1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bộ đề thi trắc nghiệm môn hóa 07 Phạm Ngọc Dũng

30 254 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Ô hoahocphothong.vn Pham Nooo Ding

Trong phản ứng cộng HX (X: halogen) trên nối đôi C=C, HX nào cho

phản ứng dễ dàng nhất, khó khăn nhất? Cho kết quả theo thứ tự A HI, HF B HCl, HBr C.HF, HI D HBr, HI

‹ Trong các phản ứng sau: :

1) MnS + 2HCI -› MnCl; + Hạ8 2) H;S + CuCl;¿ — CuS + 2HCI

3) Ba(OH); + MnSO¿ —> BaSO¿ + Mn(OH);

4) CO; + HạO + CaC1; — CaCO; + 2HCI]

Phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận?

A.1,4 B.2,3,4 C.1, 2,3 D 2, 3

Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dich NaOH va dung dịch HCI

1) CH,-NH, 2) CH,-CH-COOH

NH,

3) CHaCOONH, - 4) Be(OH);

A.1,2,3 B.1,2 C.2,3,4 D Cả 4 chất

Công thức tổng quát của axit béo, đơn chức không no (có 2 liên kết C=C) là: A C,Han - 202- B CaHa› - 402

C C,H2,02 D CaHa„ _ 6O2-

Quy trình sản xuất polime PVA từ nguyên liệu đầu là axetilen gồm bao :

nhiêu phản ứng?

A.2 B.3 C.4 D 5

Sự nhiệt phân một cacbonat kim loại kiểm thổ MCO; -“›> MO + CO; là

do lực hút của M?”*' lên O” của CO? tạo ra MO và CO; Trong các

cacbonat kim loại kiểm thổ, cacbonat nào bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

nhất, thấp nhất? Cho kết quả theo thứ tự trên

A BaCO;, BeCO; B CaCO;, MgCO;

Trang 2

, Crackinh 11,2 lít (đktc) một hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp A, B thu được hỗn hợp X có V = 22,4 lít (đktc) và có tỉ khối đối với H;ạ bằng 8,9 Xác định công thức phân tử của A, B và số mol mỗi ankan

A C2H, (0,3 mol), C3H, (0,2 mol) B C3Hs (0,2 mol), C4Hjo (0,3 mol)

C CoHg (0,25 mol), C3Hg (0,25 mol)

D C3Hs (0,25 mol), C4Hio (0,25 mol)

X 1a hén hop 2 cacbonat cia 2 kim loai kiềm thổ A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp 45,2 gam X bị nhiệt phân hoàn toàn cho ra 23,2 gam chất rắn Y Xác định A, B và khối lượng mỗi cacbonat kim loại trong hỗn hợp X

Be = 7, Mg = 24, Ca = 40

A Mg, Ca; 24 g MgCO;; 21,2 g CaCOQ; B Mg, Ca; 25,2 g MgCO;, 20 g CaCO; C Be, Mg; 21,8 g BeCO;; 23,4 g MgCO; D Be, Mg; 23,6 g BeCO;; 21,6 g MgCO¿

13,3 gam một amino axit (A.A) X phản ứng hết véi HCl cho ra 16,95 gam muối, 13,3 gam X phản ứng hết với Ba(OH); cho ra 26,8 gam muối Y Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X:

A CH;-CH-COOH B H,N-CH,-CH-COOH

NH, NH,

C CH,-CH,-CH-COOH D HOOC-CH,-CH-COOH

NH, NH,

10 X là một este no đơn chức có tỉ khối hơi đối với CH, 1a 5,5 Néu dem

11

đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (du) thu được 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A HCOOCH,CH,CH3 B C,H;-COOCH3

C CH;COOC;H; D HCOOCH(CH:);

Một hỗn hợp A gồm 2a mol BaO, 2a mol NaHCO;, a mol (NH,);SO¿ Cho A vào nước (dư) và đun Sau khi các phản ứng kết | thúc, chất còn lại trong dung dịch là:

A Na;COs B Na;COa, (NH¿);CO;

Trang 3

12

13

14

15

16

Cho hợp chất X ứng với công thức phân tử C;HạO; Có bao nhiêu đồng

phân của X sau khi cộng H; cho ra sản phẩm tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH? Chỉ xét các đồng phân mạch thẳng và chỉ chứa 1 loại nhóm chức A.4 B.5 C.6 D 3 Cho 3 chat: 1) CH,OH—-CHOH-CH; 2) CH:OH-CH;-CHO 3) CH, -C - CH,OH |

Dùng 2 trong các thuốc thử sau:

_ Hạ G&úc tác NÙ, Cu(OH);, AgNOyNH; CuO để phân biệt giữa ba chất

A AgNO:/NHg, Cu(OH), hoae H, (Ni), Cu(OH),

B Chỉ có AgNOzNH: và Cu(OH);

C AgNO;/NH3, CuO D Cu(OH)2, CuO

Cho 4 dung dich

1) NH,Cl 2) NH,CH3;COO 3) NaCH;COO 4) Na;CO;

Cho vài giọt phenolphtalein vào 4 dung dịch trên Dung dịch sẽ có màu gì? A NH¿CI, NH„CH;COO (không màu), NaCH;COO và Na;CO; (màu hồng)

B NH,CI (không màu), NH„CH;ạCOO, NaCH;COO và Na;CO; (màu hồng) C NaCH;ạCOO (không màu), 3 muối còn lại (màu hồng)

D Cả 4 muối đều không màu

Một hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối đối với Hạ bằng 13,8;

5,6 lít X (đkte) có thể cộng tối đa bao nhiêu lít H; (đktc)?

A 8,96 1 B 5,61 C 4,48 1 D 6,72 1

NO; có thể đime hóa cho ra N;O¿ cịn CO; khơng cho được phản ứng

này là vì:

A.N có độ âm dién cao hon C

B Trong NO; còn 1 electron độc thân trái với CO¿ C Nguyên tử N nhỏ hơn nguyên tử C

Trang 4

17 Trong các kim loại sau:

1) Mg 2) Fe 3) Cu 4) Ag

Kim loai khi tac dụng với dung dịch NHO; khơng cho ra khí là:

A Mg, Fe B.Cu C Ag D Chỉ có Mg

18 Trong các chất sau:

19

20

21

1) NaOH 2) BaSO, 3) NaHCO; 4) K,CO3 5) (NH4)2S0,4

Chất nào không bị phân hủy khi nung?

A.1,2,4 B Chỉ có 1,2 C.4,5 D.2,4,5

Ứng với cơng thức phân tử C„Hạ„ _ ;O;, hợp chất có thể là:

1) Axit no đơn chức 2) Andehit no, 2 chức

3) Xeton no, 2 chức

4) Axit khơng no (có 1 liên kết x, C=C) 5) Este khơng no (có 1 liên kết C=C) Chọn kết quả đúng

A.1,2,3 B 2, 3, 4, 5 C 1, 2, 3, 4 D 2, 3,5

24 gam một ancol no đơn chức sau khi đun với H;ạSO, đặc cho ra

2,24 lít khí A có tỉ khối đối với Hạ bằng 21 và 16,2 gam hỗn hợp B lỏng, B có tỉ khối hơi đối với H; bằng 40,5 (B chỉ chứa chất hữu co) Xác định công thức cấu tạo của các sản phẩm tách nước của ancol, khối lượng mỗi sản phẩm và % ancol đã bị tách nước

A C3Hg (4 g), C3H7-O-—C3H, (12,2 g); 80%

B CoH, (5,6 g), CoHs-O-C,H; (10,6 g); 82%

C C3H¢ (4,2 g), CsH7;-O—C3H, (10,2 g); 75% D C4Hg (5,6 g), CaHp—O—C4Hy (10,6 g); 78%

Sắp các chất sau theo thứ độ mạnh của tính axit tăng dân từ trái qua phải

1) CH;COOH 2) CF;-COOH 3) CCl;-COOH

4) CHCl,-COOH 5) CH(Cl)(Br}-COOH

A.1<2<3<4<5 B.1<5<4<3<2 C.2<1<3<5<4 D.1<4<5<3<2 22 Cho các dung dịch :

1) Feo(SO,)3 2) FeSO, 3) KI

Trang 5

23

24

26

27

Dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt giữa các chất trên

A NaOH , B Dung dich NH,OH

C Dung dich HCl D Dung dich Ba(NO3)

Oxi héa trimetylphenol bang KMnỊ¿ ở mơi trường H;SO, Tổng các hệ

số trong phương trình phản ứng này là:

A.125 - B 120 C 118 D 124

Sắp các chất sau:

1) 1-propanol 2) axit propionic

3) metylaxetat Ộ 4) etylaxetat

theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần

A.38<4<1<2 B.4<3<1<2 C.1<2<3<4 D.3<4<2<1

Cho cân bằng

CH;ạCOOH + C;H;OH CHạCOOC;H; + H;O

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A Thâm dung dịch NaOH B Thêm dung dịch H;S5O¿ loãng

C Thêm H;SO¿ đậm đặc D Thêm dung dịch HCI

Biết rằng khi thêm 150 ml dung dịch HƠI 0,05 M vào 100 ml dung dịch

A chứa NaOH và Ba(OH); với nông độ mol của NaOH bằng 2 Cy cua

Ba(OH); ta được dung dịch có pH = 12, tính Cụ

A 0,25 M B 0,20 M C 0,18 M D 0,22 M

Cho hoi mét ancol no, don chife A qua 40 gam CuO nung noéng Phan

ứng hoàn toàn để lại một chất rắn nặng 24 gam và hỗn hợp hơi X-có tỉ khối đối với Hạ bằng 19 Biết rằng X không cho phản ứng tráng gương công thức cấu tạo thu gọn của X là:

28

A CH;-CH;-CH;OH B C¿H;OH

C CH, - CH -CH; D CHạ-CH(OH)-C:H; OH

Điện phân với 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình I chứa 100 ml dung

dich CuSO, 0,1 M, anốt Cu, bình II chứa 100 ml dung địch AgNO; 0,1 M,

điện cực trơ Tính độ giảm khối lượng của anôt bình I lúc thu được

Trang 6

29

Sau đó nếu tiếp tục điện phân, khối lượng anốt bình I thay đổi như thế

nào? Cu = 64; Ag = 108

A 0,32 g; 0,64 g; tiếp tục giảm B 0,16 g; 0,32 g; không thay đổi C 0,24 g; 0,48 g; không thay đổi D 0,16 g; 0,32 g; tiếp tục giảm

Một hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no A, B don chức, mạch thẳng Lấy 35,6 gam X, chia lam 2 phần bằng nhau:

Phan I v6i AgNO;/NHs (du) cho ra 2,16 gam Ag

Phần II trung hòa 100 m] dung địch NaOH 2,5 M

Công thức cấu tạo thu gọn và khối 1 lượng cua A, B trong 35,6 gam X là (Ag = 108):

A HCOOH (9,3 g); CHạ-CH;-CH;-COOH (26,4 g) B CH;COOH (6 g); CH;-CH,-COOH (29,6 g) C HCOOH (4,6 g); CH;-CH,-COOH (31 g) D CH;COOH (12 g); CHạ-CH;-COOH (23,6 g) 30 Trong 4 hidraxit HX (X halogen)

A HF là axit mạnh nhất do F có độ âm điện lớn nhất, liên kết H-F bị phân cực nhiều nhất

B Cả 4 HX đều là axit mạnh

C HI là axit mạnh nhất vì liên kết HI kém bền nhất D HCI là axit mạnh nhất vì Cl có độ é âm điện cao

31 So sánh CO; và SO;

1) CO; và SO; đều ít tan trong nước do cả hai đều là hợp chất cộng hóa trị

2) CO; tan ít nhưng độ tan tăng khi áp suất CO; tăng

3) SO; tan nhiều trong nước do phân tử SO; phân cực và phản ứng với nước cho ra ion

4) Dung dịch bão hòa SO; có pH thấp hơn dung dịch bão hòa CO¿ Chọn phát biểu đúng

A.1,3, 4 B.1,4 C.2,3,4 D.1,2

32 Cho toluen tác dụng với Br; theo tỉ lệ mol 1 : 1 Gọi tên của sản phẩm

thế trong 2 trường hợp:

(D dưới ánh sáng

Trang 7

33

34

36

37

A (I) phenylbromua, (IT) o— (hoặc p—) bromtoluen B (I) benzylbromua, (II) o— (hodc p—) bromtoluen C (I) m—bromtoluen, (IT) benzylbromua

D (I) o—bromtoluen, (II) phenylbromua

Phản ứng giữa HNO; và kim loại không thể cho ra sản phẩm khử nào

trong các chất sau:

A NH3 B NO; C N20; D N,O

Dựa trên tính đẩy electron của nhóm —CH; so sánh tính axit (cho ra H°) và bazơ (nhận H') của CHạOH và H;O

A Tính axit và bazơ của CHạOH đều yếu hơn H;O

B Tính bazơ của CHạOH mạnh hơn H;O nhưng tính axit yếu hơn H;O

C CHạOH và HạO có tính axit và bazơ ngang nhau

D Tính bazơ của CHạOH yếu hơn H;ạO nhưng tính axit của CHạOH mạnh hơn HO

Cho chất đi—1,3~isopropylbenzen tác dụng với Br; (theo tỉ lệ mol 1 : 1) với bột Fe xúc tác, sản phẩm thế có được nhiều nhất là:

A 4—brom—1,3—diisopropylbenzen B 2-brom—1,3—diisopropylbenzen C -brom—1,3-điisopropylbenzen

D Brom thế vào 1 trong 2 gốc isopropyl

Ta có các phản ứng sau:

1) CHạCOOH + NaHCO; — CH;COONa + CO; + HạO

9) H;SO; + 2NaCH;ạCOO — Na;SO; + 2CH¿COOH

3) CO + H,O + CaH;ONa —› CạẴH;OH + NaHCO;

4) CạH;OH + C;H;ONa ~› C¿HgONa + C;H;OH Dựa trên 4 phản ứng này, sắp các chất:

1) axit cacbonic 2) axit sunphurơ

3) axit axetic 4) phenol 5) etanol

theo thứ tự tính axit tang dan

A.1<38<5<4<2 B.4<5<1<3<2 C.1<5<4<3<2 D5<4<1<3<2

Đốt cháy 0,1 mol một este đơn chức, không no X, mạch hở thu được

Trang 8

38 39 40 41 A vinylacrylat B vinylpropionat C etylacrylat D allylaxetat

Xác định công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất X có cơng thức phân

tử C;HạO¿ biết rằng:

1) X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho ra muối (sản phẩm

hữu cơ duy nhất)

2) Sản phẩm Y do sự oxi hóa X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2

3) Sản phẩm hiđro hóa X tác dụng với Na theo tỉ lệ mol 1 : 3

A CH,-C-C-CH,-COOH B CHO-CH,-C-CH,-COOH

8 '

C CHO-C-CH,-C-COOH D HOOC-CH;~CH=CH-COOH

HN

Hỗn hợp X chứa 2 chất hữu cơ A, B mạch hở, đơn chức (có chức khác nhau) Với bất cứ thành phần nào, 0,1 mol X đốt cháy đều cho ra 0,3 mol CO¿ Tương tự với bất cứ thành phần nào của X, 0,1 mol X đốt cháy cho

0,2 mol HO -

Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNOyNH; (dư) thu được kết

tủa Y gồm 2 chất: một chất Y màu vàng và chất Z màu đen

Z có khối lượng 6,48 gam và không phản ứng với H;SO¿ loãng

Y tác dụng với H;SO¿ loãng cho ra trở lại A Xác định công thức cấu tạo

của A, B và số mol A, B trong 0,1 mol X Ag = 108

A CH3C=CH (0,07 mol); CH;=CH-CHO (0,03 mol) B CH3;C=CH (0,05 mol); CH;=CH-CHO (0,05 mol) C HC=CH (0,06 mol); CH;-CHO (0,04 mol)

D CH3;-CH2—C=CH (0,06 mol); CH2=CH—CHO (0,04 mol)

18,2 gam kim loại M với dung dịch HCI (dư) cho ra 43,05 gam muối clorua

18,2 gam M véi Cl, (du) cho ra 55,475 gam muối Xác định kim loại M

Mn = 55; Fe = 56; Cr = 52; Ca = 40

A Fe B Mn C Cr D Ca

Trang 9

A 3,36 lit; 12 g MgO; 16 g CuO B 3,36 lit; 14 g MgO; 12 g CuO C 4,48 lit; 12,5 MgO; 13,5 CuO D 4,48 lit; 10 g MgO; 16 g CuO

42 Clo héa cao su Buna Cứ k mắt xích có 1 mắt xích bị clo hóa (thay 1 H bang

43

44

45

46

1 Cl) Biết rằng trong cao su clo héa, %C] 1a 24,91%, gia tri cua k Ja:

A 1 B 38 C 2 D 4 ‹

Cho khí CO (dư) tác dụng với oxit kim loại M nung nóng Phản ứng

hồn toàn cho ra kim loại Hấp thu tồn thể khí CO; tạo ra trong dung dịch Ca(OH); (dư) thu được 600 gam kết tủa Biết rằng khối lượng oxit giảm 30%, xác định công thức và khối lượng oxit đã dùng

Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24

A ZnO; 162 gam | B MgO; 400 gam C CuO; 160 gam D Fe,03; 320 gam

Dùng khí thiên nhiên (chứa 80% CH¡¿ theo thể tích) làm nguyên liệu

hữu cơ duy nhất để điều chế polime PVC Tính khối lượng PVC thu được nếu khi đầu dùng 2240 mỶ (đkte) khí thiên nhiên, hiệu suất phản

ting crackinh CH, 1a 80%, hiệu suất của các phản ứng khác đều là 90% (Cl = 35,5)

A 1725 kg B 1620 kg C.1822,5kg D 1640 kg Cho các phản ứng sau:

1) Cl, + dung dich KOH loãng —> KCI + KCIO + HạO

2) 3Cl, + 6KOH (dung dich dic) > 5KCl + KCI1O, + 3H;O

3) F; + (dung dich) 2KOH — 2KF + s0:

Các phản ứng này có được là do:

1) E¿ có ái lực với H mạnh hơn O; nhiều 2) Cl, c6 Ai lực với H ngang với oxi 3) KCIO không bền bằng KCIO;

Chọn lí do đúng

A.1,3 B.2,3 C.1,3 D 1, 2, 3 đều đúng

Khử hoàn toàn 32 gam Fe;O; bằng CO thu được một hỗn hợp rắn X X

tan trong 2 lit dung dich HCl 0,5 M (lượng vừa đủ) mà khơng có khí

Trang 10

47

48

49

50

Một ancol no don chic X khi bi tach nuéc cho ra 2 anken: 2-metyl- but—1—en va 2—metylbut—2—en Tén goi cua X 1a:

A 2-metylbutan—1—ol B 2-metylbutan-2-ol C 2~metylpropan-ä3-ol D iscbuta:i—1—ol

1 mol ankan X đốt cháy cho ra 8 mol CO¿ Biết rằng X chỉ cho ra 1 đồng phân duy nhất monoclo (1 CÙ, tên gọi của X là:

A.2,3— di—metylhexan B isooctan

C 2,2,3,3-tetra—metylbutan D n-octan

Nung hỗn hợp nitrat có cùng số mol của 2 kim loại A, B Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn X

X tan một phần trong nước dư cho ra dung dịch 1 giọt dung dịch này làm ngọn lửa xanh có màu vàng chói

Phần của X không tan trong nước, không tan trong H;SO¿ loãng nhưng tan trong HNO; cho ra 2,24 lít khí NO; (đkte) (sản phẩm khử duy nhất)

và 1 dung dịch Dung dịch này cho kết tủa trắng với dung dịch HCI, kết

tủa trắng này đen dần ngoài ánh sáng `

Xác định 2 kim loại A, B và khối lượng mỗi chất Na = 23, K = 39, Cu = 64, Ag = 108

