đề cương QLNN về dân tộc, tôn giáo

69 2.2K 12
đề cương QLNN về dân tộc, tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan? Tại QLNN cần có phân biệt khái niệm a Khái niệm - Tôn giáo sùng bái thờ phụng người thần linh mối quan hệ người thần linh VD: đạo phật, đạo công giáo, đạo tin lành, đạo hồi - Tín ngưỡng : +Một niềm tin theo tơn giáo đó.(theo từ điển tiếng việt) VD: tín ngưỡng phồn thịnh, - Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực, khác với chuẩn mực xã hội, trái với lợi ích xã hội, gây thiệt hại cho người tin theo mê muội VD: bói tốn, gọi hồn b so sánh: *Sự giống khác tín ngưỡng tơn giáo: - Sự giống tơn giáo tín ngưỡng Một là, người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tơn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ khơng trơng thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Sự giống thứ hai tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tơn giáo, loại hình tín ngưỡng - Sự khác tơn giáo tín ngưỡng Một là, tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Giáo chủ người sáng lập tơn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô mét sáng lập đạo Hồi,…); giáo lý lời dạy đức giáo chủ tín đồ; giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó; tín đồ người tự nguyện theo tơn giáo Hai là, tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Chẳng hạn, người đàn ơng vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng, ơng ta cịn đình lễ Thánh Cũng tương tự vậy, người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu,… Ba là, tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) Hệ thống kinh điển tôn giáo kinh, luật, luận đồ sộ Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo luật” đạo Công giáo; kinh “Qur’an” Hồi giáo,… Còn “Gia phả” dòng họ hát chầu văn mà người cung văn hát miếu thờ Mẫu kinh điển Bốn là, tơn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khơng có làm việc cách chuyên nghiệp Các tăng sĩ Phật giáo giáo sĩ đạo Công giáo đề người làm việc chuyên nghiệp hành đạo suốt đời (có thể có vài ngoại lệ, số chiếm tỷ lệ ít) Cịn trước đây, ơng Đám làng có năm đình làm việc thờ Thánh, sau lại trở nhà làm công việc khác, người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp *Sự giống khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan -Sự giống tín ngưỡng với mê tín dị đoan Giống giống tơn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức tin vào điều mà mắt khơng trơng rõ, tai khơng nghe thấy thân hình giọng nói đấng thiêng liêng đối tượng thờ cúng; hạ là, tín điều tín ngững dân gian mê tín dị đoan có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử gia đình sở tín điều mà người ta tin theo noi theo gương sáng đấng bậc đối tượng tôn thờ loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan -.Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một là, xét mục đích, sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích thể nhu cầu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền Người hoạt động lĩnh vực làm việc với khách hàng có tiền Hai là, lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng khơng có làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết hoạt động bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp Nhiều người sống gây dựng nghiệp nghề Ba là, sinh hoạt tín ngưỡng có sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng khơng gian sở thờ tự tín ngưỡng dân gian để hành nghề hành nghề tư gia Bốn là, người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động khơng định kỳ, người xem bói gặp thầy bói nhà có việc bất thường xảy (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), cịn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm Năm là, sinh hoạt tín ngưỡng pháp luật bảo vệ, xã hội thừa nhận hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, khơng đồng tình c.Trong QLNN cần có phân biệt khái niệm trên.: - Do khái niệm có mối quan hệ mật thiết với nên Cần phân biệt để tránh mê tín dị đoan lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động: Trước hết, nhà truyền giáo tôn giáo phải dựa vào tín ngưỡng địa để tuyên truyền thể đức tin tơn giáo Về phía cộng đồng có đời sống tín ngưỡng học hỏi số điểm phù hợp số tôn giáo nghi thức hành lễ, phẩm phục, cách trí nơi thờ tự,… Hai là, hoạt động mê tín dị đoan, khơng có sở thờ tự thức, người hành nghề mượn sở thờ tự tôn giáo (chủ yếu Phật giáo) sở thờ tự tín ngưỡng dân gian để hành nghề Cũng hành nghề sở thờ tự tôn giáo tín ngưỡng dân gian mà mức độ đó, “độ tin cậy” họ khách hàng nâng cao Ba là, số tơn giáo tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Thành hồng) dựa vào thiếu hiểu biết người dân sử dụng số thủ thuật nghề mê tín dị đoan để tăng thêm huyền bí số lễ thức ngồi tơn giáo tín ngưỡng (chẳng hạn, lễ thức xin âm dương, rút thẻ,…) mà tơn giáo, tín ngưỡng vay mượn Mặt khác, người hành nghề mê tín dị đoan học pháp sư Phật giáo số tay bắt để họ hành nghề trừ tà ma,… Bốn là, người hành nghề mê tín dị đoan hoạt động sở thờ tự tôn giáo sở thờ tự tín ngưỡng dân gian dễ dàng tiếp cận với số đông khách hàng, vậy, nguồn lợi mà họ thu nhiều - Cần phân biệt để có sách, văn pháp luật điều chỉnh như: tín ngưỡng, tơn giáo phát huy có sách điều chỉnh phù hợp cịn mê tín dị đoan cần trừ có hình phạt xử lý nghiêm minh * Giải pháp: - Tuyên truyền giáo dục nhân dân triển khai thực tốt pháp lệnh tơn giáo, thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo -Vận động, hướng dẫn tôn giáo thực hành đạo theo quy định pháp luật, đoàn kết tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa đạo đức tôn giáo phù hợp với giai đoạn theo phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo -Vận động nhân dân bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp, xây dựng nếp sống văn minh, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan -Nâng cao trình độ dân trí hướng dẫn sâu rộng nhân dân khác tôn giáo mê tín dị đoan Cần có hình thức xử phạt với người hành nghề mê tín dị đoan, tàng trữ mua bán ấn phẩm mê tín dị đoan Cơng an quan văn hóa cần làm tốt nhiệm vụ quản lí để giảm thiểu hoạt động mê tín dị đoan, ngồi ngành văn hóa thơng tin cần có trách nhiệm xây dựng hướng dẫn nhân dân nghi thức phù hợp tín ngưỡng -Phát động phong trào quần chúng rộng rãi, nêu cao vai trò làm chủ, ý thức tự giác nhân dân, xây dựng tiêu chuẩn nếp sống văn minh, gia đình văn hóa có trừ mê tín dị đoan Tóm lại, có quản lí chặt chẽ nhà nước kết hợp với ý thức nhân dân với đồng lịng, đồn kết mê tín dị đoan định bị loại bỏ - Cần phát huy mặt tích cực tín ngưỡng, tơn giáo Phân tích nguồn gốc hình thành nên tơn giáo? a.Nguồn gốc kinh tế- xã hội tôn giáo: - Trong xã hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối bất lực với trước thien nhiên rộng lớn bí ẩn, họ gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh Từ họ xây dựng biểu tôn giáo để thờ cúng - xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bức, bốc lột, tội ác tất họ quy số phận định mệnh Từ họ thần thánh hóa số người thành thần tượng có khả chi phối suy nghĩ hành động người khác mà sinh tơn giáo =>Sự yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp bức, bóc lột trị , bất lực trước bất công xh nguồn gốc sâu xa dẫn đến đời tôn giáo b.Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình còn có giới hạn Mặt khác, tự nhiên và xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá và giải thích được nên người lại tìm đến tôn giáo Sự nhận thức của người xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng c.Nguồn gốc tâm lý của tơn giáo: Con người tìm đến tơn giáo tìm đến niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần, tơn giáo có tác dụng giữ trạng thái thăng bằng, tâm tư, tình cảm người Nó quan niệm, lịng tin, tình cảm người trước sức mạnh tự nhiên, biến cố xã hội Vì tơn giáo hạnh phúc hư ảo, song người ta cần đến *Giải pháp: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước nhân dân - Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo;đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân - Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đơng tín đồ tơn giáo vùng dân tộc miền núi cịn nhiều khó khăn - Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Củng cố, kiện toàn máy tổ chức làm cơng tác tơn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tổ chức quản lý nhà nước tôn giáo cấp; xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh hiệu công tác - Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo - Quan tâm thoả đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập qn, tiếng nói dân tộc nơi cơng tác Tại nói đặc điểm tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng nước ta(Vai trị tơn giáo) Do tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa nhân loại Trong q trình phát triển, lan truyền bình điện giới, tơn giáo khơng đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa văn minh, góp phải trì đạo đức xã hội nơi trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Điều dễ nhận thấy là, hệ thống đạo đức tôn giáo khác niềm tin, xa địa lý có mẫu số chung nội dung khuyên thiện Điểm mạnh truyền thụ đạo đức tơn giáo là, ngồi điều phù hợp với tình cảm đạo đức nhân dân, thực thơng qua tình cảm tín ngưỡng, mềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tơn giáo tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Họat động hướng thiện người tơn giáo hóa trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo giới thực, tơn giáo góp phần chế ngự hành vi phi đạo đức Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức tôn giáo, nhiều tín đồ sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày khiết Đặc biệt, đạo đức tơn giáo hình thành sở niềm tin vào siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Ala) sau này, Đức Phật thiêng hóa, nên tín đồ thực hành đạo đức cách tự nguyện, tự giác Song, suy cho cùng, việc thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để phục vụ cho mềm tin siêu nhiên Sự đan xen hy vọng sợ hãi, thực thiêng mang lại cho tơn giáo khả thuyết phục tín đồ mạnh mẽ Trên thực tế, thấy nhiều người cung tiến nhiều tiền vào việc xây dựng chùa chiền, làm từ thiện vốn tín đồ tơn giáo Đạo đức tơn giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Bất kỳ tơn giáo đề cập đến tình yêu Tinh thần "từ bi" Phật giáo không hướng đến người, mà cịn đến mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt, quan hệ người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương phải biến thành hành động "bố thí", cứu giúp người đau khổ "nhẫn nhục” để giữ gìn đồn kết Muốn giải thóat khỏi đau khổ, người phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham, sân, si, xố bỏ vơ minh, chặt đứt "nghiệp" để vượt qua biển khổ luân hồi Đạo đức Kitô giáo đề cập đến tình yêu: yêu thương thân mình, yêu tha nhân yêu thiên nhiên, đó, yêu tha nhân trọng tâm quan niệm đạo đức tình yêu Những chuẩn mực đạo đức Kitô giáo giúp người hoàn thiện đạo đức cá nhân quan hệ với cộng đồng Tình u tha nhân khơng đơn tình yêu tâm tưởng mà cụ thể hóa: cho kẻ đói ăn, cho kẻ rách mặc, chăm sóc người ốm đau, bệnh họan, khuyên can người lầm lỗi Tóm lại, hành vi đạo đức cụ thể, thiết thực xã hội nhiều cảnh khổ cần cứu vớt, giúp đỡ Tuy nhiên, tình u, lịng từ bi mà đạo đức tơn giáo đề cập đến cịn chung chung, trừu tượng Các tôn giáo muốn san bất công, mâu thuẫn xã hội đạo đức ý tưởng dù tất đẹp, khó thực hóa sống trần Song, nói, việc hồn thiện đạo đức cá nhân mà đạo đức tôn giáo đề nhằm hướng đến mục đích siêu nhiên, hướng đến chốn Thiên đường Chúa hay cõi Niết bàn Phật, có tác động tích cực đến đạo đức cá nhân xã hội * Giải pháp - Tuyên truyền giáo dục nhân dân triển khai thực tốt pháp lệnh tôn giáo, thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tôn giáo -Vận động, hướng dẫn tôn giáo thực hành đạo theo quy định pháp luật, đồn kết tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo phù hợp với giai đoạn theo phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo -Vận động nhân dân bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp, xây dựng nếp sống văn minh, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan -Nâng cao trình độ dân trí hướng dẫn sâu rộng nhân dân khác tơn giáo mê tín dị đoan Cần có hình thức xử phạt với người hành nghề mê tín dị đoan, tàng trữ mua bán ấn phẩm mê tín dị đoan Cơng an quan văn hóa cần làm tốt nhiệm vụ quản lí để giảm thiểu hoạt động mê tín dị đoan, ngồi ngành văn hóa thơng tin cần có trách nhiệm xây dựng hướng dẫn nhân dân nghi thức phù hợp tín ngưỡng -Phát động phong trào quần chúng rộng rãi, nêu cao vai trò làm chủ, ý thức tự giác nhân dân, xây dựng tiêu chuẩn nếp sống văn minh, gia đình văn hóa có trừ mê tín dị đoan Tóm lại, có quản lí chặt chẽ nhà nước kết hợp với ý thức nhân dân với đồng lịng, đồn kết mê tín dị đoan định bị loại bỏ - Cần phát huy mặt tích cực tơn giáo Xu tôn giáo giới?Những xu tác động vào VN ? Cã xu hớng sau đây: -Thế tục hoá: +Hng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế… nhằm góp phần cứu nhân độ +Xu thế tục hóa biểu đấu tranh phận tiến tơn giáo muốn xóa bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đoàn kết tín đồ tơn giáo khác +Xu thế tục hóa biểu vai trị tơn giáo bị giảm sút, đặc biệt nước công nghiệp, cư dân thành thị tầng lớp niên Họ cho sống thân định chủ yếu là tự thân, phụ thuộc khơng phụ thuộc vào thần linh +Xu thế tục hóa cịn biểu chỗ người dường khỏi tôn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin, có cịn hành hương lại khơng hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn +Xu thế tục hóa có mặt trái, thể rõ việc tham gia vào hoạt động trị số tổ chức tơn giáo nhằm bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp quyền lợi lực trị phản động Vd: đạo phật có điều cấm, cấm: sát sinh, nói dối, trộm cắp, uống rượu, tà dâm có thay đổi: cho phép phật tử uống rượu ko say; Cho phép người theo đạo phật( tu gia) phép lấy vợ ko dk ngoại tình + Đạo phật: theo quy luật vận động khách quan tiến trình lịch sử xã hội, biến đổi Phật giáo đương đại, đặc biệt mối tương quan đạo đời ngày vào chiều sâu theo hướng hịa hợp, điều khơng thể tránh khỏi, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Thế nhưng, phủ nhận thực tế đáng buồn số sở thờ tự phận Tăng, Ni Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nay, biến đổi diễn theo xu hướng tiêu cực, khơng muốn nói chệch hướng với mục tiêu tốt đẹp phục vụ đạo pháp dân tộc Có thể thấy điểm bật gia tăng yếu tố dị đoan lễ nghi Phật giáo với sa sút phẩm hạnh phận Tăng, Ni, tín đồ Nhiều nhà chùa nơi diễn hoạt động mê tín dị đoan như: đồng bóng, xóc thẻ, bói tốn; nhiều Tăng Ni không hành đạo theo tôn Phật giáo mà lo toan, mưu lợi tiền bạc hay phm trt -Dân tộc hoá Là xu tôn giáo quay với giá trị xà hội mang tính vùng miền đặc trng cho dân tộc , xu điều kiện đợc nâng cao dân tộc có ý thức thân muốn tồn hay không giữ đợc sắc văn hoá dân tộc hay không?Bởi dới giác độ văn hoá mà tôn giáo phận dân tộc có xu bảo vệ tôn giaó truyền thống coi vũ khí chống lại đồng hoá văn hoá dân tộc Mt tụn giỏo mun du nhập vào nước sở phải thay đổi cho phù hợp với nếp sống dân tộc; giáo lys, giáo luật nước đó(Tơn vinh tơn giáo a) -Xu đa dạng hoá tôn giáo:+ Là xu tôn giáo phân ly thành tôn giáo nhỏ tợng phổ biến tất tôn giáo lớn giới + Trong thập kỷ gần đà phát sinh hàng loạt tôn giáo ( VN cú trờn 50 tụn giỏo mi) đà đợc chấp nhận cộng đồng ngời tồn nh thực thể khách quan đời sống tôn giáo nhân loại cần lu ý xuất giáo phái phi nhân tính, phản văn hoá, đà có nơ gây hậu + Xuất nhiều tôn giáo ( VN có 13 tơn giáo cơng nhận 40 t chc tụn giỏo) -Xu xung đột tôn giáo: đan xen voí xung đột dân tộc xu mang tính toàn cầu hóa, xảy khắp nơi giới Vì là xu quan trọng nhà nớc cần đặc biệt quan tâm -Các xu khác: +Các tôn giáo lớn tìm cách hoà giải với để phân chia lại khu vực ảnh hởng giới phạm vi toàn cầu kỷ +Phát huy vai trò tôn giáo để giải mối quan hệ vấn đề toàn cầu + Xuất Đảng phái trị mang màu sắc tôn giáo +Thực tế đời sống xà hội loại ngời có chuyển biến sâu sắc lĩnh vực cđa ®êi sèng x· héi , viƯc nhËn biÕt sù chuyển biến cần thiết quản lý nhà níc +Trong tơn giáo kết hợp tơn giáo để phân ly hình thành tơn giáo +Phát huy ảnh hưởng tôn giáo q trình giải vấn đề tồn cầu q trình tồn cầu hóa +Các tơn giáo đưa học thuyết trị - xã hội xuất đảng phái trị thành lập cờ tôn giáo *Tác động vào Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam phải chịu tác động không nhỏ xu hướng tồn cầu hố mặt đời sống xã hội, có đời sơng tôn giáo Trong thực tế, vận động, biến đổi phát triển đời sống tôn giáo Việt Nam gắn chặt với vận động tồn xã hội, gắn chặt với xu hướng toàn cầu hoá Điều biểu xu sau: Thứ nhất, xu thế tục hoá Có thể nói, tục hố tơn giáo gắn chặt với phát triển tiến xã hội loài người đồng thời ngày xu trội chi phối đời sống tôn giáo giới Việt Nam Về nội dung xu thế tục hoá nhà khoa học thống điểm sau: Đó hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo (xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế ), nhằm góp phần cứu người đồng loại, xu thế tục hố cịn biểu đấu tranh phận tiến tôn giáo muốn xoá bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đồn kết tín đồ tơn giáo khơng tơn giáo, xu thế tục hố cịn biểu phổ biến nước công nghiệp, phận cư dân thành thị tầng lớp niên, vai trị tơn giáo bị giảm sút Sự định đời sống thân chủ yếu dựa vào đời sống thân, khơng, hay phụ thuộc vào đấng siêu linh, xu thế tục hố cịn biểu chỗ người đường khỏi tôn giáo đinh, nhường lại tâm thức tôn giáo bàng bạc hay tôn giáo Thật vậy, hiểu nội dung đề cập nội hàm tục hố, đời sống tơn giáo Việt Nam, xu thế tục hoá hay nhập diễn từ lâu song thấy bộc lộ rõ ràng năm gần Tuy nhiên, điều kiện lịch sử đặc thù, cộng với tình trạng chuyển đổi kinh tế - xã hội, nên xu thế tục hố tơn giáo Việt Nam khác với nước khác, đặc biệt so với nước phương Tây Nếu xu thế tục hoá phương Tây, người dân ngày lễ nhà thờ, tin có Chúa, có Đấng tối cao, nhận tín đồ tơn giáo đó, ngược lại Việt Nam số tín đồ tham gia sinh hoạt tôn giáo nơi thờ tự ngày tăng, phương Tây có xu hướng dường khỏi tôn giáo định, trở lại tâm thức tơn giáo bàng bạc, hay "cái tơn giáo", tín đồ tơn giáo Việt Nam nói chung lại gắn bó với tơn giáo cụ thể nhiều khó đến với "cái tơn giáo" Nếu người phương Tây ý nhiều đến lý luận tôn giáo, phân tích quan điểm lạc hậu, bảo thủ giáo lý tôn giáo nhằm yêu cầu khắc phục, có xu hướng vào suy tư thần học chiêm nghiệm cá nhân, Việt Nam lại đơn giản hoá vấn đề lý luận, trọng thực hành nhiều hơn, thường vận dụng linh hoạt giáo điều giáo lý vào đời sống thực tiễn hàng ngày Mặt khác, xu thế tục hoá tơn giáo Việt Nam cịn thể tôn giáo bên cạnh thực việc đạo, họ cịn thực việc đời, tham gia hoạt động xã hội: trị, y tế, giáo dục, xố đói giảm nghèo tất tơn giáo Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hồ Hảo, Hồi giáo Thứ hai, dân tộc hóa tơn giáo: Các tôn giáo du nhập vào Việt nam phải có thay đổi định để phù hợp với phát triển đất nước Ở VN: tín ngưỡng thờ cúng, tổ tiên ln ln tơn vinh tôn vinh tôn giáo địa Thứ ba, xu đa dạng hố tơn giáo Có thể nói, xu đa dạng hố tơn giáo hậu tất yếu tồn cầu hố Bởi tồn cầu hố q trình mở rộng dần khơng gian lãnh thổ, nên người không tiếp cận với một/ tơn giáo dân tộc mình, mà cịn biết tới tơn giáo khác, chí khơng phải tiếp thu cách thụ động, mà chủ động tiếp thu với tính chất phê phán Hậu tất yếu đa dạng hố tơn giáo là, tôn giáo truyền thống không đáp ứng nhu cầu quần chúng (do hạn chế giáo lý, nghi lễ ) bị thay tơn giáo phù hợp Trong giai đoạn này, tượng tín đồ khơ đạo, nhạt đạo nảy sinh, trường hợp người song hành nhiều tôn giáo Lịch sử chứng kiến tách đạo Tin Lành từ Công giáo kỷ XVI, Tin Lành lại phân rẽ nhiều giáo phái, từ giáo phái lại tách thành nhánh nhỏ nhiều xa lạ với giáo phái ban đầu Xu lý giải Châu Âu số lượng tín đồ tôn giáo khác theo Phật giáo nhiều Đó biểu đa dạng hố tơn giáo Đối với Việt Nam, đặc điểm mặt địa lý, nên đặc điểm tôn giáo không giống nước châu âu, tính đa thần hay phiến thần dường phổ biến Thực tế cho thấy, đời sống tôn giáo lên tục thờ thần đá, thần cây, thần sông, nước, nhiên thần 10 thứ dân tộc thiểu số nước ta có số lượng dân cư không đều.theo thống kê Các dân tộc thiểu số nước ta có gần 11 triệu người, chiếm khoảng 14% dân số chung nước: + Năm dân tộc Tày, Thái, Khơme, Mường, Hoa, dân tộc có triệu người + Ba dân tộc Nùng, Mơng, Dao có số dân từ 50 vạn đến ttriệu người + Chín dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Xơ Đăng, Sán Dìu, H'rê, Cơ Ho có số dân từ 10 vạn đến 50 vạn người + Mười bảy dân tộc có từ vạn đến 10 vạn người + Mười bốn dân tộc có từ ngàn đến 10 ngàn người + Năm dân tộc có từ 194 đến 1.000 người Với số lượng dân dẫn đến tình trạng có dân tộc có nguy bị mất, gây nên khoảng cách phát triển kinh tế - xã tăng nguy có cạnh tranh vùng dân tộc số dân dân tộc thiểu số Việt Nam cho thấy chiến lược đại đoàn kết dân tộc nước ta có ý nghĩa quan trọng xun suốt q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Xoá bỏ khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển dân tộc vấn đề cốt lõi để giải sách bình đẳng, đồn kết dân tộc, muốn vậy: - Phải có sách vùng, dân tộc chủ trương sách định canh định cư đồng bào du canh du cư Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn cho dân tộc cịn trình độ thấp chương trình 135 cho vùng đặc biệt khó khăn - Phải có chương trình, giải pháp để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giúp cho đồng bào phát triển (đầu tư kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội) - Có sách đào tạo cán thích hợp với dân tộc giai đoạn cụ thể, mở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học chế độ cử tuyển vào trường đại học Thứ hai, đồng bào dân tộc thiểu số nước ta sống xen kẽ chủ yếu nguyên nhân do, Có dân tộc, có vùng định canh định cư Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Chăm có dân tộc cịn mang nặng tính chất du canh du cư Mông, Dao, Cơ Ho, Ba Na, M'Nơng khoảng cách lớn xã hội thời kỳ du canh, du cư mai đó, dựa vào thiên nhiên lệ thuộc vào thiên nhiên chính, với xã hội phát triển cao hơn, với trình độ sản xuất thâm canh có sống định cư Chính có việc dân tộc sống xen kẽ với nhau, khơng hình thành vùng lãnh thổ riêng biệt yếu tố nói lên hồ hợp cộng đồng dân cư, mặt tốt tạo điều kiện học hỏi, giúp tiến bộ, dễ va trạm dẫn đến đồn kết ví dụ như: Bản Phiêng Lng có người Dao đơng với 32 hộ, người Tày hộ, 17 hộ người Mơng, hộ người Sán Chí, hộ người Nùng hộ người Kinh Do vấn đề đồn kết dân tộc phải luôn ý từ cộng đồng dân cư sở: làng, xóm, ấp, đến xã, huyện, tỉnh phạm vi nước + Một nước có nhiều dân tộc nước ta, truyền thống đoàn kết chủ yếu, mặc cảm, bọn phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để phục vụ âm mưu, thủ đoạn chúng Do cần phải cảnh giác cao, tăng cường thực công tác tuyên truyền, 55 phổ biến pháp luật cho đồng bào; có sách đào tạo, bồi dưỡng, chế độ ưu đãi cán dân tộc, để nâng cao chất lượng quản lý Đặc biệt, có sách dân tộc thực nghiêm túc, bình đẳng, khơng để kẽ hở cho bọn phản động phần tử xấu lợi dụng dân tộc nước ta có phát triển khơng mặt lịch sử Nhưng chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, xã hội hậu sách thực dân, phong kiến rơi rớt lại, điều kiện khí hậu, đất đai, giao thơng vùng cao, nên có tình trạng chênh lệch lớn mặt đời sống dân tộc thiểu số dân tộc đa số chênh lệch, khác biệt kỹ thuật canh tác, người dân tộc miền nói vs kỹ thuật cách tác thơ sơ chủ yếu dựa vào sức người chính, cịn bà vùng đồng áp dụng khao học kỹ thuật sản xuất tạo suốt lao động cao; thứ hai đời sống tinh thần vùng dân tộc có khác biệt nhau, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số xảy tình trạng đói nghèo kéo dài triền miên, đồng bào dân tộc khu vực thành thị nhiều người có sống đầy đủ, tiện nghi với nhà đẹp, xe đẹp khác biệt cịn phương diện giao thông, phương tiện lại, chế độ sử dụng dịch vụ nhà nước: giáo dục, y tế, văn hóa chênh lệch miền núi miền xuôi, vùng cao vùng đồng dân tộc thiểu số với nhau; mà đến phải cố gắng bước khắc phục Tính theo vùng: Tỷ lệ đói nghèo tỉnh trung du miền núi phía Bắc 18,98% tỷ lệ khu vực đồng sơng Hồng cịn 7,22%, tức khoảng cách hai vùng chênh lệch với 2,6 lần Hoặc tỉnh Đăk Lăk, năm 1998, mức thu nhập bình quân đầu người khu vực I (theo phân khu vực miền núi Uỷ ban dân tộc) 5.410.000đ thu nhập bình quân khu vực III 1.430.000đ/người Chênh tới 3,78 lần Tính theo dân tộc Theo tài liệu điều tra phân loại giầu, nghèo số điểm cho số sau: Tỉnh Dân tộc Lai Châu Kinh Si La Hà Giang Dao Mông Ninh ThuậnChăm Raglai Điểm khảo sát Mức độ giầu nghèo Khá giàu Trung bình Xã khu vực I 44,4% 51,21% Xã khu vực III 6,25% Xã khu vực I 14,1% 46,9% Xã khu vực III 39,20% Xã khu vực I 4,53% 39,35% Xã khu vực III 1,4 20,70% 56 Nghèo 4,5% 93,75% 39,0% 51,66% 56,12% 77,90% ĐăkLắk Ê đê MNông Hưng yên Kinh Xã khu vực I 52,53% 32,32% Xã khu vực III 7,30% 25,60% Xã trung bình 53%,11% 32,39% 15,15% 67,10% 14,50% Mặt khác, nhiều, tình trạng tranh chấp đất đai, chặt phá rừng va chạm lợi ích số người gây mâu thuẫn, làm phức tạp them mối quan hệ dân tộc Để nhanh chóng đưa vùng cao, vùng sâu, vùng xa khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thường xuyên nghèo đói, thiếu việc trước hết dân tộc phải Giúp đỡ lẫn phát triển: Một đất nước có nhiều dân tộc, để tồn phát triển cần có giúp đỡ lẫn dân tộc Dân tộc có nhu cầu cần giúp đỡ ngược lại dân tộc có trách nhiệm phải giúp đỡ Giúp đỡ từ hai phía, dân tộc thiếu số giúp đỡ lẫn nhau, dân tộc thiểu số giúp đỡ dân tộc đa số ngược lại, giúp đỡ hai chiều; ví dụ: người đa số chủ yếu đồng làm nhiều lương thực, cần có mơi trường, cần có rừng bờ cõi đất nước yên ổn, có người bảo vệ chỗ, phần lớn dân tộc thiểu số; giúp đỡ hình thức trực tiếp thơng qua việc làm trịn nghĩa vụ điều phối Nhà nước đặc biệt nhà nước cần đầu tư phát triển giao thông lại, sở vật chất phục vụ cho phát triển toàn diện vùng sâu, vùng xa, thu hút, khuyến khích hỗ trợ daonh nghiệp đầu tư sản xuất cho vùng đồng bào nhằm phát triển nâng cao đời sống vật chất ưu tiên đầu tư phát triển vùng khó khưn nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng dân tộc nước ta có sắc thái văn hóa phong phú đa dạng, thống sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Thứ nhất, dân tộc nước ta cs sắc thai văn hóa phong phú đa dạng nói, dân tộc có nét văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần dân tộc sắc thái dân tộc độc đáo Đời sống văn hóa lâu đời dân tộc tiếng nói, nghệ thuật, cách trang sức, trang phục , phong tục, tập quán, tình cảm…được dân tộc tôn trọng bảo vệ Theo ngôn ngữ văn hóa, dân tộc việt nam xếp vào nhóm ngơn ngữ tộc người khác nhau, như: + ngơn ngữ việt mường: gồm dân tộc kinh, mường, thổ, nhứt + ngôn ngữ Môn – Khơ me: gồm dân tộc khơme, ban a, xơ đăng, ho, M nông, Tà ôi,… + ngôn ngữ tày – thái: tày, thái, nùng, sán chay, giáy, lào, lự, bố y Ngôn ngữ H’ mông – Dao: gồm dân tộc H’ mông, dao, Pà Thẻn + ngôn ngữ Mã Lai – Đa đảo: chăm, chu ru, ê đê, ra- glai + ngôn ngữ tạng – mianma: hà nhì, la hủ, phù lá, lơ lơ, cống, si la + ngơn ngữ hán: hoa,ngái, sán dìu + nhóm văn hóa ngơn ngữ Ka đai: cờ lao, la chí, la ha, pu héo Thứ hai, phong tục tập quán mang lại giá trị sắc thái văn hóa riêng cho dân tộc dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên với văn hóa cồng chiêng tây 57 nguyên,người chăm duyên hải miền trung lại có đền tháp, tác phẩm điêu khắc đá, bia kí đá; người tày thái vùng nói phía bắc lại có nếp nhà sàn, có kho tang văn học dân gian đa dạng Ví dụ: Trên địa bàn huyện Ba Vì có xã có đồng bào DTTS sinh sống với khoảng 27.000 người Trong số này, chủ yếu đồng bào hai dân tộc Mường Dao Đồng bào dân tộc Mường có 24.684 người đồng bào dân tộc Dao có 2.131 người Bao năm qua, điệu dân ca, hình thức biểu diễn văn nghệ dân gian, diễn xướng dân gian, phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, văn hóa ẩm thực Tết chay, Tết nhảy, múa chuông, múa rùa… trở thành nét văn hóa đặc trưng người Mường, Dao Ba Vì Đặc biệt, người Dao Ba Vì cịn có chữ viết riêng Trang phục cổ truyền kiến trúc nhà sàn người Mường, nhà nửa sàn nửa đất người Dao nét đặc trưng độc đáo Mặc dù có sắc thái riêng dân tộc việt nam lại có yếu tố chung, thống với sắc văn hóa cộng đồng dân tộc như: ln đồn kết, gắn bó với không thời chiến chống quân xâm lăng mà giúp đỡ phát triển thời bình; bên cạnh phần lớn dân tộc có chung văn hóa trơng lúa nước với văn minh nơng nghiệp, Tuy dân tộc có đặc điểm văn hố riêng lại th ống chung cộng đồng sắc văn hoá việt nam cách sử dụng ti ếng việt làm ngôn ngữ chung , phát triển song song với ngôn ngữ với s ự phát triển sắc văn hoá dân tộc, văn hoá c ộng đồng s ẽ làm phong phú văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc việt nam.các dân tộc học tập chung chữ tiếng quốc ngữ, hướng theo học tập, lao động sản xuất theo quy định , đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước nhà nước ta khuyến khích dân tộc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, với chữ viết tiếng nói riêng Bên cạnh cịn xảy Hiện tượng truyền đạo trái phép số đạo giáo lạ dẫn đến phận lớn đồng bào DTTS theo đạo với đức tin làm mai (vơ tình cố ý) giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nhận thức nói chung, hiểu biết sách, pháp luật nói riêng đồng bào cịn hạn chế Cuộc sống đa phần khó khăn, đồng bào thiếu niềm tin vào thân mình; tâm lý người dân tộc thiểu số bình đẳng, tin, thực tế, cụ thể, đơn giản, ỷ lại, dựa dẫm vào cộng đồng, xã hội; có nhiều hủ tục lạc hậu gây tốn Trong q trình hồ nhập với xã hội, gặp khó khăn việc thay đổi tập quán sinh sống, thay đổi phương thức làm ăn, bị tác động mạnh chế thị trường Bên cạnh đó, đồng bào dễ bị kích động, lơi kéo, lợi dụng Từ dễ dàng từ bỏ phong tục, tập quán, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để theo đạo giáo lạ, làm sắc văn hoá dân tộc, trái với truyền thống đạo đức dân tộc, quên nguồn gốc mình; phá vỡ mối quan hệ xã hội thơn sóc, hình thành mối quan hệ tập hợp người có tơn giáo gây xa cách, đoàn kết cộng đồng; - Sự xâm nhập ạt tư tưởng văn hóa ngoại lai, lối sống thực dụng, ý trí đưa lớp niên DTTS tiếp cận nhanh chóng với trào lưu mới, với lối sống hưởng, thụ xa rời phong tục, tập quán truyền thống; 58 - Sự chi phối kinh tế thị trường việc tổ chức kiện, lễ hội văn hóa truyền thống ngày bị thương mại hóa, thiếu vắng sáng tạo văn hóa tầng lớp nhân dân, tác phẩm văn hóa, văn học truyền thống ngày mai một; Để khắc phục cấp quản lý cần: + Phải xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng lĩnh dân tộc thể qua truyền thống hệ giá trị đặc trưng cho sắc dân tộc + Trước hết, nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn văn hóa DTTS gắn với việc phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng dân tộc miền núi; + Thực mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán lĩnh vực văn hóa, cấp sở để nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn văn hóa dân gian + Giải đồng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác dân tộc mặt trận văn hóa + Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh xuống sở đồng bào dân tộc văn hóa nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc; phát huy tinh thần chủ động, tích cực nỗ lực đồng bào vai trò tự quản cộng đồng dân tộc trình bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Hỗ trợ đào tạo nghề, xây dựng làng nghề truyền thống mây tre đan, dệt thổ cẩm, rượu cần phục vụ khu du lịch vùng DTTS & MN Chương Câu 1: quan điểm đảng nhà nước ta dân tộc ( theo nghị 24) - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Nhất quán đường lối đoàn kết dân tộc, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định mạnh mẽ quan điểm bền vững “Đảng ta coi vấn đềdân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta” Đồng thời, coi nhiệm vụ cấp bách, phải quan tâm thực Chính sách dân tộc ln coi sách quan trọng quan tâm Đảng Nhà nước, thể phương diện đối nội đối ngoại Dưới lãnh đạo thống Đảng, dân tộc phát huy truyền thống đoàn kết, xây dựng đất nước với mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mỗi dân tộc đất nước Việt Nam phải có trách nhiệm chăm lo vun đắp, củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc 59 Bình đẳng dân tộc nội dung cốt lõi sách dân tộc Các dân tộc khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp, có địa vịpháp lý ngang quyền lợi nghĩa vụ lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Quyền