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về sốtuyệt đối và tương đối) thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽthấp.

Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh tỷtrọng của từng nguồn vốn chiếm trong tổng số giữa cuối kỳ so với đầu năm, giữa kỳphân tích so với kỳ gốc và dựa vào xu hướng biến động về tỷ trọng của từng bộ phậnnguồn vốn để nhận xét về mức độ bảo đảm và độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp Đồng thời, so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc (cả về số tuyệtđối lẫn số tương đối giản đơn) theo từng nguồn vốn cụ thể để nhận xét

Cũng qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích nắm được các chỉ tiêuliên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp như "Tỷ suất tự tài trợ", "Hệ số nợ trênnguồn vốn chủ sở hữu", "Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn" Các chỉ tiêu này giúp các nhàphân tích có cơ sở để đánh giá tính hợp lý về cơ cấu nguồn vốn và xu hướng biến độngcủa cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Trang 30

động (về số tuyệt đối và số tương đối) của từng nguồn vốn cũng như tổng số nguồnvốn.

o Phân tích tình hình thực hiện và các chỉ tiêu kết quả tài chính.

Cách tính các chỉ tiêu:

1 Các hệ số về khả năng thanh toán

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ ngắnn hạn và nợ dàihạn

 Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn / Tổng nợngắn hạn

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) /Tổng nợ ngắn hạn

 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi / Lãi vay phảitrả

2 Hệ số cơ cấu tài chính

 Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng tài sản

 Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản

 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu / Giá trị TSCĐ

3 Hệ số hiệu quả hoạt động

 Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân

 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 ngày / Số vòng quay hàng tồn kho

 Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần / Các khoản phải thu bìnhquân

 Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày / Vòng quay các khoản phải thu

 Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân

 Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân

Trang 31

4 Các hệ số sinh lời

 Doanh lợi doanh thu (ROS) = Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần

 Doanh thu tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân

 Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) = lợi nhuận ròng / VCSH bình quân

5 Hệ số tăng trưởng

 Tỷ lệ lợi nhuận tích luỹ = Lợi nhuận tích luỹ / Lợi nhuận sau thuế

 Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = Lợi nhuận tích luỹ / VCSH = Tỷ lệ lợi nhuận tíchluỹ x ROE

Sau khi tính toán lập bảng so sánh các chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu với kỳ gốc.Nhận xét những chỉ tiêu tăng giảm, tìm ra nguyên nhân tăng giảm Trên cơ sở nguyênnhân tăng giảm và ý nghĩa của sự thay đổi là tích cực hay tiêu cực để đề ra biện phápgiải quyết

o Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.

Bảng 5.3 Bảng phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Tổng số còn phải thu

Đầukỳ

Cuốikỳ

C.kỳ so với đ.năm Đầuk

Cuốikỳ

C.kỳ so vớiđầu năm

Trang 32

Trên cơ sở bảng phân tích đã lập, ta sử dụng phương pháp so sánh để đánh giátình hình thanh toán của doanh nghiệp tại các thời gian khác nhau Sau đó đi sâu vàophân tích từng chỉ tiêu, đánh giá sự biến động là tích cực hay tiêu cực Cuối cùng tìmhiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng chỉ tiêu, đánh giá phân loại nguyênnhân chủ quan, khách quan, tích cực hay tiêu cực và qua đó đưa ra biện pháp giảiquyết.

Để đánh giá khả năng thanh toán, ta thường sử dụng những hệ số về khả năngthanh toán

Khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán (Hk) =

Nhu cầu thanh toán

Chỉ tiêu này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn (hiện hành, tháng tới,quý tới )

- Nếu Hk > 1 chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán và tình hình tàichính bình thường (khả quan)

- Nếu Hk < 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán Hk càng nhỏbao nhiêu thì doanh nghiệp càng mất khả năng thanh toán bấy nhiêu Khi Hk 

0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán

Tùy theo mức độ cần thiết về thanh toán và tình hình hiện thời của doanh nghiệp để lựachọn linh hoạt các yếu tố và hệ số thanh toán cho phù hợp

Hệ số thanh toán tức thời

Trang 33

Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 cho thấy tài chính của doanhnghiệp đang trong tình trạng suy yếu nghiêm trọng, có khả năng không thể đáp ứng cácnhu cầu thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn

Ngoài ra, đối với những công ty gặp khó khăn ở công nợ phải thu hay hàng tồnkho tăng đột biến, người ta còn loại trừ cả các khoản Phải thu ngắn hạn để tính toán Hệ

 1 khó khăn; < 0,5 rất khó khăn

Trang 34

II Tìm hiểu và đánh giá tình hình SXKD và tình hình tài chính của công ty CP xi măng vicem Hoàng Mai.