A AgNO; (17 g), KNO; (9,2 g) —_B AgNO; (8,5 g), NaNO; (8,5 g)

C AgNO; (8,5 g), KNO; (9,22) D AgNO; (17 g), NaNO; (8,5 g)

Cho 3 dung dịch Na;ZnO;, NaHCO¿;, NaC,H;0 va chat long anilin

Dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt giữa các chất trên

A Dung dịch NaOH B Nước Br; :

Trang 11

DAP AN BO DE 7

1 HX càng dễ cộng vào nối đôi C=C khi liên kết HX càng ít bền, dé đứt

Liên kết H-X càng ít bên khi obitan p của X có năng lượng càng xa năng lượng của obitan 1s cúa H I liên kết với H qua obitan 5 p, năng

lượng lớn hơn nhiều so với obitan 1 s nên liên kết HI kém bền nhất trong 4 H_—X Ngược lại, HF có liên kết bền nhất do obitan 2p của F có

năng lượng gần với obitan 1 s của H nhất

Vậy HI cho phản ứng dễ nhất, HF khó nhất

Chon ddpdnA `

2 1) MnS + 2HCl > MnCl, + HS †?

Phan ting nay cé duoc vi HC] la axit manh hon H2S va MnS tan

tương đối nhiều

2) H;S + CuCl; -› CuS } + 2HCI

Phản ứng này có được vì CuS rất ít tan kết tủa làm cho cân bằng ngả theo chiều thuận

3) Ba(OH); + Mn8SO¿ -> BaSO, Ỷ + Mn(OH); }

Phản ứng này có được vì tạo ra 2 chất đều ít tan 4) CO, + H,O + CaCl, > CaCO; J + 2HCI

Phản ứng này chỉ có theo chiều nghịch vì phản ứng theo chiều nghịch

tạo ra khí CO; và CaCO; cũng khơng ít tan lắm, tan trong HCI

1,2, 3 có được

Chon dap an C

3 1) CHạ—NH; có tính bazơ nên chỉ phản ting véi dung dich HCl

2) CH, _PH-COOH lưỡng tính phản ứng được với HCI qua gốc —NH; và

NH, |

với dung dịch NaOH qua géc —COOH

3) CHạCOONH¿ muối phát xuất từ axit yếu CHạCOOH và bazơ yếu

NH,OH phản ứng được với cả hai

CH;COONH, + HCl -» NH,Cl + CH;COOH

CH;COONH + NaOH — CH3;COONa + NH; + H,O

4) Be(OhH); hiđroxit lưỡng tính phản ứng với cả hai :

Be(OH); + 2HCI -› BeCl; + 2H;O Be(OH); + 2NaOH -> Na;[Be(OH)„] 2, 3, 4 lưỡng tính

Trang 12

4 Axit béo đơn chức (1—COOH) có 2 liên kết C=C chứa 3 liên kết n vậy có ít hơn hợp chất no 6 nguyên tử H, công thức của axit là:

CaHon + 2-602 hay CaHon - 402

Chon dap an B

5 PVA: poli (vinyl axetat) la chat tring hop cia vinylaxetat CHạCOOCH=CH;

Ngoài axetilen phải có CH;COOH Quy trình

HC=CH + HạO ——*—»> CHạ-CHO —» CH,COOH Hg,H;SO, CH;COOH + HC=CH + CH;COOCH=CH,

nCHạCOO-CH=CH; -› {CH-CH,3,

|

OOC-CH,

Qui trình gồm 4 giai đoạn

Chon dap an C

6 MCO; +> MO + CO,

MO được tạo thành do lực hút giữa M°' và O”” tạo ra MO và CO¿ Lực

hút này càng mạnh khi M?' có bán kính càng nhỏ, càng tiến gần O” Đi

từ trên xuống trong nhóm HẠ, ta có R, ; < Rug < Rye < Ryo < Ry.»

Vậy lực hút mạnh nhất giữa Be”*' và O?; BeCO; bị nhiệt phân ở nhiệt độ thấp nhất còn BaCO; với R„, lớn nhất, lực hút giữa Ba” va O* yéu

nhất, BaCO; bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao nhất (gần 2000°C so cới CaCO;

gan 1000°C)

Chon đáp án A

7 Mx =2.8,9 = 17,8 Đó cũng là khối lượng của 11,2 lít hỗn hợp 2 ankan

Trang 13

8 MCO; > MO + CO, | Mx — My = Moo, = 45,2 - 23,2 = 22 g Ngo, = = = 0,5 mol My = 782 =46,4 0,5 Mas + 16 = 46,4 > Mas = 30,4 24 < 30,4 < 40 Vay A là Mg va B là Ca Me cacbonat = 84a + 100b = 45,2 (1) a+b=0,5 (2) (1), (2) > a = 0,3 mol; b = 0,2 mol My,co, = 0,3-84 = 25,2 g THoạco, = 0,2.100 = 20 8 Chon đáp án B 9 mui = 16,95 — 13,3 = 3,65 g _ 3,65 _ = 365°

Với Ba(OH); thay 2H bằng 1 Ba, khối lượng tăng lên cho 1 mol Ba(OH); 14: 187 — 2 = 185 gam

Độ tăng khối lượng: 26,8 — 13,3 = 13,5 gam

Vậy có 0,1 mol Ba(OH); đã phản ứng với AA

AA phản ứng với 0,1 mol HCI và 0,1 mol Ba(OH); vậy A.A chứa 1 —NH;

va 2-COOH A.A: R(NH;XCOOH); Maa =R+16+90= Nucl 0,1 mol 133 _ 133 R = 27 > R 1a CoH;

Công thức cấu tạo thu gọn của A.A là:

HOOC-CH,-CH-COOH - NH,

Trang 14

10 -11, 12 Mx = 5,5.16 = 88 2,2 88 X có céng thitc C,H2,02 > Mx = 14n + 32 = 88 n= 4-» X: C,H;0, = RCOOR’ -

RCOOR’ + NaOH — RCOONa + R'OH

0,025 0,025

2,05 = 82

0,025

R +44 + 28 = 82 >R=15

R là CH: và công thức của este X là: CHsCOOC:Hs

Chon dap án C

BaO + H;O — Ba(OH);

2a 2a

(NH,)2S0, + Ba(OH)2 > BaSO, Ỷ + 2NH; † + 2H;O

a a a

2NaHCO; + Ba(OH), > Na,CO, + BaCO; J + 2H,O

2a a

Dung dịch sau cùng chứa Na;CO; Chọn đáp án A

Với cơng thức C;HạO¿, X có ít hơn hợp chất no C;zH;zO; 4 nguyên tử H Vậy X có 2 liên kết m Với 2 oxi, X có thể có chức axit, este, andehit,

xeton, ete, rượu °

= 0,025 mol

nx =

Mcoowa =

.Sản phẩm cộng H; của X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH vậy loại trường hợp axit và este

Andehit CHO-CH;-CH;-CH;-CHO Xeton CH;-C-CH,-C-CH, | | O O CH;-CH,-C-C-CH, ll Il OO

Anđehit, xeton sau khi cộng H; đều cho ra rượu

Rượu CH,-CH-CH-C-CH, CH,-CH=C=C-CH,

|

OH OH OH OH

Có 5 đồng phân

Trang 15

13 1) CH;OH-CHOH-CH¡ạ có 2 nhóm -OH kể nhau |

2) CH,OH—CH;—-CHO chia 1 chite rugu va 1 chức andehit

3) CH,-C-CH,OH chứa 1 chức xeton và 1 chức rượu

||

Có thể dùng AgNOzNH; để phân biệt CH;OH-CH;-CHO Sau đó dùng Cu(OH), chi phan ứng với 1) do 1) chứa 2 nhóm —OH trên 2 C kế cận

Có thể dùng Hạ chỉ phản ứng với 2) và 3) cho ra CH;OH-CHz_-CHO + Hạ > CH,-CH,-CH, | | OH OH CH,-C-CH, + H, > CH,-CH-CH, Ò on OH OH

Dùng Cu(OH); để phân biệt giữa 2 điol, chỉ có CH,-CH-CH, hoa

OH OH tan Cu(OH); tạo phức xanh

Chọn đáp án B

14 Phenolphtalein không màu ở pH < 9 và có màu hồng thấy rõ ở pH > 9 1) NH„Cl muối phát xuất từ một axit mạnh HCI và 1 bazơ yếu NHẠOH

nên dung dịch NH,„CI có tính axit, pH < 7 (không màu)

2) NH„CH;ạCOO muối của 1 axit yếu CHạCOOH và 1 bazo yéu NH,OH

nên gần như trung tính pH x 7 (không màu)

3) NaCHạCOO muối của axit yếu CHạCOOH và bazơ mạnh NaOH nên

dung dịch NaCH;COO có tính bazơ khá rõ (màu hồng)

4) Na;CQ¿ có tính bazơ mạnh hơn NaCHạCOO do CH;ạCOOH có tính axit

mạnh hơn H;ạCO; nên dung dịch Na;CO; có màu hồng

Chọn đáp án A

15 Mx = 2.13,8 = 27,6

ny = 56 = 0,25 mol

224

Goi a= Ney 3 b= Ney,

mx = 27,6.0,25 = 6,9 g

28a + 26b = 6,9 (1)

Trang 16

16 17 (1) va (2) > a = 0,20 mol C;H„; b = 0,05 mol C;H; CoH, + H; —> C;Hạ 0,2 0,2 CoH + 2H, > C;Hẹ 0,05 0,1 Ny, = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol Vi, = 0,3.22,4 = 6,72 1 Chọn đáp án D

Công thức cấu tạo của NO, va CO,

Lớp ngoài cùng của nguyên tử N có 5ð electron nên sau khi liên kết với 2 oxi còn 1 electron độc thân

N

/ Oo O

Chung quanh C trong CO; khơng có electron độc thân nên 2 phân tử NO; có thé tạo liên kết cho ra N;O¿

O O O

O

⁄J ⁄

Nn + oN — \n —N

đ ` đ `

CO; khơng có electron độc thân không cho được đime Chon dap an B

Kim loai khi tac dung véi HNO; khéng cho khí thốt ra đó là trường hợp kim loại khử HNO; thành NHạ, ở môi trường axit, NH3 tao ra

muối NH† Để đưa N từ số oxi hóa +5 trong HNO; xuống còn —3 trong

NHạ, kim loại đó phải có tính khử rất mạnh Đé là Mg còn Fe, Cu, Ag không đủ mạnh chỉ cho ra NO, NO¿

Chọn đáp án D

O=C=O

18 Các hợp chất vô cơ bền có chứa oxi thường là muối trung hòa phát xuất từ axit mạnh, bazơ mạnh, muối của các kim loại nhóm Tạ và HIẠ

Đó là BaSO¿, NaOH, KạCO; còn NaHCO; và (NH,);SO¿ không bền nhiệt 2NaHCO; > Na,CO; + CO; + H;O

(NH,);SO, -“› 2NH; + SO, + 502 + H,0

Trang 17

19 Với công thức C;Hạ› _ ;O;, hợp chất có it hon hop chat no CyHan 202

4 nguyên tử H, vậy hợp chất chứa 2 liên kết x (C=O hoặc C=C) 4

P

1) Axit no đơn chức Loại vì chỉ có 1 liên kết x trong eo

OH

2) Anđehit no, 2 chức Được vì 2 chifc andehit chtta 2 C=O 3) Xeton no, 2 chức Được cùng 1 lí do như trên

4) Axit không no, có 1 liênkết C=C Được vì có 2 liên kết xn (C=O va C=C)

5) Este khơng no, có 1 liên két C=C Được vì có 2 liên kết x (C=O và C=C)

2, 3, 4, 5 được Chọn dap an B

20 Ancol khi bị tách nước cho ra anken (ở thể khí nếu dưới 5C) va ete (léng) Khí A là anken có M = 2.21 = 42

Anken (C;Hạ„) © M = lán = 42; n = 8

Anken là C;Hạ và ancol là C;H,OH

Nou, = sàn = 0,1 mol

Hỗn hợp B lỏng gồm ancol dư (không bi tach nuéc) va ete C3H;-O—C3H,

Mp = 2.40,5 = 81

= 16,2 = 0,2 mol 81

GỌI =X = Nancol du VA Y = Dạy

ng x+y=0,2 Ms =81= 60x + 102(0,2 — x) 0,2 xX=y= 0,1 me wona = 60 x 0,1=6g Moy, = 0,1.42 = 4,2 g Mo,4,-0-c,, = 9,1.102 = 10,2 g CạH;OH —> CạH¿ + HạO 0,1 0,1

2C;H;OH > C;H7—O C3H, + HạO

Trang 18

24

col ban dau = —~ = 0,4 mol

Tancol ban đã 60

Có 0,3 mol ancol bị tách nước %ancol bị tách nước

0,3 x 100 - 15% 0,4

Chọn đáp án C

21 Càng chứa nhiều nguyên tử halogen và halogen có độ âm điện càng cao (càng hút mạnh electron) axit càng mạnh

CHaCOOH khơng có halogen yếu nhất

CHCl,-COOH và CH(CI) (Br)_COOH chứa 2 nguyên tử halogen yếu

hon CCl;-COOH va CF3;-COOH Do Br cé dé 4m điện nhé hon Cl, CHCI1;-COOH mạnh hon CH(C1)(Br)COOH

-Trong 2 axit CFạCOOH và CC];-COOH, do F có độ âm điện cao hơn CI,

CF;COOH mạnh hơn CC];-COOH - Thứ tự độ mạnh tăng dần

1<5<4<3<2

Chon dap an B

22 Để phân biệt giữa

1) Fe;(SO¿)s 2) FeSO, 3) KI

4) KNO; 5) Alp(SOx)3 6) ZnSO,

ta dùng dung dich NH,OH lam thuốc thử vừa tạo được hiđroxit kết tủa

vừa tạo phức với Zn”'

Fe2(SO,)3 + 6NH,OH — 2Fe(OH); Ỷ + 3(NH¿);SO,

Fe(OH); + mau nau dé

FeSO, + 2NH,OH > Fe(OH), 4 + (NH,)2SO,

Fe(OH), Ỷ màu trắng xanh, dé ngồi khơng khí chuyển dần thành màu

nâu đỏ

KI, KNO; không phản ứng

Alz(SO,); + 6NH,OH -+ 2Al(OH); Ì + 3(NH¿);SO,

Al(OH); Ì trắng keo, không tan trong NH„OH dư ZnSO, + 2NH,OH > Zn(OH), Ỷ + (NH¿);SO, Zn(OH), trang keo, tan tré lai trong NH,OH du

Trang 19

23

24

25

Để phân biệt giữa KI và KNO; đều không phản ứng với NH,OH, dùng

Eez(SO¿)s vừa mới xác định cho vào 2 dung dịch trên Chỉ có KI phản

ung cho ra I, mau nau

Fe.(SO,)3 + 2KI > Ip + 2FeSO, + K2SO, Chon dap an B

* Nếu dùng NaOH, không phan biét duoc gitta Al* vA Zn™ do 2 hidroxit déu tan trong NaOH du

CsH2(OH)(CHz)3 + KMnO, + H,SO,4

"4 — CaH;(OH)(COORH); + MnSO¿ + K;ạSO, + H;ạO

C trong CHạ có số oxi hóa —3, C trong COOH có số oxi hóa +3

Bx | 3C — 18e -> 3C! 18 x | Mn*’ + 5e > Mn”*

5CsH,(OH)(CH3)3 + 18KMnO, + 27H2SO,

-> BC¿H;(OHXCOOH); + 18MnSO¿ + 9K;SO¿ + 42H;O Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là:

ð +18 +27 +5 +18 +9 + 42 = 124

Chon dap an D

1) 1-propanol CH;-CH,-CH,0H

2) axit propionic CH;-CH,-COOH

3) metylaxetat CHạCOOCH;

4) etylaxetat ChạCOOC;H;

Nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử M và tăng mạnh khi hợp chất có liên kết hiđro

3) metylaxetat và 4) etylaxetat là este không tạo liên kết hiđro nên có nhiệt đội sôi thấp hơn 1) và 2) Este 3) có M nhỏ hơn 4) nên 3) có

nhiệt độ sơi thấp hơn 4)

2) axit propionic có M lớn hơn 1) lại tạo liên kết hiđro bền hơn 1) (do

OH trong -COOH phân cực hơn —OH trong rượu) nên 1) có nhiệt độ

sôi thấp hơn 2)

Thứ tự 3< 4< 1<2 Chọn đáp án A

CH;COOH + C;H;OH CH;COOC;H; + H;ạO

A Thêm dung dich NaOH Sai NaOH trung hòa CH;COOH, cân bằng

Trang 20

B Thêm dung dich H,SO, lodng Sai H,SO, lodng chi dem dén H’, xúc tác làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn chớ không ảnh hưởng đến

cân bằng

C Thêm H;SO¿ đậm đặc Đúng vì H;SO¿ đậm đặc hút nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận để cho ra trở lại nước

D Thêm dung dich HCl Sai HCl chi dem dén H* xtc tac khéng ảnh

hưởng đến cân bằng

Chon dap an C

26 150 ml dung dịch HCI 0,05 M chứa

n,, = 0,15.0,05 = 0,0075 mol H*

Dung dịch sau cùng có pH = 12

[OH] = 107M > n = 0,01 x 0,25 = 0,002ð mol

Vậy sau khi trung hòa bởi 0,0075 mol H” còn dư 0,0025 mol OHˆ

Sé mol OH” ban dau:

0,0075 + 0,0025 = 0,01 mol OH” nọ, = 0,1[2C + 2C] = 0,4C = 0,01 LY NN NaOH Ba(OH), 0,01 0,04 Chọn đáp án A

27 Ancol có công thức CnHa„ , ¡OH Khi tác dụng với CuO

C,Haa ,¡OH + CuO -—> C;Hạ„O + Cụ + HạO

a a a a

Độ giảm khối lượng của CuO là khối lượng oxi đã dùng để oxi hóa ancol

Mo = 40 — 24 = 16 C= = 0,25 M

No = 16 =lmol=a

16

Hỗn hợp hơi X gồm 1 mol C,H2,0 va 1 mol H,O

Mx = Masse =2x19=38

14n + 34 = 76 > n=3

Trang 21

Công thức cấu taao của ancol là:

CH,-CH-CH, |

OH

Chon ddp an C

28 Trong binh I, Cu bám bén catot va Cu tan bén anot

29

n,= 0,1 0,1 = 0,01 mol

ế

0,54 108

Theo công thức Faraday, với cùng I và t được 0,005 mol Ag trong bình

II, bình I sẽ mất đi 005

m = 0,54 g Ag > na = = 0,005 mol

mol Cu bén anot binh I Độ giảm khối lượng của anot Cu

64.“ 2 ”” - 0,16 g

V6i ma, = 1,08 g = 2.0,54 g thì độ giảm khối lượng của anot tăng gấp đôi

0,16.2 = 0,32 g | |

Nếu tiếp tục điện phân, trong bình I vẫn có sự điện phân của Cu”, khối lượng anot Cu tiếp tục giảm trong khi khối lượng Ag bên catot

bình II vẫn là 1,08 g (hết Ag') Chọn đáp an D

1 trong 2 axit ấy cho phản ứng tráng gương

Vậy axit đó là HCOOH (vừa là axit, vừa có tính chất một anđehit) - Axit kia 14 C,He,,,;COOH

Phần I véi AgNO,/NH;

HCOOH + Ag,0O —“> 2AgÌ + CO; + HạO

NHCOOH = 9 Mas = 5 x ` = 0,1 mol

C,„H›;;,—COOH + NaOH -> C„Ha„,;COONa + H;O

xX x

nNnaoH = 0,1 + x = 0,1.2,5 = 0,25 x = 0,15 mol

Mx = Mycoon + Mo y,_,, COOH

Trang 22

n = 3 > Axit: CH;-CH,-CH,-COOH

Mycoon = 9,2 g THG H,.COOH = 26,4 g

_— Chọn đáp án A

30 A Sơi: HE là axit yếu nhất trong 4 HX do liên kết H - F bên nhất,

khó đứt nhất

B Sai: Trong 4HX có HF là axit yếu, 3HX còn lại là axit mạnh

C Đúng: HI là axit mạnh nhất trong 4 HX do liên kết HI kém bền nhất, dễ đứt nhất (do năng lượng của obitan 5ð p của I quá chênh

lệch so với obitan 1 s của H)

D Sai: HCl yéu hon HI

Chon dap dan C

31 1) Sai: CO, it tan, SO, tan nhiéu

2) Ding

3) Đúng: SO; có cơng thức cấu tạo là tam giác cân nên phân tử bị phân cực ngồi ra khí tan vào nước

5

Z `

O O

SO; + H;O —› H;SO; H,SO;.—= H* + HSO;

Nhờ sự tạo thành ion, SO; tan nhiều

4) Đúng: SO; tan nhiều hơn CO;, H;ạSO; lại là một axit mạnh hơn H;ạCO;, cho ra nhiều H* hơn nên pH dung dịch bão hòa 50; thấp

hon pH dung dich bao hda, CO»

2, 3, 4 đúng Chọn đáp ún C

32 Toluen với Br

I) Dưới ánh sáng, Brạ bị phân húy thành nguyên tử Br và phần ứng thế xảy ra trên nhánh CHạ

CH;ạ CH;Br

@ + Bre > @ + HEr

CazH;-CH;: gốc benzyl nên sản phẩm thế có tên là benzylbromua

Trang 23

33

Br, + FeBr; > Br* + FeBr;

Va Br*t thé vao vong benzen Do géc CH3 huéng vao vi tri octo hay

para, ta được CHs CH; CH; @ + Br, > CY Br hoặc © " Br o—hoac p—bromtoluen Chon đáp án B

A Sai vì lầm giữa gốc benzyl CạH;-CH;- và phenyl CạH;-

Phản ứng khử HNO; bởi các kim loại cho ra hợp chất có số oxi hóa thấp hơn +ð (số oxi hóa của NĐ trong HNO;) Do đó HNO; có thể bị khử

thành NHạ, NO;, N;O nhưng không thể cho ra NO; với N có cùng số

oxi héa +5 nhu HNO3

Chon đáp án C

34 So sánh tính axit.và bazơ của CHạOH và HO

Tính axit: —CH; đẩy electron về phía -OH làm cho H* khó tách ra nên

CHạOH có tính axit yếu hơn HO

Tính bazơ, -CH; đẩy electron về phía O nên O giàu electron hơn, để

nhận H” hơn HO Tính bazơ của CHạOH hơi mạnh hơn HO Chon dap an B 35 Di-1,3—-isopropylbenzen CH(CH;); , " CH; 1 có 2 gốc isopropyl CH< ? CH, ⁄3`CH(CH,);

đều là gốc đẩy electron vào nhân benzen hướng Br vào vị trí ocfo hoặc para đối với gốc isopropyl, tức là vào C¿ạ (oc£o đối với cả hai gốc)

hoặc 4 (ocfo đối với gốc ở Cạ và pœra đối với gốc ở C¡) Ở Cạ, 2 gốc

isopropyl che khuất nên Br khó vào Cạ Cịn vị trí Cạ khơng bị che

như €; nên Br dễ vào vị trí này hơn Sản phẩm thế là

4-brom-—1,3-đusopropylbenzen Chọn đáp án A

Trang 24

37

38

CH,COOH manh hon H,CO;

2) H,SO; + 2NaCH;COO > 2CH3;COOH + Na;SO; H.SO3 manh hon CH;COOH

3) CO; + HạO + CaH;ONa > C,H;OH + NaHCO;

H;CO; mạnh hơn phenol

4) CạẳH;OH + C;H;ONa —› Cạ¿H;ONa + C;H;OH phenol mạnh hơn etanol

Thứ tự tính axit tăng dần

5<4<1<3<2

Chon dap an D

Neco, = = = 0,5 mol, nyo = = = 0,3 mol

0,1 mol X — 0,5 mol COs, KX c6 5 C 0,1 mol X — 0,3 mol HO, X có 6H Cơng thức phân tử của este X là C;zHạO;

% bị xà phòng hóa cho ra một anđdehit

(phát xuất từ một enol không bền)

Y có cơng thức là C,H2,0

đ %4, = 22 > My = 2.22 = 44

My = 14n + 16 = 44>n=2

Y 1a CH; — CHO phat xuat tir enol CH, = CHOH (ruou vinyl)

Với công thức CzHạO;, X có ít hơn hợp chất no C;HạO; 6 nguyên tử H vậy X có 3 liên kết x, 1 thuộc nhóm este, 1 thuộc nhóm vinyl -CH=CH¡¿, 1

thuộc axit

Công thức cấu tạo của X

CH, = CH — COOCH = CH¡ Vinylacrylat Chọn đáp án A

1) X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho ra muối Vậy X chứa 1 chức axit (1 COOR) (loại trường hợp X là este)

2) X oxi hóa cho ra Y phan tng với X theo tỉ lệ mol 1 : 2 vậy Y cé 2

chức axit (1 COOH sẵn có và 1 - COOH từ sự oxi hóa 1 -CHO)

3) Sản phẩm hiđro hóa X tác dụng với Na theo tỉ lệ mol 1 : 3 vậy ngoài 1 - COOH, 1 - CHO biến thành —-CH;OH, cịn có 1 C = O biến

Trang 25

Công thức cấu tạo của X là

CHO - CHạ - C — CH, —- COOH

Chọn đáp án B

39 0,1 mol X đốt cháy cho ra 0,3 mol CO; với bất cứ thành phần nào của X vậy A, B đều chứa 3 cacbon

Tương tự 0,1 mol X đốt cháy cho ra 0,2 mol HạO, A, B đều chứa 4H

X tác dụng với dung dịch AgNOzNH; cho ra 2 chất: Z màu đen khơng tan trong HạSO¿ lỗng, vậy Z là Ag kim loại (chú ý: Ag chỉ có màu

trắng khi Ag ở dạng khối còn khi Ag phân tán nhỏ như trong phản

ứng với AgNQ; với 1 andehit thì Ag có màu đen) vậy B là 1 anđehit

Với 3C và 4H, B là CH; = CH - CHO

Y màu vàng với H;SO/¿ cho ra trở lại A

Vay A là một ankin —1 A có cơng thức cấu tao CH; - C= C-H

6,48

Tas = Tog = 0,06 mol

CH, = CH~CHO+ Ag,O — CH, = CH — COOH + 2Ag

0,03 0,06

na = 0,10 — 0,03 = 0,07 mol

ng = 0,03 mol

Chon đáp án A

40 Khối lượng CI trong trường hợp M tác dụng với HCI - 45,05 - 18,2 = 24,85 g

Khối lượng Cl trong trường hợp M với Cl, 55,475 — 18,2 = 37,275

37,275 15 _ 3

24, 85 2

Vay mudi trong truéng hop dau 14 MCl, va muéi trong trudng hop sau

là MCI];

Trường hợp đầu nạ = 2465 _ 0,7 mol 35,5

Vậy nụ = at = 0,35 mol

M = 282 _ 595M 0,35 1a Cr

Trang 26

41 Trong 2 oxit MgO và CuO chi cé6 CuO phản ứng với H; và CO Độ giảm

khối lượng là khối lượng oxi mất đi Mo = 26 — 28,6 = 2,4 gam No = 2,4 = 0,15 mol

16

CO +0 —-> CO,

Hạ + O > H,O

Vậy có 0,15 mol (CO + H;) đã phan ứng Thể tích V 0,15.22,4 = 3,36 1

Novo = No mat = 0,15 mol Mcuo = 0,15.80 = 12 gam Mmugo = 26 — 12 = 14 gam Chọn đáp án B 42 Cao su Buna có mắt xích là {CH, - CH =CH -CH,} M của 1 mắt xích là 54

Gọi k là số mắt xích trong đó có 1 mắt xích bị clo hóa

Khối lượng của (k — 1) mắt xích khơng bị clo hóa và 1 mắt xích bị elo hóa là

B4(k — 1) + 88,5 = 54 k + 34,5

%C] = —39:5-100_ _ 2101 BAk + 34,5 | 5k = 2

Chon dap an C

43 Công thức của oxit kim loại là M;O, CO +0 > CO,

CO; + Ca(OH); —> CaCO;Ỷ + H;O

n caco, = =n *4co, = = nọ = 600 = 6 mol 40 = 100 =

%Oxi mat = 09% _ ~ 30 2M + 16x

M = 56,

3

Trang 27

5

Nye,0, = 3 Neco, = 3 = 2 mol

m;¿o, = 2 x 160 = 320 gam Chon dap an D

44 Thể tích CH¡¿ trong 2240 m khí thiên nhiên 2240.0,8 = 1792 m®

Noy = 1792 _ 80 kmol

+ 99 4-

Quy trình chuyển hóa

2CH, ty, CoH + 3H, 80 —> ặ x 0,9 kmol HC = CH + HCI — CH, = CH - Cl 40 x 0,9 — 40.0,81 kmol nCH, = CHCl > (CH, - CH}, | Cl

C6 40.0,81.0,9 kmol CH, = CH ~ Cl trùng hợp, khối lượng PVC thu

được là:

40.0,81.0,9.62,5 = 1822,5 kg Chon dap an C

45 1) Cl + dung dich KOH lofng + KCi + KC1O + H,O

Phan ting bat dau

Cl, + HO = HCl + HCIO

Sau đó HCl + HClO + 2KOH —> KCl + KCIO + 2H,0 H không tách hoàn toàn khỏi O của HạO

chứng tỏ, Clạ và O¿ có ái lực với H gần như ngang nhau

2) Cl, + 6KOH/ dung dich đậm dae, néng —> 5KCI + KCIO; + 3H;O

_ Phan tng nay cho thay KC1O khéng bén bién thanh KCI và KC1O;

bền hơn (khi dung dịch đậm đặc và nóng)

3KC]O —› 2KCI + KC1O3

3) Fy + 2KOH —> 2KF + 20: + HạO Phản ứng này bắt đầu bằng

Trang 28

46

Sau đó 2HF + 2KOH -› 2KF + 2H;O

Phản ứng trên cho thấy H tách hoàn toàn khỏi oxi để kết hợp với F

F có ái lực với H mạnh hơn oxi -

Cả 3 lí do đều đúng

Chọn dap an D 32

= — = 0,2 mol

Tạo, 160 0,2 mo

EFe¿O; bị khử cho ra FezOx, FeO (không cho ra Fe vì X khi tác dụng với HC] khéng cho ra khi Hp)

Gọi a= Nyo,, b = nro

Fe,O,+ 8HCI -—› FeCl, + 2FeCl; + 4H,O

a 8a

FeO + 2HCl —> FeCl, + H,O

b 2b

Nyc: = 2.0,5 = 1 = 8a + 2b (1)

Theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe

da + b = 2.0,2=0,4 (2)

1 1 1

Fe,O, FeO Fe,0,

(1), (2) > a=b =0,1 mol

mp,o, = 0,1.232 = 23,2 g

myo = 0,1.72 = 7,2 g

Chon dap adn A

47 2-metylbut-1-en CH, =C-CH, -CH, ] CH, 2 - metylbut-2-en CH, -C =CH-CH, | CH,

Để sự tách H;O cho ra 2 anken —1, và — 2, nh6m —OH phai gan vao Cy

OH | CH, = C-CH, - CH,

CH, - C -CH, - CH, -H,O CH,

] ‘CH, -C = CH-CH

CH, " 3

CH,

Tên của ancol la 2—-metylbutan—2-ol

Trang 29

48 Ankan có 8C vì 1 mol X dét chdy cho ra 8 mol CO,

Để X chỉ cho ra 1 sản phẩm monoelo thì các C phải giống nhau (C có

chứa H)

tấu

CH, - C—C— CH, 2,2,3,3— tetra—metylbutan

CH, CH,

Chon dap an C

49 Sản phẩm nung của nitrat A tan trong nước là nitrat kim loai kiém hoặc kiểm thổ Dung dịch nitrit cho ra ngọn lửa màu vàng, A là Na

NaNOQ; —#> NaNO; + 20:

Sản phẩm nung của nitrat B không tan trong H;SO¿ loãng nhưng tan trong HNO;, dung dịch với HCI cho ra kết tủa trắng, đen ngoài ánh sáng, B là Ag

AgNO, —"> Ag + NO; + 502 |

Ag + 2HNO; > AgNO; + NO, + H,O

0,1 0,1

C6 0,1 mol AgNO; > m = 17 gam 0,1 mol NaNO; > m = 8,5 gam Chon đáp án D

50 Chon dap an C dung dich HCl

_ NazZnO; + 2HCI -> Zn(OH);Ì + NaCl (kết tủa trắng keo)

NaHCO; + HCI -> NaCl + CO¿Ÿ + HạO (sui bot) NaCạH;NH; + HCI -› C¿H;NH;C]

Anilin khi đầu không tan sẽ tan trong dung dịch HCI

Ngày đăng: 01/12/2014, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w