bình đẳng dân tộc ghi nhận với tính chất nguyên tắc hiến định HIến pháp thể thống toàn hệthống pháp luật Quyền bình đẳng dân tộc, trước hết quyền bình đẳng trị, chống biểu chia rẽ, kỳ thị dân tộc, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ty dân tộc… Đồng bào dân tộc quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước, làm việc quan Nhà nước, tham gia đóng góp ý kiến vào sách Nhà nước Quyền bình đẳng kinh tế bảo đảm bình đẳng quan hệ lợi ích dân tộc Nhà nước có trách nhiệm đầu tư nguồn lực để thúc đẩy việc phát triển kinh tếđối với dân tộc có kinh tế chậm phát triển, để đạt trình độ phát triển chung với dân tộc khác nước Bình đẳng văn hố, xã hội bảo đảm cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, làm phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước đầu tư cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, trì nòi giống, phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc Do phần lớn dân tộc thiểu số nước ta có trình độ phát triển thấp, nên bên cạnh việc bảo đảm quyền bình đẳng tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội cần phải tạo điều kiện thuận lợi đồng bào dân tộc thiểu số có hội phát triển bình đẳng với dân tộc khác Sự quan tâm tương trợ, giúp đỡ phát triển thực quyền bình đẳng dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh - quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Cơng tác dân tộc xác định có vị trí trọng yếu phát triển bền vững đất nước giai đoạn phát triển Do đó, tồn hệ thống trị cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình mới, coi việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên 60 quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương Các giải pháp - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn thể xã hội vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể từ Trung ương đến địa phương Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên cho nhân dân Phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hồn chỉnh sách có nghiên cứu ban hành sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi; trước hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn Thực nghiêm chỉnh việc cơng khai hóa sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư để đồng bào biết tham gia quản lý, giám sát trình thực Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vùng dân tộc miền núi - Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trước mắt, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán cơng tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao Kiện toàn chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc để làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương việc thực sách dân tộc Một số bộ, ngành cần tổ chức phận có cán chun trách làm cơng tác dân tộc - Tăng cường công tác vận động quần chúng việc bảo đảm thực tốt sách dân tộc giai đoạn cách mạng Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân việc tham gia triển khai, thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc Có sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn dân cư vùng dân tộc miền núi 61 Đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phương châm : chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận : “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Câu sách dân tộc thiểu số sách phát triển kinh tế - thứ cần phát triển hệ thống giao thông phương tiện lại, Thứ hai, xây dựng, củng cố hệ thống sở hạ tầng Thứ ba, bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Thứ tư, hỗ trợ số mặt hàng thiết yếu như: dầu thắp sáng, muối ăn, thuốc chữa bệnh, giấy học sinh… Thứ năm, hỗ trợ cho sản xuất, giống, cho đồng bào, giảm thuế, trợ cấp trực tiếp gián tiếp giá sản phẩm Thứ sáu, hỗ trợ cho q trình bảo quản sản phẩm nơng nghiệp, hỗ trợ tìm thị trường thiêu thụ Thứ bảy, cung cấp hỗ trợ dịch vụ điện, nước Các giải pháp - giao thông, giao thông cầu nối cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, giao lưu buôn bán, hợp tác, vùng đồng bào dân tộc , đồng bào dân tộc với đồng bào dân tộc khác Có phát triển giao thơng ngành, lĩnh vực khác phát triển thực tế nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số sống khơng có đường liên bản, liên thơn, việc lại cịn gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm gây khó khăn cho việc quản lý việc phát triển kinh tế Chính nhà nước ta cần tập trung vốn đầu tư Trung ương địa phương để xây dựng mở mang số trục giao thông chủ yếu, số trung tâm kinh tế quan trọng cần huy động đóng góp đơn vị kinh tế quốc doanh đóng địa bàn vay vốn hợp tác với nước ngồi Bố trí phương tiện vận tải giới phát triển phương tiện vận tải thô sơ nhân dân Từng bước phát triển mạnh phương tiện vừa nhỏ phù hợp theo khả kinh tế đồng bào, đồng thời thích ứng với điều kiện giao thơng vùng, thời gian Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để tư nhân bỏ vốn kinh doanh vận tải miền núi, có sách bán cho đồng bào phương tiện vận tải với số lượng không hạn chế Đồng thời phát triển vận tải thủy nơi có điều kiện Về sở hạ tầng: bước xây dựng phát triển công trình nhà cho người dân, cơng trình phúc lợi, công cộng nhà trường, trạm y tế, hệ thống thủy lợi phục vụ đời sống , nhu cầu đồng bào Khuyến khích , hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng miền núi 62 Về điện: cung cấp điện cho nhân dân vùng gần nhà máy thủy điện, coi trọng phát triển thủy điện nhỏ dạng lượng khác theo phương châm tập thể nhân dân làm, làm quy mô thôn Về nguồn nước: cần đầu tư khai thác số hồ, đập lớn, huy động vốn địa phương để xây dựng hò, đập vừa nhỏ phục vụ thâm canh nơng nghiệp, có nước để sinh hoạt, phát triển cải thiện mơi trường sinh thái sách văn hóa xã hội Thứ nhất, văn hóa, Tiếp tục thực có hiệu chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình; tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền hướng sở; tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số; làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị, truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trước mắt, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán công tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao Thứ hai, giáo dục Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp; đẩy mạnh việc tổ chức trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển dành cho em dân tộc vào học trường đại học cao đẳng; mở thêm trường dự bị đại học dân tộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số