1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Internet và thương mại điện tử

61 597 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

Internet và thương mại điện tử

MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT & THUẬT NGỮ 1 LỜI MỞ ĐẦU . 2 U CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ INTERNET THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4 1.1 Tổng quan về Internet 4 1.1.1 Khái niệm Internet . 4 1.1.2 Lịch sử ra đời phát triển của Internet 4 1.1.3 Ứng dụng của Internet 5 1.2 Tổng quan về thương mại điện tử . 5 1.2.1 Khái niệm về thương mại điện tử . 5 1.2.1 Đặc trưng của thương mại điện tử . 7 1.2.2 Lợi ích của thương mại điện tử 8 1.2.3 Hạn chế của thương mại điện tử 10 1.2.4 Tình hình phát triển thương mại điện tử trên thế giới 11 CHƯƠNG 2 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 13 2.1 Hạ tầng Internet CNTT: 13 2.1.1 Hạ tầng Internet: . 13 2.1.2 Công nghệ thông tin . 15 2.2 Pháp lý: 16 2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp . 19 2.3.1 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT thương mại điện tử . 19 2.3.2 Tình hình ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp 20 2.3.3 Nguồn nhân lực cho CNTT thương mại điện tử trong doanh nghiệp 24 2.3.4 Các công ty thiết lập trang web thương mại điện tử 26 2.4 Một số dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử: 33 2.4.1 Trang web cung cấp dịch vụ trung gian mua bán 33 2.4.2 Dịch vụ thanh toán điện tử . 34 2.5 Những thách thức chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam đến năm 2010 . 37 CHƯƠNG 3 39 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 39 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tới 2010 . 39 3.2 Định hướng phát triển thương mại điện tử đến năm 2010 39 3.4 Giải pháp phát triển TMĐT ở Việt Nam đến năm 2010 . 45 3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền về TMĐT 45 3.4.2 Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử 47 3.4.3 Hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp lớn 49 3.4.4 Đẩy nhanh việc tạo lập môi trường pháp lý . 49 3.4.5 Các cơ quan chính phủ phải nhanh chóng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT chủ động, tích cực tham gia thương mại điện tử . 51 3.4.6. Đầu cho thương mại điện tử . 53 3.4.7 Về hạ tầng kỹ thuật viễn thông 53 3.4.8 Giải pháp cho doanh nghiệp . 54 3.4.9 Thanh toán điện tử . 55 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG - BIỂU Bảng 1: Số người sử dụng Internet trên 10.000 dân . 14 Bảng 2: Các nước dẫn đầu về vi phạm bản quyền năm 2003 . 18 Bảng 3: Nhóm đối tượng điều tra chung phân theo ngành nghề kinh doanh 19 Bảng 4: Nhóm đối tượng có trang web phân theo ngành nghề kinh doanh 20 Bảng 5: Cơ cấu đầu CNTT trong các doanh nghiệp . 23 Bảng 6: Tỷ lệ trang web phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ 26 Bảng 7: Tỷ lệ trang web có các tính năng thương mại điện tử . 28 Bảng 8: Các hình thức quảng bá trang web của doanh nghiệp . 29 Bảng 9: Tỷ trọng chi CNTT trong tổng chi phí hoạt động hàng năm 30 Bảng 10: Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu của ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 31 Biểu 1: Hình thức truy cập trang web của các DN nói chung 21 Biểu 2: Hình thức truy cập Internet của các DN có trang web . 22 Biểu 3: Tỷ trọng chi phí CNTT trong tổng chi phí hoạt động hàng năm 23 Biểu 4: Các hình thức đào tạo CNTT trong doanh nghiệp . 