A Đánh giá chung tình hình SXKD của công ty những năm qua.

1 Mục đích của việc phân tich, đánh giá

Phân tích chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty CP xi măng VicemHoàng Mai để có cái nhìn tổng thể về tình hình SXKD của công ty Mục đích chínhbao gồm:

o Đánh giá chung tình hình SXKD: Tích cực hay tiêu cực trong năm2013

o Đánh giá lần lượt các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận, lao động

và tiền lương, những chỉ tiêu quan hệ với ngân sách nhà nước để thấyđược biến đông của các chỉ tiêu đó trong năm 2013 Thông qua sựbiến động nhằm xác định được ý nghĩa của sự biến động, đồng thờitìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những biến động này

o Đề xuất biện pháp để hạn chế những biến động tiêu cực và phát huynhững biến động tích cực

2 Nội dung phân tích

Trang 35

lên nhiều nhất là chi phí Trong năm 2013 tổng chi phí của công ty tăng 94.646 triệu,tăng 6,18% so với năm 2012 Chỉ tiêu tăng ít nhất là số lao động bình quân Số laođộng bình quân trong năm 2013 hơn năm 2012 là 3 người, tăng 0,31% Như vậy, quanhận xét tổng quát ta thấy được trong năm 2013 doanh nghiệp sản xuất kinh doanhchưa hiệu quả Nguyên nhân của kết quả này chủ yếu do hai nguyên nhân chính Một là

do tác động xấu của suy thoái kinh tế đã dẫn đến nhu cầu với sản phẩm chính của công

ty là xi măng giảm mạnh Hai là do công ty chưa thực hiện tốt công tác quản lý chi phí

và quản lý sản xuất Để hiểu rõ hơn và có thế tìm ra biện pháp khắc phục thì ta cần phảitiến hành phân tích từng chỉ thiêu

o Phân tích chi tiết.

1.Doanh thu.

*) Cách tính: DT = DT bán hàng & dịch vụ + DT tài chính + Thu nhập khác

Trong năm 2013 doanh thu của công ty đạt 1.632.814 triệu đồng, bằng 98,18%doanh thu năm 2012, giảm 1,82% so với năm 2012 Tổng doanh thu của công ty giảmnhẹ là do sự giảm xuống của cả ba loại doanh thu :DT bán hàng và cung cấp dịch vụ,doanh thu tài chính và thu nhập khác Nhưng, nguyên nhân chủ yếu của việc chỉ tiêutổng doanh thu giảm xuống là do doanh thu bán hàng giảm mạnh Doanh thu bán hànggiảm mạnh trong năm 2013 là vì công ty chịu tác động xấu từ suy thoái kinh tế Kinh tếsuy thoái kéo theo hoạt động kinh tế trong ngành BĐS, xây dựng khó khăn Từ đó dẫnđến nhu cầu mua hàng giảm Như vậy đây là nguyên nhân khách quan, tác động tiêucực đến tình hình tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Biện pháp có thể áp dụng để nâng cao doanh thu trong những năm tiếp theo:

+ Thứ nhất là công ty thực hiện quản lý tốt chi phí, cái tiến kĩ thuật nhằm hạ giáthành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu giá thành của khách hàng trong thời buổi kinh tếkhó khăn

+ Đẩy mạnh biện pháp để tìm kiếm thêm bạn hàng từ nước ngoài Cụ thể hơn làhướng tới những nước có hợp tác kinh tế lâu dài với Việt Nam tuy nhiên do trong nước

Trang 36

không có tài nguyên để sản xuất nên dẫn đến giá xi măng trong nước cao hơn như:Lào, Campuchia, Nhật Bản,vv

Một là, do sự tăng lên về giá cả nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Sự tăng giácủa nguyên nhiên vật liệu là do cung cầu của thị trường thay đổi và được sự phê duyệtcủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền Đây là nguyên nhân khách quan, tác động tiêucực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hai là , do mức tiêu hao nguyên , nhiêu liệu trong sản xuất tăng Mức tiêu haonguyên, nhiên liệu trong sản xuất tăng là do máy móc công ty hầu hết đã ở vào giaiđoạn cũ bởi vậy dẫn đến năng xuất hoạt động không cao và mức tiêu hao nguyên,nhiên liệu lớn Đây là nguyên nhân chủ quan, tác động tiêu cực tới tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp Biện pháp khắc phục là công ty nên chú ý bảo dưỡng máymóc thiết bị và tiến hành thanh lý và thay mới dần máy móc thiết bị trong những nămtiếp

3 Lợi nhuận.

*) Cách tính : Lợi nhuận = DT – CP

Lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2013 là 7.536 triệu đồng, giảm 124.923 triệuđồng, chỉ bằng 5,69% so với lợi nhuận năm 2012 , hay là giảm 94,31% so với lợinhuận năm 2012 Chỉ tiêu lợi nhuận giảm mạnh là do doanh thu giảm mạnh mà chiphí lại tăng lên

4 Tổng quỹ lương.

Trang 37

*) Cách tính:

Tổng quỹ lương = ∑A(%) (Lương LĐi * số tháng làm việci/ 12)

Tổng quỹ lương trong năm 2013 đạt 103.935 triệu đồng, giảm 2.032 triệu đồng ,giảm 1,92% so với năm 2012 Tổng quỹ lương giảm là do số ngày nghỉ làm của laođộng trong năm tăng Công nhân nghỉ việc trong năm nhiều chủ yếu là do tình trạngsức khỏe yếu Qua điều tra cho thấy tại nơi làm việc của công nhân có lượng bụi caoảnh hưởng xấu đến sức khỏe người công nhân Mặc dù, công ty đã đầu tư trang bị đồngphục bảo hộ lao động cho công nhân nhưng lượng bụi quá cao vẫn gây ảnh hưởng xấuđến sức khỏe ngưởi công nhân, từ đó làm giảm sức sản xuất Như vậy, đây là nguyênnhân khách quan, tác động tiêu cực đến tính hình sản xuất của doanh nghiệp Biệnpháp khắc phục là công ty có thể xem xét đầu tư thêm những thiết bị lọc bụi để giảmthiểu mức độ độc hại cho lao động hoặc tiến hành khám và chăm sóc sức khỏe thườngxuyên cho công nhân Ngoài ra, trong năm doanh nghiệp tuyển thêm một số lượngcông nhân và do số công nhân này mới nên mức lương sẽ thấp hơn lương của côngnhân làm việc lâu năm ( đã đến tuổi nghỉ hưu trong năm) Đây cũng là một nguyênnhân dẫn đến tổng quỹ lương giảm

5 Số công nhân bình quân.

*) Cách tính

SLĐ bình quân = SLĐ đầu năm + ∑A(%)SLĐ tăng bình quân – ∑A(%)SLĐ giảm bình quân.

∑A(%)SLĐ tăng bình quân = ∑A(%) ( SLĐ mớii * Số tháng làm việci ) /12

SLĐ giảm bình quân = ∑A(%) ( SLĐ nghỉ việci * Số tháng nghỉi ) /12

Trong năm 2013 số lao động bình quân của công ty là 982 người/ tháng , tăng 3người so với năm 2012 Nguyên nhân là do để đáp ứng đủ công nhân cho sản xuấtdoanh nghiệp đã tuyển thêm một số công nhân vào làm việc đề bù lại số công nhân đã

về hưu khi hết độ tuổi làm việc Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu về an toàn lao động,chăm sóc sức khỏe cho lao động, doanh nghiệp cũng đã tuyển thêm một số lao động đểphục vụ cho công tác phụ trợ này

6 Lương bình quân.

Trang 38

*) Cách tính.

Lương bình quân = Tổng quỹ lương/số lao động bình quân/12

Lương bình quân của công ty năm 2013 là 8,82 triệu đồng / người/ tháng, giảm0.2 triệu đồng/ người/ tháng, giảm 2,22% so với năm 2012 Lương bình quân của công

ty giảm là tổng quỹ lương giảm nhiều hơn so với sự giảm xuống của số lao động bìnhquân

7 Thuế giá trị gia tăng.

*) Cách tính

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Năm 2013 thuế GTGT phải nộp là 11.798 triệu đồng, giảm 2.092 triệu đồng,giảm 15,06% so với năm 2012 Thuế GTGT phải nộp giảm là do tình hình tiêu thụnăm 2013 kém hơn so với năm 2012 làm cho thuế GTGT đầu ra giảm Mặt khác giámua của nguyên nhiên, liệu đầu vào tăng đã làm cho thuế GTGT đầu vào được khấutrừ tăng theo Như vậy tổng hợp cả hai nguyên nhân trên đã làm cho số thuế GTGTphải nộp trong năm 2013 giảm

ra do doanh nghiệp còn được hưởng chế độ miễn thuế TNDN 50% trong năm 2013 nên

số thuế TNDN hiện hành trong năm 2013 phải nộp giảm mạnh

9 Nộp BHXH.

BHXH phải nộp = ∑( Lương LĐi * 24%)

Khoản BHXH phải nộp trong năm 2013 là 24.944 triệu, giảm 488 triệu , giảm1,92% so với năm 2012 BHXH phải nộp giảm xuống trong năm là do tỉ lệ trích BHXHtheo lương không đổi mà tổng lương của lao động nhận được trong năm 2013 lại giảm

Trang 39

Chính sự giảm xuống về lương của lao động ấy đã kéo theo sự giảm nhẹ về khoảnBHXH phải nộp trong năm 2013.

10 Nộp khác

Các khoản phải nộp khác bao gồm thuế tài nguyên, thuế nhà đất & tiền thuêđất , phí, lệ phí và thuế khác Trong năm 2013 các khoản phải nộp khác là 48.753triệu đồng, giảm 2.716 triệu đồng, giảm 5,28% so với năm 2012 Sự giảm xuống củacác khoản phải nộp khác là do thuế TN, phí , lệ phí phải nộp trong năm 2012 giảm.Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do mức độ khai thác tài nguyên giảm, sử dụngdịch vụ do nhà nước cung cấp giảm nên dẫn đến sự giảm xuống của các khoản phảinộp trong năm 2013

c) Kết luận

Qua quá trình phân tích chi tiết ta thấy được tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong năm 2013 là chưa tốt so với năm 2012 Đặc biệt là những vấn đềliên quan đến chi phí Chỉ trong một năm 2013 mà chi phí lại tăng gấp đôi so với sựgiảm xuống của doanh thu Vấn đề tồn đọng liên quan đến chi phí này đã ảnh hưởngtrực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời nó còn làm giảm những khoảnđóng góp của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước Cũng qua phân tích ta thấy đượcrằng nguyên nhân của sự tăng lên về chi phí là do giá của nguyên, nhiên liệu đầu vàotăng và do hao phí nguyên nhiên liệu trong quán trình sản xuất tăng Bởi vậy, để khắcphục những nguyên nhân tiêu cực trên, doanh nghiệp nên chú trọng đầu tư sáng kiến,cái tiến kĩ thuật để nâng cao năng suất, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu Ngoài ratrong quản lý, công ty nên thực hành tiết kiệm tối đa chi phí quản lí, sửa chữa, nhữngchi phí tài chính và các chi phí trung gian khác… đồng thời cũng phải chú trọng vàoviệc cập nhật, xây dựng kênh cung ứng NVL với chất lượng, sản lượng và giá cả ổnđịnh

Bên cạnh việc doanh nghiệp thực hiện chưa tốt một số chỉ tiêu thì doanh nghiệpcũng đã thực hiện tương đối tốt những chỉ tiêu về lao động Trong năm 2013 doanhnghiệp đã tạo thêm được công ăn, việc làm cho nhiều lao động mới Dù quỹ lương thấp

Trang 40

hơn, nhưng lượng thấp hơn là không đáng kể so với năm 2012 Nguyên nhân của việcthực hiện chỉ tiêu về lao động tiền lương tốt là do công ty đã xây dựng được một chế

độ theo dõi và quản lý hiệu quả nguồn nhân lực của mình… Bộ phận quản lý mà cụ thể

là phòng tổ chức của công ty đã theo sát và phối hợp hoạt động hiệu quả với bộ phậnkhác để biết được sự thiếu hụt về nhân sự và bổ sung kịp thời Như vậy để tiếp tục pháthuy ưu điểm về quản lí nhân sự doanh nghiệp cần có công tác khen thưởng đối vớinhững nhân viên ở phòng tổ chức để khuyến khích họ tiếp tục làm việc hiệu quả, cótrách nhiệm

B Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2013.

1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh.

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w