Thứ ba, y tế Tăng cường sở khám, chữa bệnh, cán y tế cho xã, bản, thôn, ấp; nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian Dẩy mạnh nghiệp xã hội hóa y tế, thực sách ưu tiên tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động đàu tư, phát triển y tế vùng dân tộc thiểu số Câu : Nội dung quản lý nhà nước dân tộc Quản lý nhà nước dân tộc miền núi trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động diễn theo quan điểm, sách Đảng, pháp luật nhà nước Nội dung quản lý nhà nước công tác định canh định cư 63 Về công tác định canh định cư, ổn định đời sống đồng bào dân tộc, phủ có nhiều văn quy định quy hoạch dân cư, tăng cường sở hạ tầng, xếp sản xuất vùng dân tộc miền núi ; phê duyệt chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi vùng cao… Xây dựng chương trình định canh định cư phải lấy huyện làm sở đầu tư thực đồng thời phải gắn với kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện vùng cao để thực tốt chương trình có quản lý nà nước chặt chẽ để không kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất đồng bào dân tộc - - - - - - - tình trạng du canh du cư diễn phổ biến số dân tộc, nước ta có khoảng triệu người sống hình thức du canh du cư chủ yếu, sống nghề trồng trọt săn bắn Điều gây nên việc suy gi ảm rừng nghiêm trọng đất đai bị bạc màu giải pháp : quản lý nhà nước môi trường, tài nguyên thiên nhiên miền núi môi trường, tài nguyên thiên nhiên tài sản quốc gia nhà nước thống quản lý.trong đó, rừng, đất rừng, động vật quý hiếm, khoáng sản…là tài nguyên quan trọng tạo sở cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để bảo vệ tài nguyên rừng, đất trồng rừng động , thực vật rừng quý hiếm, văn quy phạm pháp luật quy định : nhà nước thống nất quản lý rừng, đất trồng rừng pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch chế độ, thể lệ Nhà nước thực phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng, đất trồng rừng từ trung ương đến sở nhà nước giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế để quản lý, bảo vệ, xây dựng ản xuất kinh doanh ổn định lâu dài Chính phủ giao trách nhiệm cho chuyên ngành quản lý tổ chức, đạo thực việc điều tra, phúc tra, xác định loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất trồng rừng, theo dõi diễn biến tình hình tài nguyên rừng nước địa phương Quy họạch vùng lâm nghiệp, ừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất,rừng giống phạm vi nước, lập kế hoạch cụ thể để trình phủ phê duyệt tổ chức đạo thực hiện, thực khen thưởng, xử phạt đề nghị xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm, gây thiệt hại đến tài nguyên rừng Các bộ, ngành trung ương nhà nước giao quản lý sử dụng rừng, đất trồng rừng phải chấp hành đủ quy định luật bảo vệ, phát triển rừng hướng dẫn kiểm tra chuyên ngành giải pháp : + phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng luật bảo vệ phát triển rừng tất cấp, ngành, cán nhân dân , làm chuyển biến nhận thức yêu cầu cấp bách quan trọg bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp quản lý nhà nước giao thông vận tải bưu điện miền núi 64 - QLNN GTVT bưu điện miền núi -NN có chủ trương phát triển nhanh mạnh loại phương tiện vận tải vừa nhỏ phù hợp theo khả kinh tế đồng bào đồng th ời thích ứng với điều kiện giao thơng vùng -NN giao cho Bộ liên quan phối hợp với tỉnh để quy hoạch cụ thể mạng lưới thơng tin-bưu điện huyện vùng cao Có phân cấp quản lý rõ ràng, phân công trách nhiệm trung ương tỉnh, huyện loại công việc -Nâng cấp sửa chữa tuyến đường giao thông để nâng cao lực sở hạ tầng miền núi - giải pháp : cần phát triển nhanh mạnh loại phương tiện vận tải vừa nhỏ phù hợp theo khả kinh tế đồng bào, đồng thời thích ứng với điều kiện giao thơng vùng, thời gian, kịp thời giải phương tiện lại trước măt cho đồng bào với phương châm tiến dần bước từ thô sơ đến giới quản lý nhà nước thương nghiệp dịch vụ CP ban hành nhiều VBQPPL để QL phát triển th ương m ại mi ền núi, h ải đảo, đồng bào dân tộc, quy định sách đối v ới th ương nhân ho ạt đ ộng miền núi, hải đảo , vùng sâu, vùng xa -Có sách cung ứng tiêu thụ mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng lớn đến SXvà đời sống đồng bào dân tộc sinh sống, hoạt động địa bàn miền núi -CP giao trách nhiệm cho UBND tỉnh, huyện đạo ngành th ương nghiệp địa phương QL mạng lưới dịch vụ thương nghiệp tận sở, làng ; giải pháp : + tổ chức lại chợ vùng cao, vùng bien, chuẩn bị đầy đủ mặt hàng thiết yếu lương thực, muối, vải, quần áo may sẵn, dầu thắp sáng, sách vở, giấy viết…để bán cho dân trao đồi với họ cách dễ dàng, thuận tiện quản lý nhà nước giáo dục, văn hóa, xã hội CP giao trách nhiệm cho Bộ, ngành có liên quan XD kế hoạch cụ thể để tập trung giải vấn đề cấp bách phổ cập giáo dục ti ểu h ọc, xoá mù ch ữ, củng cố trường dân tộc nội trú, định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc, thực đầy đủ sách đãi ngộ cán ng ười dân tộc thiểu số -Củng cố việc chiếu bóng, đài phát thanh, sách báo để nâng cao trình độ dân trí cho người dân Hiện nay, số người tái mù chữ hay chưa biết chữ nhiều dân tộc chiếm tỷ lệ cao Cơ sở trường lớp, bệnh xá, rạp chiếu bóng, đài truyền vừa thiếu, vừa sơ sài Nếu không kịp thời khôi phục, sửa chữa xây dựng đài truyền thanh, truyền hình việc phổ biến tin tức thời sự, sách chậm đến với nhân dân, không cải thiện đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc việc truyền tải loại sách báo, phim ảnh cho vùng cao chậm, nên ảnh hưởng đến việc nâng cao dân trí đồng bảo Dể giải tốt vấn đề trên, phủ cần có kế hoạch cụ thể sách hỗ trợ, bù giá, bù lỗ cho chương trình này, lấy chương trình dự án làm sở thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc đẩy mạnh phong trào phòng bệnh, xây dựng nếp sống mới, trừ mê tín, dị đoan phong tục tập quán lạc hậu ( thêm gải pháp sách xã hội) 65 quản lý nhà nước y tế Thực chương trình Bộ y tế vùng cao, vùng sâu, vùng xa bao gồm mặt phòng, chữa bệnh, phát triển vườn thuốc nam để có dược liệu ttrị bệnh chỗ đặc biệt tập trung vào giải bệnh cấp bách sốt rét, bướu cổ -Tăng cường, khuyến khích đội ngũ cán y tế làm việc vùng sâu, vùng xa; đầu tư sở khám chữa bệnh, bệnh viện để phục vụ người dân -Tăng cường công tác tuyên truyền, GD, phổ biến kiến th ức v ề s ức kho ẻ, b ảo đảm vệ sinh, tránh việc chữa bệnh hủ tục, tin vào thần linh ma quỷ quản lý nhà nước thị trường, chống buôn lậu qua vùng biên giới Việc QLTT biên giới phải tạo điều kiện để mở rộng giao lưu hàng hoá với nước láng giềng thiết lập thị trường có