25 Biểu 5: Tỷ lệ trang web phân theo năm thành lập 27 Biểu 6: Tỷ lệ trang web tên miền Việt Nam quốc tế trong từng thời kỳ 28 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT & THUẬT NGỮ - TMĐT : (Electronic Commerce) Thương mại điện tử - CNTT : Công nghệ thông tin - B2B : (Business to Business) Giao dịch giữa công ty với công ty B2C - : (Business to Consumer) Giao dịch giữa công ty với người tiêu dùng - C2C : (Consumer to Consumer) Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng - ISP : (Internet Service Provider) Nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet - IXP : (Internet Exchange Provider) Nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet - TCP/IP : (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) Giao thức kiểm soát truyền tin giữa các máy tính trên Internet - ISDN : (Intergrated Services Digital Network) Mạng số các dịch vụ tích hợp - Leased line : Thuê bao Internet với địa chỉ IP tĩnh - VSAT : (Very Small Aperture Terminal) Hệ thống truyền thông qua vệ tinh - WiFi : (Wireless Fidelity) Công nghệ kết nối không dây - GPRS : (General Packet Radio Service) Tiêu chuẩn truyền thông vô tuyế n - PKI : (Public Key Infrastructure) Công nghệ hạ tầng khóa công khai - FOSS : (Free and Open Source Software) Phần mềm nguồn mở miễn phí - LAN : (Local Area Network) Mạng cục bộ - WAN : (Wide Area Network) Mạng diện rộng - UNCTAD : (United Nations Conference on Trade and Development) Hội nghị Mậu dịch Phát triển Liên hiệp quốc UNCITRAL: - (United Nations Commission on International Trade Law ) Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế 1 LỜI MỞ ĐẦU Ra đời vào những năm đầu thập niên 90, Internet được xem như một thành tựu nổi bật trong lĩnh vực công nghệ thông tin của thế kỷ 20. Các ứng dụng của Internet ngày càng rộng rãi, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trở thành nền tảng cho thương mại điện tử phát triển. Từ năm 2000 đến nay, thương mại điện tử thế giới đã tăng trưởng với tốc độ đáng kinh ngạc 70%/năm. Năm 2004, tổng doanh số thương mại điện tử toàn cầu vượt quá 5.000 tỷ USD. Hiện nay, Mỹ là nước đứng đầu trong lĩnh vực thương mại điện tử. Trong khu vực, Singapore Thái Lan là 2 quốc gia phát triển thương mại điện tử từ trước 1997 (thời điểm nước ta chính thức mở cổng Internet). Hiện nay 100% doanh nghiệp Singapore khoảng 80% doanh nghiệp Thái Lan đã tham gia thương mại điện tử. Cho tới năm 2005 thương mại điện tử đã hình thành ở Việt Nam đã bước đầu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp. Nhà nước đã vạch ra chủ trương, đường lối chung mở đường cho thương mại điện tử phát triển. Một số hoạt động nghiên cứu triển khai đã được các cơ quan nhà nước cũng như các doanh nghiệp tiến hành. Tuy nhiên môi trường pháp lý cho thương mại điện tử chưa hình thành, nguồn nhân lực còn rất thiếu yếu, hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi. Ngoài ra theo bảng đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử năm 2005 của EIU, với 3.06 điểm, Việt Nam vẫn đứng hàng thứ 15 trong khu vực, không thay đổi so với năm 2004, nhưng đứng hàng 61 trên thế giới, tụt 1 bậc so với năm 2004. Chính vì những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài: “Định hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2010” Mục đích nghiên cứu: 2 Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về Internet thương mại điện tử, nghiên cứu, phân tích thương mại điện tử trên thế giới xu hướng phát triển. Tổng kết, đánh giá sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2005. Định hướng đề xuất giải pháp để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các công ty trên thế giới Việt Nam có ứng dụng thương mại điện tử. Hầu hết các thông tin trong chương 1, 2 là trích dẫn từ những nguồn tin khác nhau thông qua hệ thống Internet. Chương 3 của luận văn là kết quả của việc học hỏi những kiến thức hoạt động thương mại điện tử trên Internet ở nước ngoài, kết hợp với tình hình thực tế của Việt Nam đề nghị một số giải pháp cho việc phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lịch sử: nghiên cứu cách triển khai thương mại điện tử ở các nước trên thế giới để rút ra kinh nghiệm ứng dụng cho các công ty trong nước. Sử dụng phương pháp mô tả: thu thập các nguồn dữ liệu trên Internet, tiến hành phân tích, sắp xếp có hệ thống, khái quát về các vấn đề mang tính mới ở Việt Nam. Kết cấu đề tài: Đề tài được chia làm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về Internet thương mại điện tử - Chương 2: Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian qua - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2010 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ INTERNET T HƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan về Internet .1 Khái niệm Internet 1.1 xin Có khá nhiều định nghĩa về Internet, trình bày một số khái niệm như sau: - Internet là một ma trận các mạng máy tính liên kết với nhau trên toàn cầu nhằm mục đích trao đổi thông tin với nhau. - Internet còn gọi là Net: Tập hợp các máy tính được kết nối với nhau nhằm trao đổi chia sẻ thông tin” - Internet là một hệ thống các mạng thông tin máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới theo giao thức TCP/IP thông qua hệ thống kênh viễn thông. 1.1.2 Lịch sử ra đời phát triển của Internet Sự kiện Liên Xô phóng thành công tên lửa Sputnik năm 1957 được xem như nguyên nhân gián tiếp của sự xuất hiện Internet. Bởi vì, một phần sau sự kiện này, Bộ Quốc Phòng Mỹ đã tài trợ cho một nhóm sinh viên từ nhiều trường Đại học Viện nghiên cứu của Mỹ để tham gia chương trình nghiên cứu về một cách thức truyền thông mới. Kết quả nghiên cứu là sự ra đời của mạng ARPA (The Advanced Research Project Agency – tên của tổ chức tài trợ chi phí nghiên cứu cho chương trình này). Sau đó, mạng này được các trường Đại học cùng nhau phát triển để trở thành một mạng chung cho các trường Đại học, gọi là ARPAnet – ông tổ của Internet ngày nay. Ban đầu, mạng này được các trường Đại học sử dụng, sau đó Quân đội cũng bắt đầu tận dụng, cuối cùng Chính phủ Mỹ quyết định mở rộng việc sử dụng mạng cho mục đích thương mại cộng đồng. Đến năm 1990, Tim Berners-Lee (người Anh) phát minh ra WWW (World Wide Web - Mạng toàn cầu) các phương thức truyền thông 4 làm cơ sở cho WWW. Nhờ vào WWW, kho tàng tri thức của nhân loại đã được đưa lên mạng để chia xẻ cho mọi người trên khắp thế giới, việc kinh doanh cũng trở nên thuận tiện hơn khi mà khoảng cách vật lý đã bị WWW thu hẹp lại, ví dụ ta có thể ngồi ở nhà thoải mái duyệt qua hiệu sách với hàng trăm nghìn quyển của Amazon đọc tóm tắt của các quyển mà ta quan tâm v.v… nhờ vào WWW, ngày nay các doanh nghiệp có thể trưng bày sản phẩm, đưa thông tin về mình lên mạng cho các đối tượng khách hàng ở các nước trên thế giới xem một cách vô cùng thuận tiện hiệu quả về mặt chi phí. 1.1.3 Ứng dụng của Internet Duyệt web, tìm kiếm thông tin, thăm các bảo tàng, trường học, cập nhật tin tức, truy cập các thư viện, đọc các tác phẩm văn học, tải phần mềm tiện ích, giải trí, nghe nhạc, xem phim, chơi game, email, hội thảo, tán gẫu, mua sắm, v.v . Ngoài ra, Internet đang ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, là môi trường lý tưởng cho sự xuất hiện một hình thức kinh doanh mới, đó là thương mại điện tử (Electronic Commerce, E-Commerce) 1.2 Tổng quan về thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm về thương mại điện tử Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về thương mại điện tử nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL: Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn; kỹ 5 thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử. Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh hình ảnh. thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng các dịch vụ sau bán hàng. thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói 6 rằng thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm được mua bán thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Khái niệm về thương mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đưa ra là: thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex . 1.2.1 Đặc trưng của thương mại điện tử So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: • Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. • Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. • Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. • Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường 7 [...]... các cơ hội của thương mại điện tử quan tâm tới việc xây dựng các mô hình kinh doanh thương mại điện tử, đưa thương mại điện tử thành một phần không thể tách rời của chiến lược phát triển doanh nghiệp 11 - Về nguồn nhân lực cho thương mại điện tử Mức độ phổ cập công nghệ thông tin (CNTT) đang tăng nhanh, nhiều trường đại học đã có chương trình đào tạo chuyên ngành về thương mại điện tử Các doanh nghiệp,... thảo Thương mại Phát triển của Liên Hiệp Quốc cho thấy thiệt hại do thư rác gây ra khoảng 20,5 tỷ USD 1.2.4 Tình hình phát triển thương mại điện tử trên thế giới - Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới Tuy nhiên, sự khác biệt trong ứng dụng thương mại điện tử giữa các nước phát triển đang phát triển rất lớn Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương. .. về thương mại điện tử Hoạt động quảng cáo, bán hàng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng thông qua mạng Internet đã trở thành một hoạt động không thể tách rời khỏi thành công của nhiều doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới - Về xây dựng chính sách môi trường pháp lý cho thương mại điện tử Có sự chênh nhau khá rõ rệt trong việc xây dựng chính sách môi trường pháp lý cho thương mại điện tử. .. vực thương mại Luật GDĐT sẽ thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu chữ ký điện tử được sử dụng trong các quan hệ dân sự, thương mại hành chính; đồng thời cụ thể hoá các quy định áp dụng cho hợp đồng điện tử các giao dịch điện tử của khối cơ quan nhà nước Tổ chức, cá nhân sẽ yên tâm khi tiến hành các giao dịch điện tử, vừa giảm các chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian xử lý và. .. số dịch vụ chứng thực điện tử, v.v mặc dù các cơ quan nhà nước này đã cố gắng rất lớn nhưng chưa có văn bản pháp quy nào được ban hành đi vào cuộc sống - Không những không ban hành được các văn bản pháp quy mới mở đường cho thương mại điện tử phát triển, đặc biệt là văn bản thừa nhận giá trị pháp lý của giao dịch điện tử, năm 2004 còn chứng kiến sự chấm dứt xây dựng Pháp lệnh thương mại điện. .. triển đang phát triển Các nước đang phát triển hiện còn ở giai đoạn xây dựng chiến lược CNTT quốc gia, chủ yếu quan tâm các vấn đề về hạ tầng CNTT cơ bản, phát triển nguồn nhân lực, bản địa hóa ứng dụng thương mại điện tử, xây dựng chuẩn bước đầu xây dựng khung pháp lý cho thương mại điện tử Trong khi đó các nước phát triển đã hình thành chiến lược phát triển thương mại điện tử từ thập kỷ trước và. .. xẩy ra Chữ ký điện tử chứng thực điện tử - Đây là văn bản rất quan trọng đối với việc đảm bảo an toàn, bảo mật cho các giao dịch điện tử (trong đó có thương mại điện tử) Văn bản này hiện do Bộ Bưu chính Viễn thông chủ trì xây dựng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giá trị pháp lý của chữ ký số trong các giao dịch điện tử - Mặc dù Việt... triển: Các sàn thương mại điện tử trong năm 2004 có sự khởi sắc rõ rệt so với năm 2003 cả về số lượng, trình độ tổ chức, công nghệ hoạt động giao dịch thực tế tiến hành trên sàn ∗ Đơn vị chủ trì: Trong khi tất cả trang web thương mại điện tử C2C đều do doanh nghiệp nhân hoặc cá nhân thành lập, thì phần lớn các sàn thương mại điện tử B2B B2C (12 trong số 17 trang web hiện đang hoạt động xác minh... 63,83% đơn vị được hỏi cho biết ứng dụng CNTT - thương mại điện tử chỉ đóng góp dưới 5% vào việc tạo doanh thu, so với 52,38% số doanh nghiệp với quy mô từ 100300 nhân viên 30 Bảng 10: Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu của ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp % doanh thu do ứng dụng TMĐT đem lại % doanh thu từ ứng dụng thương mại điện tử Từ 30 nv trở xuống 30–50 50-100 100- Trên Tính... kinh doanh thương mại điện tử - 73,91% doanh nghiệp được hỏi cho biết đối tượng họ hướng tới khi thiết lập trang web là các công ty tổ chức, còn những doanh nghiệp chú trọng tới đối tượng là đại chúng chiếm một tỷ lệ thấp hơn: 56,09% Điều này phù hợp với xu thế chung của thế giới là thương mại điện tử B2B chiếm ưu thế vượt trội so với B2C trong lựa chọn chiến lược kinh doanh thương mại điện tử của doanh . mới, đó là thương mại điện tử (Electronic Commerce, E-Commerce) 1.2 Tổng quan về thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm về thương mại điện tử Hiện nay. ngàn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử. Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực

Ngày đăng: 28/03/2013, 08:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Các nước dẫn đầu về vi phạm bản quyền năm 2003 - Internet và thương mại điện tử
Bảng 2 Các nước dẫn đầu về vi phạm bản quyền năm 2003 (Trang 21)
2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 2.3.1 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT và thương mại đi ệ n t ử - Internet và thương mại điện tử
2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 2.3.1 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT và thương mại đi ệ n t ử (Trang 22)
Bảng 4: Nhóm đối tượng có trang web phân theo ngành nghề kinh doanh  - Internet và thương mại điện tử
Bảng 4 Nhóm đối tượng có trang web phân theo ngành nghề kinh doanh (Trang 23)
Biểu 1: Hình thức truy cập trang web của các doanh nghiệp nói chung  - Internet và thương mại điện tử
i ểu 1: Hình thức truy cập trang web của các doanh nghiệp nói chung (Trang 24)
Biểu 2: Hình thức truy cập Internet của các doanh nghiệp có trang web  - Internet và thương mại điện tử
i ểu 2: Hình thức truy cập Internet của các doanh nghiệp có trang web (Trang 25)
- Phân tích sâu hơn tình hình đầu tư ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp được khảo sát, có thể thấy cơ cấu đầu tư hiện vẫn còn mất cân  đố i,  với tỷ trọng đầu tư bình quân cho phần cứng là 61,6% trong khi phần  mềm chỉ chiếm 29,2% và đào tạo chiếm 12,3% - Internet và thương mại điện tử
h ân tích sâu hơn tình hình đầu tư ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp được khảo sát, có thể thấy cơ cấu đầu tư hiện vẫn còn mất cân đố i, với tỷ trọng đầu tư bình quân cho phần cứng là 61,6% trong khi phần mềm chỉ chiếm 29,2% và đào tạo chiếm 12,3% (Trang 26)
Biểu 4: Các hình thức đào tạo CNTT trong doanh nghiệp - Internet và thương mại điện tử
i ểu 4: Các hình thức đào tạo CNTT trong doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 6: Tỷ lệ trang web phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ Nhóm sản phẩm dịch vụTỷ lệ  trang web - Internet và thương mại điện tử
Bảng 6 Tỷ lệ trang web phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ Nhóm sản phẩm dịch vụTỷ lệ trang web (Trang 29)
Bảng 7: Tỷ lệ trang web có các tính năng thương mại điện tử Sản phẩmGiá cảĐặt hàngThanh toán  - Internet và thương mại điện tử
Bảng 7 Tỷ lệ trang web có các tính năng thương mại điện tử Sản phẩmGiá cảĐặt hàngThanh toán (Trang 31)
L ựa chọn mô hình kinh doanh thương mại điện tử - Internet và thương mại điện tử
a chọn mô hình kinh doanh thương mại điện tử (Trang 32)
Bảng 9: Tỷ trọng chi CNTT trong tổng chi phí hoạt động hàng năm Quy mô doanh nghiệp - Internet và thương mại điện tử
Bảng 9 Tỷ trọng chi CNTT trong tổng chi phí hoạt động hàng năm Quy mô doanh nghiệp (Trang 33)
Bảng 10: Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu của ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp - Internet và thương mại điện tử
Bảng 10 Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu của ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w