Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
284 KB
Nội dung
ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng MỤC LỤC Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV: 7LT00893 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội của đất nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Đóng góp đáng kể cho sự phát triển này là nỗ lực phấn đấu không ngừng của ngành Xây dựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước. Như ta đã biết nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trường mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong điều kiện đó các chủ thể trong nền kinh tế luôn cạnh tranh gay gắt để đạt được lợi nhuận cao, hạ thấp chi phí trong sản xuất kinh doanh.Với sự ra đời và tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay thì sự cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc tự phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có không ngừng nâng cao vị thế trên thương trường. Được học tập dưới mái trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội chuyên ngành tài chính - ngân hàng và nay lại có cơ hội về thực tập trong môi trường bản thân đang công tác và là lĩnh vực quan trọng trong doanh nghiệp được nhiều người quan tâm, bản thân em lại có cơ hội để góp một phần kiến thức của mình học tập, nghiên cứu tại Công ty cổ phần Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên. Với mục đích nghiên cứu, tìm tòi các vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý tàì chính doanh nghiệp. Được sự chỉ bảo tân tình của các cô, chú, anh, chị trong công ty và sự chỉ bảo cặn kẽ của cô giáo Th.S Lê Thanh Hương đã giúp em củng cố kiến thức về hoạt động kinh doanh và khai thác sử dụng vốn trong DN, cùng với kiến thức thu thập được em xin trình bày qua báo cáo dưới đây. Nội dung báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương: Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên. Phần 2: Tình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên. Phần 3: Một số giải pháp kiến nghị rút ra sau thời gian thực tập Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV: 7LT00893 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP GẠCH NGÓI VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gạch ngói và Xây lắp Hưng Nguyên * Tên công ty: Công ty Cổ phần Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên. * Giám đốc hiện tại: Ông Lê Xuân Thanh - Chủ tịch hội đồng quản trị kiểm Giám đốc điều hành Công ty. * Địa chỉ: Km 6 - Quốc lộ 46 - Xã Hưng Đạo - Huyện Hưng Nguyên - Tỉnh Nghệ An. * Số điện thoại: 0383.821137 - 0383.761174. * Cơ sở pháp lý của Công ty Cổ phần Gạch ngói và Xây lắp Hưng Nguyên: Công ty được sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An cấp giấy phép kinh doanh số 2700300323 ngày 27/4/2004 với nhiệm vụ chủ yếu trên giấy phép kinh doanh là sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp. Vốn điều lệ khi bắt đầu chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần ngày 15/4/2004 là: 1.050.000.000 đồng. * Công ty hoạt động theo mô hình cổ phân hóa với 100% vốn cổ động cán bộ công nhân viên đóng góp, tự chịu trách nhiệm về phần vốn góp của mình. * Nhiệm vụ chủ yếu của công ty sản xuất kinh doanh các sản phẩm: - Gạch xây các loại như: + Gạch loại 2,3,6 lỗ Tuynel ABC. + Gạch đặc EG7 Tuynel ABC. + Gạch đặc EG5 Tuynel ABC. - Ngói lợp các loại như: Ngói chống nóng, Ngói lợp 22 viên/m 2 , Ngói mũi hài, Ngói âm dương… Tiền thân là xí nghiệp gạch ngói Hưng Nguyên được thành lập ngày 19/5/1973 với 100% cán bộ công nhân viên là thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, bộ đội chuyển ngành về làm việc. Cũng trong năm 1973 thực hiện Chỉ thị số 500/CT - TTG, Xí nghiệp sát nhập làm thành viên của Công ty xây dựng số 1- Nghệ An. Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 3 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng Năm 1994 Xí nghiệp tiếp tục được UBND Tỉnh Nghệ An cho phép đầu tư xây dựng lò nung Tuynel với công suất thiết kế là 20 triệu viên gạch quy chuẩn/ năm và máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại. Đến tháng 10/ 1994, mô hình sản xuất Gạch ngói bằng lò nung Tuynel bắt đầu đi vào hoạt động và đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Đây là giai đoạn chuyển biến tích cực của Xí nghiệp nhằm duy trì ổn định và phát triển sản xuất lâu dài. Hiện nay công ty đã khẳng định được vị trí vững chắc của mình trên thị trường, là đối tác tin cậy của rất nhiều khách hàng trên địa bàn tỉnh nhà và các tỉnh lân cận. Sản phẩm của Công ty đã có mặt trên hầu hết các huyện, thành thị trong Tỉnh Nghệ An 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Gạch ngói và Xây lắp Hưng Nguyên 1.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp : Quan hệ phối hợp 1.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng trên cơ sở quyền làm chủ của tập thể lao động. Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân cho Công ty và chịu Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 Phân xưởng sx ngói Hội đồng quản trị Phó giám đốc phụ trách sản xuất Phân xưởng sx gạch Phòng tổ chức lđ Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng tiêu thụ SP 4 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quyết định của pháp luật. - Đứng đầu là giám đốc Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng Quản trị: là người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành chung trong toàn Công ty, Giám đốc là người đại diện Nhà nước về mặt pháp lý vừa là đại diện cho công nhân, viên chức quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng, Giám đốc có quyền quyết định mọi công việc. Giúp việc cho giám đốc là 02 Phó Giám đốc gồm: - 01 Phó Giám đốc: phụ trách sản xuất. - 01 Phó Giám đốc: phụ trách kinh doanh. 02 Phó Giám đốc là người phụ giúp cho Giám đốc và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty được phân công ủy quyền. Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ cho Giám đốc những công việc như: Sản xuất kinh doanh, vật tư, chất lượng sản phẩm, tài chính, nhân sự theo đúng quy chế nội bộ Công ty và được điều hành sản xuất kinh doanh khi Giám đốc ủy quyền. - Phòng tổ chức: Có trách nhiệm quản lý lao động của Công ty dưới sự lãnh đạo của Giám đốc và có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng kế hoạch: Dưới sự chỉ đạo của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất. Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, lập báo cáo và tiến độ sản xuất sản phẩm, lập bảng tiêu hao vật tư thiệt bị, lập kế hoạch giá thành sản phẩm của Công ty từ đó áp dụng giao khoán cho các phân xưởng, tổng hợp và lập các báo cáo định kỳ. - Phòng kế toán: Tham mưu cho Giám đốc và giúp Giám đốc quản lý về mặt kế toán, thống kê tài chính trong đơn vị. Phòng kế toán có nhiệm vụ: lập và tổ chức thực hiện kế hoạch về kế toán, thống kê tài chính, theo dõi kịp thời, liên tục các hệ thống các số liệu về sản phẩm, về tài chính, tiền vốn và các quy định hiện có của Công ty và thu, chi tiền mặt, hạch toán kinh tế, quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng quý theo quy định nhà nước. - Phòng tiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, công tác nhập - xuất sản phẩm, báo cáo tiến độ tiêu thụ sản phẩm định kỳ. Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 5 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP GẠCH NGÓI VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN 2.1.Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty CP Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên 2.1.1 Tài sản và cơ cấu tài sản của công ty Qua bảng phân tích tài sản và cơ cấu tài sản trong 3 năm 2009, 2010 và 2011 nhìn chung tổng tài sản của công ty giảm, công ty đang có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn năm 2010 so với 2009 chỉ giảm 4,92% nhưng năm 2011 so với 2010 thì đã giảm mạnh 20,11%, ta có tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh, năm 2010/ 2009 tăng 98,99% còn năm 2011/ 2010 tăng 191,88% điều này cho thấy doanh nghiệp đã thu được một lượng lớn tiền mặt nợ trong năm, thuận tiện cho việc ứng phó các khoản nợ đến hạn. Trong cả ba năm thì doanh nghiệp làm rất tốt công tác thu hồi nợ năm 2010/ 2009 giảm 23,53%, năm 2011/ 2010 giảm 55,30% cho thấy công ty đã có biện pháp tốt để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn. Hàng tồn kho năm 2011/ 2010 giảm hơn so với năm 2010/ 2009 chứng tỏ doanh nghiệp đã rất chú trọng các biện pháp thích hợp để tăng mạnh tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù vậy tài sản dài hạn của ba năm đều giảm năm 2009 là 9,72 tỷ đồng, năm 2010 là 8,53 và năm 2011 là 7,53 tỷ đồng chứng tỏ doanh nghiệp chưa mở rộng quy mô sản xuất. Điều đó cũng rất phù hợp với điều kiện kinh tế thế giới cũng như Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, suy thoái trầm trọng nên các doanh nghiệp dè chừng trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 6 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng Bảng 2.1: Tài sản và cơ cấu tài sản của công ty năm 2009,2010 và 2011 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tăng giảm(+/-) % Tăng giảm(+/-) % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 21.55 68.92 20.49 70.61 16.37 68.49 (1.06) (4.92) (4.12) (20.11) I- Tiền và các khoản tương đương tiền 0.99 4.59 1.97 9.61 5.75 35.13 0.98 98.99 3.78 191.88 III- Các khoản phải thu ngắn hạn 13.81 64.08 10.56 51.54 4.72 28.83 (3.25) (23.53) (5.84) (55.30) 1. Phải thu của khách hàng 15.16 109.78 11.56 109.47 6.3 133.47 (3.60) (23.75) (5.26) (45.50) 2. Trả trước cho người bán 0.13 0.94 0.30 2.84 0.25 5.30 0.17 130.77 (0.05) (16.67) 3. Các khoản phải thu khác 0.32 2.32 0.50 4.73 0.18 56.25 (0.50) (100.00) 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (1.80) (13.03) (1.80) (17.05) (1.83) (38.77) 0.00 0.00 (0.03) 1.67 IV- Hàng tồn kho 6.59 30.58 7.76 37.87 5.81 35.49 1.17 17.75 (1.95) (25.13) V- Tài sản ngắn hạn khác 0.16 0.74 0.20 0.98 0.09 0.55 0.04 25.00 (0.11) (55.00) B.TÀI SẢN DÀI HẠN 9.72 31.08 8.53 29.39 7.53 31.51 (1.19) (12.24) (1.00) (11.72) I- Tài sản cố định 9.72 100.00 8.53 100.00 7.53 100.00 (1.19) (12.24) (1.00) (11.72) 1. Nguyên giá 49.94 513.79 50.39 590.74 49.32 654.98 0.45 0.90 (1.07) (2.12) 2. Giá trị hao mòn lũy kế (39.87) (410.19) (41.51) (486.64) (42.14) (559.63) (1.64) 4.11 (0.63) 1.52 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0.35 3.60 0.35 4.10 0.35 4.65 0.00 0.00 0.00 0.00 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 31.27 100.00 29.02 100.00 23.9 100.00 (2.25) (7.20) (5.12) (17.64) Nguồn:Báo cáo tài chính của công ty năm 2009, 2010, 2011 Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 7 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng 2.1.2: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty Qua bảng phân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn dưới thì trong 3 năm 2009, 2010 và 2011 cho ta thấy ít có sự biến động. Doanh nghiệp trong 3 năm rất chú trọng đến các khoản vay nợ ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 1,77 tỷ đồng tương đương 10,42% còn năm 2011 so với 2010 giảm 5,71 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,89%, nợ dài hạn năm 2010/2009 giảm 1,03 tỷ đồng tương đương với 79,84%, năm 2011/ 2010 cũng giảm 0,02 tỷ đồng tương đương 7,69%. Tuy nhiên trong cả 3 năm doanh nghiệp cần chú ý đến khoản vốn bị chiếm dụng. Trong 3 năm tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dần được gia tăng. Vốn chủ sở hữu năm 2010/ 2009 tăng 0,55 tỷ đồng còn năm 2011/ 2010 tăng 0,61 tỷ đồng. Đây là một tín hiệu tốt, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đã được gia tăng lợi nhuận sau thuế vẫn ôn định. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chọn được cho mình cơ cấu vốn hợp lý để phát triển, việc không có khoản nợ nào quá hạn thanh toán cũng cho thấy doanh nghiệp đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng, quan tâm đến việc giữ chữ tín đối với cổ đông và các nhà đầu tư. Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 8 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng Bảng 2.2: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2009, 2010 và 2011 ĐVT: Tỷ Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tăng,giảm (+/-) % Tăng giảm (+/-) % A. NỢ PHẢI TRẢ 18.28 58.48 15.48 53.34 9.75 40.79 (2.8) (15.32) (5.73) (36.89) I -Nợ ngắn hạn 16.99 92.94 15.22 98.32 9.51 97.54 (1.77 ) (10.42) (5.71) (36.89) 1.Vay ngắn hạn 7.81 45.97 6.18 40.60 0.03 0.32 (1.63) (20 86) (6.15) (99.51) 2.Phải trả cho người bán 2.47 14.54 3.02 19.84 3.50 36.80 0.55 22.27 0.48 15.89 3.Người mua trả tiền trước 0.99 5.83 0.89 5.85 0.71 7.47 (0.1) (10.10) (0.18) (20.22) 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 0.56 3.30 0.47 3.09 0.37 3.89 (0.09) (16.07) (0.10) (21.28) 5. Phải trả người lao động 0.60 3.53 0.72 4.73 0.76 7.99 0.12 20.00 0.04 5.56 6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 4.56 26.84 3.94 25.89 4.14 43.53 (0.62) (13.60) 0.20 5.08 II- Nợ dài hạn 1.29 7.06 0.26 1,68 0.24 2.46 (1.03) (79.84) (0.02) (7.69) 1. Vay và nợ dài hạn 1.00 77.52 (1.00) 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 0.29 22.48 0.26 100.00 0.24 100.00 (0.03) (10.34) (0.02) (7.69) B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.99 41.54 13.54 46.66 14.15 59.21 0.55 4.23 0.61 4.51 I- Vốn chủ sở hữu 12.99 100.00 13.54 100.00 14.15 100.00 0.55 4.23 0.61 4.51 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.00 76.98 10.00 73.85 10.00 70.67 0 0 2.Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 1.73 13.32 2.03 14.99 2.40 16.96 030 17.34 0.37 18.23 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.26 9.70 1.51 11.16 1.75 12.37 0.25 19.84 0.24 15.89 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 31.27 100.00 29.02 100.0 23.90 100.00 (2.25) (7.20) (5.12) (17.64) Nguồn Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011 Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 9 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng 2.1.3: Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty Qua số liệu trên bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của 3 năm ta thấy rằng: (***)Hiện tại doanh nghiệp đầu tư 1 dây chuyền sản xuất ngói công nghệ Nhật Bản cho nên đang được hưởng sự ưu ái đầu tư giảm 30% số thuế phải nạp đối với mặt hàng ngói màu. Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010/ 2009 tăng 0,22 tỷ đồng với tỷ lệ 17,05% còn năm 2011/ 2010 tăng 0,05 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 2,91%. Điều đó thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp vừa thu hẹp quy mô vốn, tốc độ này phản ánh sự cố gắng của công ty trong việc tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình kinh doanh. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010/ 2009 tăng 0,4 tỷ đồng tăng 25,64% còn năm 2011/ 2010 giảm 0,36 đồng giảm 18,37%. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010/ 2009 tăng 0,21 tỷ đồng tăng 2,58% còn năm 2011/ 2010 lại giảm 1.07 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 12,83%. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010/ 2009 tăng 1,88 tỷ đồng tăng 4,88% còn năm 2011/ 2010 tăng 1,41 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 3,49%. Tuy nhiên lợi nhuận kinh doanh lại giảm điều này có thể giải thích rằng do doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho làm doanh thu thuần tăng nhưng lại không thu được chi phí như dự kiến khiến lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm. Công ty không có các khoản giảm trừ chính vì vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chính là doanh thu thuần. Việc không có các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho thấy chất lượng sản phẩm và hàng hóa của công ty tốt, và đáp ứng tiêu chuẩn của khách hàng. Có thể nói rằng trong 3 năm công ty đã chú trọng giải phóng hàng tồn kho, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, kéo theo doanh thu tăng và sự gia tăng của doanh thu thuần, đây là 1 điều đáng mừng của doanh nghiệp. Nguyễn Thị Khánh Vân__7LT-TC10 MSV:7LT00893 10 [...]... taọ ra lợi nhuận cho công ty - Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn kinh doanh tăng đều trong 3 năm, năm 2010/2009 tăng 1,120, năm 2011/2010 tăng lên 1,981 cho thấy công ty đã có những biện pháp để nâng cao tỷ suất này 2.3 Đánh giá thành công và hạn chế về tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty CP Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên 2.3.1 Một số thành công Trong quà trình kinh doanh doanh nghiệp đã trải... kiện tìm hiểu tình hình tài sản xuất kinh doanh tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty trong thời gian tới như sau: 1 Xác định số vốn cũng như cơ cấu vốn hợp lý : Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao... nghiệm và thời gian thực tập nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô giáo và cô ,chú, anh, chị trong công ty CP Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên để em có thể làm tốt hơn luận văn tốt nghiệp trong thời gian sắp tới Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Thanh Hương và cán bộ, CNV công ty CP Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng. .. chính doanh nghiệp và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp” Nguyễn Thị Khánh Vân 7LT-TC10 19 MSV:7LT00893 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập, bằng việc tiếp xúc với thực tế công việc dưới sự giúp đỡ của cán bộ CNV trong công ty CP Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên, cùng với sự nỗ lực phấn đấu học hỏi của bản thân và đặc biệt là... trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp Việc xác định lượng vốn, cơ cấu vốn hợp lý có một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện tình hình tài chính của công ty 2 Công ty cần nâng cao hiểu quả sử dụng vốn lưu động Việc nâng cao hiểu quả vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiểu quả hoạt đông kinh doanh. Do đó công ty cần thực... ngắn nhưng môn tiếng anh lại chiếm quá nhiều thời gian Cần bỏ bớt thay vào đó là tìm hiểu sâu hơn về các môn chuyên ngành Nguyễn Thị Khánh Vân 7LT-TC10 18 MSV:7LT00893 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng III Kiến nghị chọn đề tài Sau thời gian thực tập tại công ty CP Gạch Ngói và Xây Lắp Hưng Nguyên em quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình tài chính doanh. .. thấy : - Hệ số nợ của công ty giảm mạnh Năm 2010/ 2009 giảm 0,051 đến năm 2011/ 2010 giảm xuống 0,125 Cho thấy trong 3 năm khả năng trả nợ công ty vẫn đảm bảo .Công ty đã chú trọng vào việc trả nợ hơn, điều này cần phát huy - Hệ số tự tài trợ tăng Năm 2011/ 2010 tăng lên 0,001 cho thấy các cổ đông vẫn tin tưởng và đầu tư vào công ty Đây là dấu hiệu đáng mừng cho công ty Nhìn chung công ty đã có chính... 2010 và 2011 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 1.06 đồng với tỷ lệ giảm 12,81% Nguyễn Thị Khánh Vân 7LT-TC10 16 MSV:7LT00893 ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng PHẦN 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ SAU THỜI GIAN THỰC TẬP I Kiến nghị với đơn vị thưc tập Sau một thời gian ngắn được thực tập tại công ty CP gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên, có được điều kiện tìm hiểu tình. .. rất nhiều khó khăn và đã chứng minh được vị thế và uy tín của mình trên thị trường mặc dù có rất nhiều doanh nghiệp mới hình thành và cạnh tranh với công ty Trong 3 năm 2009, 2010 và 2011 tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh, công ty đã có những thành tựu, kết quả đáng khích lệ sau: - Về nguồn vốn: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều tăng...ĐH Kinh Doanh &Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh _Năm 2009, 2010, 2011 ĐVT:Tỷ đồng Chỉ tiêu 1 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản gảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 Doanh thu thu động tài chính 7 . CÔNG TY CP GẠCH NGÓI VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gạch ngói và. phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương: Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Gạch Ngói và Xây lắp Hưng Nguyên. Phần 2: Tình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Gạch Ngói và Xây Lắp. & ;Công nghệ Hà Nội Khoa Tài chính_Ngân hàng PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP GẠCH NGÓI VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN 2.1.Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty CP Gạch Ngói và