trật tự, hoạt động nề nếp, chấm dứt tình trạng buôn lậu, đổi tiền trái phép -để quản lý có hiệu vùng biên giới phải có kết hợp chặt chẽ biên phòng , hải quan thuế vụ , quản lý thị trường, cần đề cao ý thức trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ đơn vị bạn nhân dân tự vệ địa phương để giữ vững an ninh biên giới, đưa lại sống bình yên cho người dân quản lý nhà nước an ninh trị Quan tâm giáo dục nâng cao khả giác ngộ trị cho cán đồng bào dân tộc thiểu số làm cho người qn triệt sách dân tộc , tơn giáo tăng cường ý thức chấp hành pháp luật tinh thần đoàn kết dân tộcta sức góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc -Tuyên truyền giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu sốnhững âm mưu thủ đoạn lực thù địch gây chia rẽ kích động hằn thù dân tộc Xây dựng, củng cố, quốc phòng, an ninh địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị giữ vững trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc thiểu số Cơ quan nhà nước, đồng bào dân tộc vùng biên giới hải đảo có trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân quyền địa phương bảo vệ đường biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội tăng cường quan hệ hữu nghị với nhân dân nước láng giềng vùng biên giới hải đảo theo quy định pháp luật… Câu phương thức quản lý - quản lý pháp luật luật pháp công cụ quản lý nhà nước vấn đề dân tộc sở lý luận để ban hành : theo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở thực tiễn : dựa thực tiễn đời sống đồng bào, nhu cầu quản lý nhà nước vấn đề dân tộc thực tiễn , xu hướng vận động dân tộc Việt Nam giới dặc điểm xu hướng vận động dân tộc việt nam tách khỏi đặc điểm, xu hướng vận động chung cộng đồng quốc tế 66 - - nội dung :ban hành văn quy phạm pháp luật miền núi đồng dân tộc thiểu số, để thực đường lối đảng ta vấn đề dân tộc mục đích : bước đưa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa ngày tốt hơn, hòa chung phát triển đông đảo đa số dân tộc ; thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lưu ý : có văn pháp quy cho lĩnh vực đời sống xã hội đồng bào dân tộc + xây dựng văn pháp luật cho dân tộc vùng có dân tộc sống tập trung theo lãnh thổ Một số văn pháp luật : - định số 85/2010/QD- TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng phủ ban hành số sách ỗ trợ học dinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú - nghị định số 84/2012/ND-CP phủ, ngày 12/10/2012 quy định chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu ủy ban dân tộc - nghị định 05/2011/nd-cp phủ ban hành ngày 14/10/2011 công tác dân tộc nghị định quy định hoạt động công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển, tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chung sống lãnh thổ nc CHXHCNVN Giải pháp : - Ban hành văn quy phạm pháp luật công tác dân tộc; xây dựng tổ chức thực sách dân tộc, sách đặc thù, chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; tiêu chí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tiêu chí chuẩn đói nghèo vùng dân tộc thiểu số; xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào dân tộc hiểu rõ chủ động tham gia vào trình thực Tuyên truyền truyền thống đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tổ chức tốt phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc cộng đồng Tổ chức hoạt động kết nghĩa địa phương nhằm tương trợ phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giải khó khăn sống - Kiểm tra, tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực sách, chương trình, dự án vùng dân tộc thiểu số; việc chấp hành pháp luật công tác dân tộc, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định pháp luật quản lý tổ chức máy - ta có sơ đồ sau Chính phủ Ủy ban 67 tộc dân UBND tỉnh Ban dân tộc UBND huyện Phòng dân tộc UBND xã CB kiêm nhiệm nhìn vào sơ đồ ta thấy : - Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác dân tộc -Ủy ban Dân tộc có trách nhiệm giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước -Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước công tác dân tộc theo quy định pháp luật -Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước công tác dân tộc địa phương theo quy định pháp luật -Cơ quan công tác dân tộc tổ chức từ Trung ương, tỉnh cấp huyện thuộc vùng đồng bào dân tộc Ngày 12/10/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc Theo : Ủy ban dân tộc quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ủy ban Dân tộc theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức Ủy ban dân tộc gồm có: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc 19 đơn vị trực thuộc Trong đó: có 13 Vụ giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc thực chức quản lý nhà nước đơn vị nghiệp - giải pháp : 68 - Kiện tồn tổ chức máy quan làm cơng tác dân tộc từ Trung ương đến sở; thực phân cơng, phân cấp có hiệu lĩnh vực công tác dân tộc - quy định rõ, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý, tránh tình trạng chồng chéo chức - nâng cao công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý quan, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, không thực chức trách, nhiệm vụ theo quy định - đào tạo, bồi dưỡng , nâng cao lực cho cán bộ, công chức quản lý nhà nước dân tộc MỤC LỤC Chương 1.Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Tại quản lý NN cần có phân biệt ba khái niệm .1 Phân tích nguồn gốc hình thành tơn giáo Tại nói đặc điểm tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng nước ta(Vai trị tơn giáo) Xu tôn giáo giới? Chương Tại nói VN quốc gia đa tôn giáo 13 2.Đặc điểm hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo 16 Đạo phật .21 Đạo công giáo 23 Đạo tin lành .26 Chương Đánh giá việc thực quan điểm, đường lối, sách tơn giáo 29 Quan điểm, đường lối Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo 31 69 ... cách hiểu công giáo - Công giáo (Thiên Chúa giáo) thuật ngữ dùng để Giáo hội Công giáo Rôma, tôn giáo thuộc Kitô giáo Đạo Công giáo tôn giáo có sỗ lượng tín đồ, giáo sĩ lớn giới -Công giáo dùng với... nghĩa, vấn đề tơn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo, xác định "Tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo. .. động tôn giáo biểu thị sau: Ban tơn giáo phủ có chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phạm vi nước ,là đầu mối phối hợp ngành công tác tôn giáo liên heeij với tổ chức tôn giáo Ban tôn giáo

Ngày đăng: 03/12/2014, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan