1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bộ đề thi trắc nghiệm môn hóa 06 Phạm Ngọc Dũng

31 255 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 797,94 KB

Nội dung

Trang 1

hoahocphothong.vn Pham Ngee Ding

BSé aé G

1 Mét kim loai M (thuéc nhém Is, hodc Ia) chay véi ngon lua mau sang trắng, phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường và có hiđroxit rất ít tan M là:

A Li B Be C Mg D Ba

2 Một hỗn hợp X gồm anken A, ankin B và Hạ, 11,2 lít X (đktc) nung với Ni cho ra 4,48 lít (đktc) khí một chất duy nhất D có tỉ khối đối với khơng khí bằng 2 Xác định công thức phân tử của A, B và số mol của A, B trong 11,2 lít X

A C4Hs (0,1 mol), C4Hg (0,1 mol)

B CsHg (0,1 mol), CsH, (0,1 mol)

C C3H, (0,12 mol), C3H, (0,18 mol) D C;H, (0,10 mol), C;H; (0,12 mol)

3 Một hỗn hợp X gồm 2 muối có cơng thức chung là C¿H¡¡NO; Khi nung X với dung dịch NaOH thu được 14,92 gam hỗn hợp hơi Y gồm 2 chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ ẩm), tỉ khối của Y đối với H; là 18,65 Xác định công thức thu gọn và số mol của mỗi muối

A C¿H;COONHCH; (0,22 mol); CHạCOONH;-C:H; (0,18 mol)

B C;H;COONH;CH; (0,20 mol); CH;COONH;-CH; (0,2 mol) C HCOONH;C3H; (0,18 mol); CHạCOONH;-C;H; (0,22 mol) D CH;COONH;CHs; (0,12 mol); CHzCOONH;-C;H; (0,28 mol)

4 Cho m gam Zn vào 100 ml dung dịch chứa FeSO¿ 0,1 M và Fe;(SO¿); 0,2 M Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 1 chất rắn X hồn tồn khơng tác dụng với dung dịch NaOH nhưng X tác dụng với dung dịch H;SO, loãng cho ra 0,896 lít khí H; (đktc) Giá trị của m là (2n = 65, Fe = 56)

A.3,8g B 4,2 g C 4,5 g D 3,9 g

5 Phat trién dung là:

A Phản ứng giữa axit và rượu khi có H;ạSO¿ đặc là phản ứng một chiều B Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiểm luôn được sản phẩm

cuối cùng là muối và rượu

C Khi thủy phân chất béo luôn thu được C;H„(OH);

Trang 2

6 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C3H,02 + NaOH +>» X + Y

X + H;SO/ loãng — Z + T

Biết Y và Z đều cho phản ứng tráng gương, hai chất Y, Z tương ứng là:

A HCHO, CHạCHO B HCHO, HCOOH

C CH;CHO, HCOOH D HCOONa, CH3;CHO

¡ Để trị phèn ở nông thôn, người ta dùng:

A Thạch cao B Đá vôi C Ca(OH); D NaOH

8 Cho 2 dung dịch: dung dich A (chtta NaOH 0,3 M và NaAlO; 0,3 M) và dung dich B (chtta HCl 0,1 M va H,SO, 0,2 M) Thé tich V (ml) cua dung dich B phai thém vao 100 ml dung dich A để được kết tủa cực đại là: A 120 ml B 100 ml C 80 ml D 150 ml

9 Một muối hữu cơ A có cơng thức phân tử là C;H;„N;O; Cho 0,1 mol A tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol một amin B có tỉ khối hơi đối với Hạ bằng 15,5

0,1 mol A tác dụng với dung dịch HCI dư cho ra 2 muối mới C, D Xác định công thức cấu tạo thu gọn của C, D và khối lượng của C, D

A CHạ-NH;C] (6,75 g); C,H, ~ CH ~COOH (13,95 g) NH,ƠI B C;H;NH;CI (7,25 g); CH, - CH ~ COOH (8,15 g) NH,Cl C CHạ-NHCIl (7,85 g); C,H, - CH - COOH (14,50 g) NH,CI D CạH;-NH;C] (8,10 g); CH, - CH - COOH (9,28 g) NH,Cl

10 Có các dung dịch riêng biệt sau:

CạH;NH;CIl1, NH;—-CH;-CH;-CH(NH;)-COOH, CIHạN-CH;-COOH HOOC-CH;-CH;~-CH(NH;)›-COOH; HyN-CH;-COONa

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:

Trang 3

11

12

13

Thêm từ từ một dung dịch HCI 0,5 M vao dung dich X chtta NaHCO; va

Na;CO; Khi thể tích dung dịch HCI thêm vào là Vị = 0,3 lít thì bắt

đầu có sủi bọt và khi Vạ = 0,7 lít thì hết sủi bọt Tính số mol NaHCO; và Na;CO; chứa trong dung dịch X

A 0,05 mol NaHCOQs, 0,15 mol NagCO;

B 0,20 mol NaHCO;, 0,18 mol NazCO;

C 0,15 mol NaHCOs, 0,12 mol Na;CO; D 0,08 mol NaHCOs, 0,15 mol Na2CQs Cho chuỗi biến hóa

t, p KMnO, NaOH t°

C;5H, => A —a B > D -gon> CaHa Viết công thức cấu tao thu gon cua A, B, D

A C7Hs, CsH; COOH, CsHsCOONa

B CsH3(CH3)3, CeHs(COOH)3, CeHs(COONa) 3 C CgHio, CsH,(COOH)2, CeH,(COONAa)2 D CạH;, CaHzCOOH, CaH;COONa

Cho chuỗi biến hóa:

A (kh?) + B (khí) -š> C (khí) —„> D pt,t

+ 0,

F+DE2E

Biết rằng B là khí rất nhẹ và C có tính bazơ, xác định A, B, C, D, E, F A No, He, NH3, NO, NOz, HNO;

B.P, H;, PHạ, P;O;, P;O;, HạPO¿ C S, H;, H;S, SO;, SO:, H;SO, D Cle, He, HCl, Cl,O, ClO2, HCIO:

14 Hợp chất X có cơng thức phân tử là C„HạO;, có bao nhiêu đồng phân ứng

với trường hợp X cho phản ứng tráng gương và không tác dụng với Na

A.1 B 2 `, 3 D 4

15 Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C¡oHsO; Khi xà phịng hóa X thu được muối A và anđdehit B Xác định công thức cấu tạo thu

gọn của X biết rằng khi nung A với NaOH, thu được một hiđrocacbon

thơm còn B có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 2

A CsH; COOCH,—CH=CH, B CsH;-COOCH,—CH2—CH3;

Trang 4

16 17 18 19 20 21 Một hỗn hợp A gồm Mg và AI (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) và hỗn hợp B gồm CuO và Fe;O; (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) Dùng hỗn hợp A dé

khử hỗn hợp B thành kim loại Fe và Cu Phải dùng bao nhiêu gam hỗn

hợp A để phản ứng vừa đủ với 56 gam hỗn hợp B Mg = 24, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64

A 14,8 g B 18,9 g C 12,6 g D 18,2 g

Điều chế cao su Buna từ nguyên liệu đầu là glucozơ glucozo + C,H;0H — C,H, > Cao su Buna

Giả sử 2 giai đoạn đầu có hiệu suất là 80% (cho mỗi giai đoạn) và giai đoạn cuối có hiệu suất 100%, tính khối lượng glucozơ phải dùng để có

được 10,8 kg cao su Buna

A 12,812 kg B 14,375 kg C 15,210 kg D 16,520 kg

Cho sơ đồ chuyển hóa CH, > C,H, - C2H3;Cl > PVC Dé téng hop 250 kg PVC theo sơ đồ trên cần V(mỷ) khí thiên nhiên (đktc), giá trị của V là (biết CH¿ chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A 358,4 B 448,0 | C 286,7 D 224,0 Tinh chế propin có lẫn một ít propen và propan có thể dùng

A nước Brạ, Zn B KMnÓx¿, nước Bra C AgNOzNH;, HCl D KMnO,, H;SO/

H; thường là chất khử Trong các phản ứng sau, chọn các phản ứng với

H; là chất oxi hóa

1) H, + FeO +> Fe + H,O 2) Hạ + Ca —> CaH;

3) Hạ + Cl; 2HCI 4) H, + 2Na > 2NaH

5) Hz + CoH, > C2He

A 2, 5 B 3, 4 C.1,5 D 2, 4

Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBrạ + Brạ > 2FeBrs 2NaBr + Cl, > 2NaCl + Brz Phát biểu đúng 1a: ©

A Tính khử cua Cl mạnh hơn Br~

B Tính oxi hóa của Br;ạ mạnh hon cua Cl, C Tính khử của Br mạnh hơn của Fe”:

Trang 5

22 23 24 25 26 27

Một hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B đồng đẳng kế tiếp Crackinh 11,2 / (đktc) hỗn hợp X thu được 22,4 ¡ hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken, Hạ, tỉ khối của Y đối với H; là 8,2 Xác định công thức phân tử và số mol của A, B

A OaH (0,2 mol), C„H¡¿ (0,3 mol) B C;Hạ (0,3 mol), CạH¿ (0,2 mol) C C;Hạ (0,4 mol), C¿H¿ (0,1 mol) D CH¿ (0,2 mol), CạH¿ (0,3 mol) Sắp dung dịch các chất 1) Na;COsa 2) NaCH;COO 3) NH,CH;COO 4) NH,Cl

theo thứ tự pH tăng dan

A.4<3<2<1 B.4<1<2<3 C.3<4<2<1 D2<1<4<3

Cho chuỗi biến hóa ,

HNO, (1:1), Zn,HCl, HONO

C;Hạ H,S0, xX >Y tôthường” 7+ Na

X, Y, Z là hỗn hợp các chất hữu cơ Thành phần chủ yếu của Z là: A o-cresol, p—cresol

B o-cresol, m—cresol

C o-metylanilin, p-metylanilin

D axit o-phtalic, axit p—phtalic

Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C;H,O; tác dụng với Na, NaOH, NaHCOs, số phản ứng xảy ra là:

A.2 B 5 C.4 | D3

Cho 38,4 gam Cu vào 2 lít dung dịch HạSO¿ 1 M thém 17 gam NaNOQ; Tính V (lít) khí NO (đktc) thoát ra

Phải thêm bao nhiêu gam NaNO; hoặc bao nhiêu lít H;SO, 1 M để Cu tan hết? Cu = 64, Na = 23 _

A 3,36 ?, 17 gam B 4,48 J, 8,5 gam C 4,48 /, 17 gam D 3,36 1, 8,5 gam

Cho 150 ml dung dich NaOH 0,5 M vào 100 ml dung dịch chứa HƠI 0,5 M va H3PQ, 0,2M Tính nồng độ mol của các muối có trong dung dịch cuối

A Cao = 0,20 M; CNuyyo, = 0,06 M; Cy, go, = 0,02 M

Trang 6

28 29 30 31 32 33

Tính nồng độ mol của H” trong dung dịch H;SO¿ 0,1 M biết ở nấc 1, axit phân li hoàn toàn, ở nấc 2 có phản ứng cân bang véi K,2 = 10°

A: 0,10 M B.0,1712M C.0,168M D.0,184M

Cho 2 dung dịch: dung dịch A chứa Na;CO; 0,1 M và K;PO¿ 0,1 M, dung dịch B chứa Ba(NQ;) 0,15 M và Pb(NQ;); 0,20 M

Phải dùng bao nhiêu lit dung dich A để kết tủa hết Ba”' và Pb”' chứa trong 100 ml] dung dịch B Tính khối lượng kết tủa thu được Ba = 137,

Pb = 207, P = 31,C = 12

A.0,14lít,8,365g B 0,18 J, 9,218 g C 0,20 lit, 8,524 g D 0,167, 9,120 g

Một andehit X khi bij oxi héa cho ra axit B v6i ™ = 2 Xae dinh mM, 45

công thức cấu tạo thu gọn của X và khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol X tác dụng với AgNO; trong NH; (dư) Ag = 108

A CH;CHO, 21,6 g B HCHO, 43,2 g C C;H;CHO, 21,6 g D OHC-CHO, 43,2 g Dé thi DH, CD khéi B (2007)

Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (du) nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5

"Giá trị của m là: A 0,92 g B 0,32 g C 0,64 g D 0,46 g Trong các phản ứng sau: 1) NaHSO, + NaHCO; > 2) NaHSO, + Ca(OH), > 3) NaHCO; + Ca(OH), — 4) (NH¿);CO¿ + Ba(OH); -› những phản ứng nào có thể xảy ra?

Trang 7

Hỗn hợp nitrat nào sau khi nung cho ra chất rắn (D tan hết trong nước

(TD không tan trong nước nhưng tan trong đung dịch H;5O¿ lỗng (HT) khơng tan trong nước và trong dung dịch H;SO¿ loãng

A (I) 1,2; (ID 4; (IID 3,4 B (1) : 2; (II) 1, 3 (IID; 4

C (I) 2; (II) 1, 4; (ID: 3 D (I) 2; (ID 1 (HH) : 3,4

34 Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B đơn chức mạch hở có cùng công thức phân tử C„HạO; 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng với NaOH (vừa đủ) cho ra một chất rắn Y và 0,2 mol chất Z có tỉ khối hơi đối với H; bằng 23 Xác định công thức cấu tạo thu gọn của A, B và khối lượng chất rắn Y

A C2HsCOOCH3, C3H;COOH, 28,6 g B CH3;COOC2H;, C3H7COOH, 26,8 g C C,H;sCOOCH3, CsH7;COOH, 24,82 g D CH;COOC2H;, C3H;COOH, 27,4 g

3õ Trong các phan ứng sau, phản ứng nào cho ra Al(OH); kết tủa

36 37 1) Al,(SO,)3 + NH,OH 2) Al;(SO¿)s + dung dịch CH;—NH; > 3) Alz(SOa¿); + Na;COa — 4) Al;(SOa¿)s + Na¿S — A Cả 4 phản ứng B.1,2 C.1,2,3 D 1, 3 Cho E2 = +1,39 V, E2 „ = +1,09 V

EK 1/20 = +0,54 V, E®,, Fe** /Fe 2 = +0,77 V

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có được

1) 2FeBr; + Brạ -› 2FeBrs 2) 2Fel; + l; —> 2Fela 3) FeSO, + I, > Fe** +I

4) 2FeBr2 + 3Cl, > 2FeCl; + 2Brz2

A 1,2 B 1,3 C.1,4 D 3, 4

Chon phat biéu sai

1) H của OH trong phenol linh động nhờ ảnh hưởng của vòng CạH;

Trang 8

4) Phenol cho phan ting thế dễ hơn benzen nhờ ảnh hưởng của nhóm -OH lên gốc —-Ca¿H;

A.1,8 oO B 2,.4 C 3,4 D 2, 3

38 Chọn các phản ứng không thể xảy ra 1) Fe + Fe(SOa); —> 3FeSO¿

2) MnO; + Cl, > Mn* + Cl

3) KI + I, > Kz

4) 32n + 4A1,03 > 4Al + 3ZnO

A 1,2 B 2,3 C 2,4 —D 3, 4

39 Gọi tên chất hữu cơ A biết rằng khi bị tách nước, A cho ra 1 hiđrocacbon thơm có khả năng trùng hợp để cho ra một polime thông dung 1 mol A đốt cháy cho ra 8 mol CO¿ :

A benzyletanol B 2-phenyletanol

C etylphenol D dimetylphenol

40 Hỗn hợp X gồm 2 kim loai A (I,) B thudc nhém IIs, A, B nằm trong cùng 1 chu kỳ, có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 11,8 gam X tan hết trong nước (dư) cho ra 4,48 lít Hạ (đktc) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong X

, Na = 23, Mg = 24, K = 39, Ca = 40

A K (7,8 g), Ca (4g) - B K (3,9 g), Ca (7,9 g) C Na (4,6 g), Mg (7,2 g) D Na (5,8 g), Mg (6,0 g)

41 X là este no của CHạCOOH Đốt cháy 0,1 mol X và hấp thụ hết sản phẩm cháy trong bình đựng dung dịch Ca(OH); Có kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam Xác định công thức cấu tạo thu gọn và khối lượng m của X

A CH;COOC;H;; 8,8 g B CH;COOCH;; 17,6 g C CH;COOC3H;; 17,6 g D CH;COOC:H;; 35,2 g 42 Cho chuỗi biến hóa

Axit picric -°“°y B -*91ý C -!2N9 D+}N;

Tính khối lượng axit picric biết thể tích N; (đkte) là 6,72 lít

A 25,4 g B 23,8 g C 22,9 g D 21,8 g

43 Trong các chất N;, NH;; NO;, HNO; chất nào chỉ có tính oxi hóa (D, chỉ có tính khử (11), có cả 2 tính chất oxi hóa và khử (IID

A I (HNQs), (II) NOg, (IIT) Nz, NH3

Trang 9

44

45

46

47

B I (HNOs), IT (Ne, NOz), IT (NHs3) C I (HNOs), IT (NH3), TT (Ne, NO») D I GHNO3, NQz), IT (No), IIT (NHs3)

Từ quặng boxit, người ta điều chế Al qua quy trinh sau:

NaOH nước dpnc

quang 20H, A -™%, BỊ ©, C —dme, a? Al

Tính khối lượng quặng boxit tiêu thu trong 1 giờ biết rằng trong 1 giờ sản xuất được 540 kg AI Quặng chứa 80% Al;O;, hiệu suất của cả quy trình là 80% và tính cường độ Ï (AI = 27) A 1120 kg; 1200 kA - B 1080 kg; 1428 kA C 1072 kg, 1318 kA D 1593,75 kg; 1608,33 kA

Một hợp chất vòng X có cơng thức phân tử là CzHạ 6,8 gam X có thể cong 4,48 lit H, (dktc) Công thức cấu tạo của X là:

CH; CH3 1) 2) | CH=CH, » CC} 4) A.1,2,4 B 2 C.3.4 D1, 4 Quặng dùng để sản xuất sắt là

A boxit | B galen C hematit D pirit sat

Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon vịng A, B có cùng số mol, cùng số nguyên tử C, số nguyên tử H của B lớn gấp đôi số nguyên tử H của A

0,2 mol X đốt cháy cho ra 1,2 mol CO; và 0,9 mol H;O, 0,2 mol X cộng 0,3 mol Hạ Gọi tên A, B

A Benzen, xiclohexan hoặc metylxyclopentan B Benzen, etilxycloputan

C Toluen, xicloheptan

D Benzen, trimetylxiclopropan

48 Hỗn hợp X chứa Na;O, NH,C1, NaHCO; và BaCl;, số mol mỗi chất đều bằng nhau Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng Dung dich thu được chứa

Trang 10

49 Tính hiệu suất phản ứng este hóa biết rằng nếu khi đầu dùng 3 mol

CH;COOH và 3 mol C;ạH;OH khi đến cân bằng thu được 2 mol este va

2 mol HO Nếu bắt đầu bằng 1 mol CHạCOOH phải dùng bao nhiêu

mol C2H;OH để hiệu suất phản ứng este hóa là 80% A 75%; 1,5 mol B 66,67%; 1,6 mol

C 68%; 1,4 mol D 72%; 1,25 mol

50 Crackinh hoàn toàn 17,6 gam propan thu được hỗn hợp X gồm

2 hidrocacbon Cho X qua 2 lít nước Brạ Khí thu được khi qua khỏi bình

Br; có tỉ khối đối với CH¿ bằng 1,15 Tính nồng độ mol của dung dich Bry A 0,12 M B 0,15 M C 0,18 M D 0,16 M

ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ 6

1, Hidroxit nhóm I, đều tan trong nước Hiđroxit rất ít tan vậy M thuộc

nhóm II A

Loại D) Ba vì Ba phản ứng nhanh với nước ở nhiệt độ thường và có

Ba(OH); tan khá

Loạt A) L¡ vi Lỉ thuộc nhóm Tạ

Chọn Mg vì Mg cháy với ngọn lửa sáng trắng, tác dụng chậm với nước ở

nhiệt độ thường và Mg(OH); rất ít tan

Chọn đáp ón C —

2 Gọi a = nạ, b = ng và œ= Nu, 11,2

22,4

Sau phản ứng chỉ còn 1 khí duy nhất (ankan) vậy A, B có cùng số cacbon và A, B, C đã phản ứng hết Số mol H; bằng độ giảm số mol

Trang 11

(1), (2), (8) > a=b = 0,1 mol c= 0,3 mol

Mp=2 x29 = 58 = lần +2->n=á4

Vậy A là C¿H¿ (0,1 mol), B là C¿Hs (0,1 mol) Chon dap an A

3 Hỗn hợp Y gém 2 amin (déu cé tinh bazơ)

My = 2.18,65 = 37,3

Amin co cong thife tong quét C,H,,,,N 20,3

14m +17=37,3 9 = = 1,45

Vay amin dau la

CH;-NH; và amin sau là O;H;-NH;, Công thức của muối tương ứng là '

C;ạH;COONH;-CH; CHạCOONH;-C:H;

2 z 14,92

Tổ ong sd mol amin 6 mol amin = —~— = 0,4 378 mo mol

a+b=0,4 a =0,22 mol 3la + 48b = 14,92 |b = 0,18 mol Thành phần hỗn hợp X C;H;COONHCH; (0,22 mol CH;COONHC;H; (0,18 mol) Chọn đáp án A

4 Do EL a epee > Ela p> Zn khir Fe**

cho ra Fe?', sau đó Zn mới khử Fe”' thành Fe

Zn + 2Fe?' Zn”' + 2Fe”* Zn + Fe?' Fe + Zn”*

chất rắn X không chứa Zn dư vì X hồn tồn khơng tác dụng với dung dịch NaOH mà chỉ tác dụng với H;ạSO¿ loãng Vậy X chỉ chứa Fe

Fe + H,SO, > FeSO, + Het

0,896

22,4

n,.« = 2.0,1.0,2 = 0,04 mol = 0,04 mol

Trang 12

Zn + £2Fe®* -» Zn** + 2Fe* 0,02 0,04 Zn + Fe? - Fe + Zn 0,04 0,04 Nz, = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol mz, = 0,06.65 = 3,9 g Chon dap an D

ð A Phản ứng axIt + rượu Ze este + nude 1a phản ứng thuận nghịch Không đúng

B Este + kiểm thường cho ra muối và rượu nhưng nếu rượu ấy là một enol (-OH gan vao C có 1 nối đôi C =.C) thì enol chuyển thành một

andehit Không đúng

TD: CH;COOCH=CH, + NaOH — CH;COONa + CHạCHO C Không đúng Sự thủy phân chất béo cho ra glixerol CoHs(OH)s D Dung

Este + H,O = Axit + rugu Chon dap an D

6 C3;H,O, + NaOH > X + Y

X là muối Na và Y là 1 anđehit X xuất phát từ 1 enol Enol có tối thiểu

2 cacbon CHạ=CH-OH biến thành CH;-CHƠ Với 3C, axit là HCOOH vay este C3H,O2 la HCOOCH = CH,

HCOOCH=CH, + NaOH > HCOONa + CH;CHO

(Y)

2HCOONa + H;SO¿ —› 2HCOOH + Na;SO¿

(Z) (T)

HCOOH cho được phản ứng tráng gương Chọn đáp án C

7 Phèn gồm chủ yếu Al;(SO¿); và H;SO¿ tự do Để trị phèn, chất được dùng phải có tính bazơ, kết tủa được AIỶ* (dưới dạng Al(OH);, kết tủa SO?” va phải rẻ tiền:

Đó là Ca(OH);

Al** + 30H’ —> Al(OH);‡

Trang 13

Loại A: Thạch cao CaSO¿ vì khơng kết tủa duge Al** va SO?” Loại B: Đá vôi CaCO; vì CaCO; chỉ loại được HạSO/¿ tự do

CaCO; + HạSO¿ —> CaSO„Ỷ + CO;† + H;ạO

Nhung CaCO; khong loai duge Al*

Logi D: NaOH vì NaOH đầu tiên, chỉ loại được H;SO¿ tự do, dễ hòa tan

trở lại Al(OH); nếu dùng dư

Chọn dap an C

8 Khi thém H* vao dung dich chua NaOH va NaAlO:, dau tién H* phan ứng với NaOH

H* + OH -» H,O

Hét OH’, H* mdi phan ting véi NaAlO, khi d6 méi bat đầu có kết tủa

Kết tủa cực đại khi Al(OH); vừa kết tủa hết Nếu thêm tiếp HCI,

Al(OH) tan trở lại

Vậy để có kết túa cực đại thì ta phải có H'+OH -› HO

H' + AlO; + H;O -> Al(OH);Ì

n Ht — Non + HẠ; = 0,1(0,3 + 0,3) = 0,06 mol

1 lit dung dich B chứa

ny = 0,1 + 2 x 0,2 > 0,5 mol H" Lb HCl H,SO, Thể tích dung dịch B phải dùng: 0,06 0ð Chọn đáp an A

9 A chứa 2N Với NaOH cho ra amin B, với HCI cho ra 2 muối C, D vậy A là muối tạo ra từ một amino axit và amin B

Mp = 2 x 15,5 = 31

B có cơng thức C,Han.¿N —> Mạ = lán + 17 = 31

‘n= 1, amin B 1a CHz-NH;ạ

A có ð cacbon, B có 1 cacbon vậy amino axit có 4 cacbon Cơng thức của

amino axit là C,H; - CH - COOH và công thức của A là

NH, |

Trang 14

C,H, - CH —.COOH,N - CH, NH, C,H, ~ CH - COOH,N - CH, + HCl > C,H, ~ CH - COOH NH, - NH,Cl (C) + CH;-NH;Cl (D) mc = 0,1.139,5 = 13,95 g mp = 0,1.67,5 = 6,75 g - Chọn đáp án A

10 CạH;NHạC] muối của axit mạnh HCl và bazơ yếu nên muối có tính axit,

11

pH< 7 2

H,N-CH, -CH, - CH - COOH NH, |

có 2 nhóm amino (bazø) và 1 nhóm -COOH (axit) vay A.A nay có tính bazơ, pH > 7

CIH;ạN-CH;ạ-COOH: muối của axit mạnh HCI và 1 amino axit trung tính nên muổi có tính axit pH < 7

HOOC-CHz-CH;-CH(NH;)COOH: A.A có 2 -COOH (axit) và 1 nhóm -NH; (bazơ) nên A.A có tính axit, pH < 7

HạN-CHz- COONa: muối của 1 A.A trung tính HạN-CH;-COOH và bazơ mạnh NaOH nên muối có tính bazơ, pH < 7

Có 3 chất có pH < 7 Chon dap an D

Khi thém HCl vao dung dich chứa NaHCO; và Na;CO;, đầu tiên có phản ứng

(1) Na,CO; + HCl > NaHCO; + NaCl

Bắt đầu sủi bọt (CO¿;) khi từa chấm dứt giai đoạn này Sau đó

(2) NaHCO¿ + HC! —› NaCl + CO;† + HạO

Hết sủi bọt khi vừa hết NaHCO¿

Gọi x= Dna,co, » ¥ = ĐNaHCO, Theo phuong trinh (1)

Trang 15

Nyc; dung riéng cho (2) 0,35 — 0,15 = 0,20 mol

TaHoo, = X + Y = 0,20 > y = 0,05 mol Chon dap an A

12 Chất cuối cing 14 CgH, vay A trùng hợp cho ra 1 hiđrocacbon thơm CH; 3CH;-C=C-H —> @ (A) CH; CH; CH:ạ COOH Os Oo ® ’ CHs CH3 COO COOH COOH COONa O + 8NaOH => /@ (D)

COOH COOH COONa COONa

COONa + 8NaOH -Š» 8Na,CO; + (Q) + 3H.0 COONa COONa Chon dap an A 13 C có tính bazơ vậy C la NHs, (B) la He Ne, + 3H; > 2NH; (C) (A) @) 2NH; + O; -> 2NO + 3H;O -(@) NO + 502 — NO; ˆ | (E)

3NO, + H,O > NO + 2HNO,

Trang 16

14, C4HgO, kém 2 H so với hợp chất no C„H¡oO; vậy X có 1 liên kết x ứng với 1 chức anđehit (cho phản ứng tráng gương), O còn lại không thể thuộc chức rượu (vì sẽ có phản ứng với Na), vậy O còn lại thuộc chức ete

Có thể có 3 đồng phân CHạ-CH;-O-CH;-CHO CHạ-O-CH;-CH;+ CHO CH; ~ O- GH - CHO CH, Chon dap án C

15 X là este của 1 axit thơm va 1 rượu không bền (enol) bién thanh andehit

16

dy, = 2 > Mz = 2.29 = 58

B c6 cong thite C,H2,0 > Mg = 14n + 16 = 58

n=3 Công thức cấu tao thu gon của X là:

COO-CH=CH-CH:ạ COONa -

+ NaOH > + CH;-CH,-CHO

C¿H;COONa + NaOH -*› Na;CO; + CạH§;

Chon dap an D

Lấy 5 mol hỗn hợp B gồm 3 mol CuO và 2 mol Fe;O; Khối lượng của 5 mol nay là:

3.80 + 2.160 = 240 + 320 = 560 g

Vậy 56 g hỗn hợp B ting vdéi 0,3 mol CuO va 0,2 mol Fe203

Cu** + 2e > Cu

0,3 0,6

2Fe* + 66 ->2Fe

0,4 1,2

Để khử hết 56 g hỗn hợp B cần 1,8 mol electron 5 mol hỗn hợp A gồm 3 mol Mg và 2 mol AI

Mg và A1 phản ứng hết thì sẽ nhường một số mol electron là

Mg - 2% -›> Mg”

3 6

Al ~> 3e -> Al*

2 6

Trang 17

5x1,8 12

Trong đó có 0,45 mol Mg va 0,3 mol Al

mạ = 0,45.24 + 0,3.27 = 18,9 g Chon dap an B 17 CsHi20¢ > 2C2H;0H + 2CO, = 0,75 mol x 0,8.2x 2C;H;OH _— C„Hạ > (C,Hạ), 1,6x 0,4.1,6x 0,4.1,6x

1 kmol C„Hạ có khối lượng 48 + 6 = 54 kg

10,8 kg cao su Buna ứng với 10,8 = 0,2 kmol C,H, B4 0,4.1,6x = 0,2 — x = 0,3125 kmol mẹwou = 0,3125.46 = 14,375 kg Chọn đáp án B 18 2CH, -> C;H; + 3H; C;H; + HCI -> C;H;Cl — (C;H;C]); 250 kg C;H;C] ứng với 250 = 4 kmol C.H;Cl 62,5

Số kmol CH, cần thiết với hiệu suất 50% **2 _ 16 kmol hay 16.22,4 mẽ Thể tích khí thiên nhiên 16.22,4 = 448 m? 0,8 Chon dap an B 19 Propin CH;-CH=CH, Propen CH;-CH=CH, Propan CHạ-CH;-CH;

Để tách propin ra khỏi hỗn hợp, dùng AgNOzNH; 2CH;-C=CH + Ag:O - ”› 2CH;-C=Agỷ + HạO Lấy kết tủa cho tac dung véi dung dich HC] |

CH;—C=C—Ag + HCI -› CHs-C= =CHÍ + AgCl

Chọn đáp án C

Trang 18

90 Để H; là chất oxi hóa thì số oxi hóa của H phải giảm từ 0 xuống —1 Đó là trường hợp

Phản ứng 2) Hạ + Ca? — Ca”' + 2H-

Phản ứng 4) H) + 2Na” -› 2Na*Hˆ

Trong phản ứng 1, 3 số oxi của H từ 0 lên +1 Chon dap an D

21 2FeBr, + Br, — 2FeBr;

Br từ số oxi hóa 0 xuống —1 còn Fe”' lên Fe”' Br; cho ra Fe* vay Br,

có tính oxi hóa mạnh hơn Fe?*

2NaBr + Cl, + 2NaCl + Bre

Clạ oxi hóa Br thành Br; vậy Cl; có tính oxi hóa mạnh hơn Br; tức là - Ơl; có tính oxi hóa mạnh hơn FeẺ'

Chon dap an D

22 My =2 x 8,2 = 16,4

1 mol Y có khối lượng 16,4 gam

0,5 mol X (11,2 1) có cùng khối lượng với 1 mol Y vậy khối lượng

0,ð mol X là 16,4 gam My = “SẺ =32,8 0,5 14m +2 = 32,8 > f =2,2 Vậy A là C;Hs và B là CạH; Gọi a=nx,b=ng a+b=0,5 (1) 30a + 44b = 16,4 (2) (),(2) => a= 0,4 mol C;Hạ b = 0,1 mol CạHạ Chon dap an C

23 4) NHạCl: muối của 1 axit mạnh và bazơ yếu nên NH„C] có tính axit, pH <7

3) NH,CH;COO muối của 1 axit yếu CHạCOOH và bazơ yếu ÑH,OH nên muối gần như trung tính pH x7 '

2) CH;COONa và 1) Na;CO; đều là muối phát xuất từ bazơ mạnh NaOH và axit yếu CH;COOH và H;CO; nên cả 2 muối này đều có tính bazơ, pH > 7 nhưng do CHạCOOH có tính axit mạnh hơn H;ạCO;, muối

Trang 19

CH;COONa có tính bazơ yếu hơn Na;CO;, pH dung dich CH;COONa thấp hơn Na;CO:

Thứ tự 4< 3< 2< 1 Chon dap an A

94 C;H; là toluen C¿H;—CH;

— Do gốc -CH; cho electron nên -CHạ hướng nhóm —NO; vào vị trí ocÉo

hay para CH, o* CH3 CH;ạ + HNO; <— © * NO;

H mdi sinh (Zn + HCl) khử NO; thành —NH;

CH;ạ CH; se 6 _ tH] 6 NO, - NH, V6i HNO2, NH2 > OH CH; CH; NH, OH + HONO —> + N, + H,O CH; CHa © + HONO > © + N, + H,O NH, | OH

Trang 20

25 Với C;H,O; có 3 đồng phân

26

27

CH;COOH, H-COO-CH;:, ch, -CHO OH

CH3COOH phan ting véi Na, NaOH va NaHCO; HCOOCH; cho phan ứng xà phịng hóa với NaOH CH;(OH)-CHO phản ứng với Na Có ð phản ứng Chon dap an B Nou = 38,4 = 0,6 mol Dano, = x = 0,2 mol ny=2x2x1=4 mol

3Cu + 2NO; + 8H* — 3Cu”* + 2NO + 4H,O

Với 0,6 mol Cu, cần 0,4 mol NO; và 1,6 mol H* Thiéu NO;, ta tinh sé

mol NO theo NO;

0,2 mol NO; — 0,2 mol NO

Vyno = 0,2.22,4 = 4,48 1

Để Cu (0,6 mol) tan hết cén thém 0,2 mol NO; hay 17 gam NaNOs Không phải thém H,SO, vi da du H* (4 > 1,6)

Chon dap an C

nNaon = 0,15.0,5 = 0,075 mol

Nyc = 0,1.0,5 = 0,05 mol

nụ pọ, = 9,1.0,2 = 0,02 mol

HCI là axit mạnh, HạPO¿ là axit yếu nên NaOH phản ứng với HCI trước rồi sau đó mới đến H;ạPO,

HCl + NaOH —> NaCl + H,O

0,05 0,05 0,05

Con lai 0,075 — 0,05 = 0,025 mol NaOH dùng để phản ứng với HạPO, Dé chi c6 dugc NaH,PO, can 0,02 mol NaOH cịn để chỉ có được Na;HPO¿ cần 0,04 mol NaOH

Trang 21

H3PO, + NaOH — NaH,PO, + H,O

a a a

H3;PO, + 2NaOH — Na;HPO, + 2H;O

b 2b b nụ pọ, = a + b = 0,02 (1) TNaOH = a + 2b = 0,025 (2) R 0,015 (1) va (2) > a= 0,015 mol => y„ pọ,= 095 = 0,06 M | 0,005 b = 0,05 mo mol = Unan,Po, C = —— =0,02M 0,25 0,05

Cyac: = —— = 0,20M NaCl = Don

Chon dap an A

28 Nếu H;SO, phân li hoàn toàn cho ca 2 nac, [H*] = 0,2 M nhưng do ở

nấc 2, HạSO¿ chỉ phân li 1 phan, [H*] < 0,2 M

H,SO, > H* + HSO; 0,1 0,1 0,1 Ởnấ2 HSO; = H* + SO? 0,l-x X x [H']ISO?7] 01-—x Với [H"] = [H'l¿z¿¡ + [H”];z; = 0,1 + x [H'llSO?7] _ (01+x)x [HSO,} — 01-x x’ + 0,1x = 0,001 - 0,01x x’ + 0,11x — 0,001 = 0 > x = 0,0712 M

Trang 22

1 lít dung dịch A chứa

Noe = 0,1 mol; Nyo:- = 0,1 mol

A va B phan ứng với nhau vùa đủ khi tổng số điện tích đương của B= tổng số điện tích âm của A |

Tổng số điện tích dương của B 2(0,015 + 0,02) = 0,07 | Tổng số điện tích âm của A| = 0,07

Tổng số điện tích âm trong 1 lít dung dịch A 01.2 + 0,1.3=0,5

L

CO? PO?

Thể tích dung dich A phải dùng “ức = 0,14 lit

,

Khối lượng chung của các kết tủa:

M2 + Mp2 + Mooz t Mp o3-

= 0,015.137 + 0,02.207 + 0,14(0,1.60 + 0,1.95) = 8,365 g Chon dap an A

30 Xét trường hợp tổng quát A chứa n chức anđehít R(CHO), Khi bị oxi

31

héa cho ra axit R(COOH),

m, R+29n 29

mạ _ R+a4õn 45

Chỉ có được kết qủa này khi R = 0, n chỉ có thể bằng 2 vì gốc -CHO cé

hóa trị 1

Vậy A là CHO-CHO 0,1 mol A cho ra 0,4 mol Ag hay 0,4.108 = 43,2 g Ag Chon dap an D

R-CH;OH + [0] > R-CHO + H,0

Độ giảm khối lượng của CuO là khối lượng oxi phản ứng No = 0,32 = 0,02 mol

16

Vậy có 0,02 mol RCH:OH bị oxi hóa cho ra 0,02 mol R-CHO và

0,02 mol HạO

0,02(M;cuo + 18) = 2.15,5 = 31

0,04

Trang 23

32 33 Meco +18 = 62 Rx+29 + 18 =62-> R = lỗ R là CH: và ancol là CHạ-CH:OH Manco! = 0,02.46 = 0,92 g Chọn đáp an A

1) NaHSO¿ + NaHCO; › HSO, có tính axit khá mạnh nên phửn ứng

với HCO; lưỡng tính

NaHSO, + NaHCO; > NagSO, + CO, T + H.O 2) NaHSO¿ + Ca(OH); có phản ứng vì HSO; có tính axit

2NaHSO, + Ca(OH), > CaSO¿ + Na;SO¿ + 2H;O 3) NaHCO; + Ca(OH); có phản ứng vì HCO; lưỡng tính

2NaHCO¿ + Ca(OH); -» CaCO; Ì + Na;CO; + 2H;O 4) (NH¿);CO; + Ba(OH); có phản ứng vì NH,OH là bazơ yếu

(NH,);CO¿ + Ba(OH); + BaCO; 1 + 2NH; + 2H,O Cả 4 phản ứng đều có được

Chon dap an A

1) 2Fe(NOQ¿); - > FezO; + 6NO; + 20:

Cu(NOs) > CuO + 2NO, + 502

Fe,03 va CuO khong tan trong nước nhưng tan trong dung dich

H;SO¿ loãng

2) NaNO; —’> NaNO, + s0; KNO, —°> KNO; + 502

NaNO; va KNO, tan trong nuéc

3) AgNO, -> Ag + NO, + s0;

Ag không tan trong nước và trong H;SO¿ loãng

4) Mn(NO;); -“> MnO; + 2NO + O, |

Zn(NQ;); -“> ZnO + 2NO; + s0:

Trang 24

34

35

36

ZnO + H,SO, > ZnSO, + H,O (I) 2, (I) 1,4 (ID) 3

Chọn đáp án C

Với công thức C„HạO; Với 2 oxi và 1 liên kết x, phản ứng với dung dịch NaOH, A, B có thể là este hay axit

A la este R-COOR’ + NaOH > RCOONa + R'OH

(Z) là R'OH có M = 3.23 = 46

"_M=R +17 = 46 - R = 29 ROH là C;H;OH và este A có cơng thức

là CHạCOOC;H; B là axit CạH;-COOH

Số mol nạ = nẹ„o¡= 0,2 mol

Ng = Pecoon = 0;3 — 0,1 = 0,2 mol

Chat ran Y gdm 0,2 mol CH;COONa va 0,1 mol C;H7;COONa my = 0,2.82 + 0,1.110 = 27,4 gam

Chon dap an D

1) Al,(SO4)3 + 6NH,OH —> 2Al(OH); } + (NH,);SO,

2) Alz(SO,); + 6CHạNH; + 6H;O -> 2Al(OH), Ỷ + 3(CH;NH);SO,

3) Với Na;CO¿a do muối Alz(CO;¿); bị thủy phân, cũng có Al(OH); +

4) Tương tự với NasS, Al¿S; bị thủy phân cho ra Al(OH); kết tủa

Cả 4 phản ứng đều cho kết tủa Al(OH);

Chọn đáp án A

1) 2FeBr2 + Brz > 2FeBr; có được vi Boe, opr > Bề „ạ nên Br; oxi hóa được -> Fe?' thành Fe**

2) 2Felạ + l;ạ -> 2Fels không có được vì BỊ or < Ene mạ › la không thể

oxi hóa Fe”' thành Fe*

3) FeSO, + I, Fe? + I khơng có được vì BH jor < Epes pet?

thể oxi hóa Fe”' thành Fe**

4) 2FeBrạ + 3Clạ — 2FeCl; + 2Br¿ có được vi Ea, /o-> Es, rope > Ee? pe nên Clạ có thé oxi hóa Fe?* thành FeŸ' và 2Br- thành Br,

1,4 có được

Chon dap an C

Trang 25

37 1) Dung vi vong —C,H; hit electron lam H cia OH dé tach ra hon 2) Sai vi OH OH C /\ +3H, > HC CH, H,C CH, _ CH,

Sản phẩm hiđro hóa của phenol là rượu nên không tác dụng với NaOH 3) Sai phenol gần axit hơn rượu nên không thể este hóa phenol bằng

38

39

CH;COOH.- Muốn este hóa phenol cần dùng anhidrit axetic \CH;ạCO);O vừa có tính axit, vừa hút nước

4) Đúng nhóm —OH cho electron vao nhan benzen lam cho phan ứng _ thé dé hon

2, 3 sai

Chon dap an D

1) Fe + Fe2(SO,)3 > 3FeSO,

2 4, ` Z 0 0

Phan ứng này có được do EF < Ey,s- pe

Fe?!

2) MnO; + Cl, 2 Mn” + Cl

Không thể có phản ứng này vì Mn và Cl đều giảm số oxi hóa

ä) KI + lạ — Klạ có được đó là phản ứng

T+lI-IO[T-I-H

4) 3Zn + Al,O; — 4Al + 3ZnO không thể có được vì Zn có tính khử yếu hơn Al nên Zn không thể khử Al;O;

2, 4 khơng có được Chon dap an C

1 mol A đốt cháy cho ra 8 mol CO; vậy phân tử A chứa 8 cacbon

A chứa nhân thơm vậy A có nhánh có 2 C Nhánh này chứa 1 nhóm

-OH để khi tách nước cho ra liên kết C=C A có cơng thức cấu tạo là:

CH:-CH;OH CH=CH,

— HO + @

Trang 26

40

CH=CH, 4CH - CH,3 a

n >

styren polistyren

A có thé xem như chất dẫn xuất của CHạ-CH;OH với 1 H 6 Cp thay bằng CạH; nên A có tên là 2—phenyletanol

A) benzyletanol sai vì gốc benzyl là CaH;—-CH; Chọn đáp an B Gọi a = nạ; b = ng véi a = 2b A + H;O -> AOH + SH: 2b b B + 2H;O — B(OH); + Hạ b b Ny, = 2b = 4,48 = 0,2 2 22,4 b = 0,1 mol; a = 0,2 mol — 112 Mas= —< = 39,3 A.B 03 , 39 < 39,3 < 40 A là K là B là Ca mự = 0,2.39 = 7,8 g Mca = 0,1.40 =4 E Chon dap an A

41 X este no cé céng thie téng quat C,H2,02 C;H;,O; pe nCO, + nHạO

0,1 01n 0j1n

CO, + Ca(OH), + CaCO; 4 + H,O

0,1n 0,1n

Dung dịch Ca(OH); nhận CO¿;, HạO và mất CaCO; nên độ giảm khối lượng của dung dịch

Am = mạoo,— (mạo, + my o) = 0,1n(100 — 44 — 18) = 15,2

n = 4 — X có cơng thức là CHạCOOC;H;

và mx = 88 x0,1=8,8g

Trang 27

42 Axit picric là trinitrophenol OH OH ONa ON NO; NH;Cl N H;Cl HạN N Hạ Fe, HCl, * NaOH NO, NH;Cl NH, * (B) (C) ONa OH “om woo, HO ow °Í sạn, NH, OH 6,72

Ny, = 224 = 0,3 mol, nạx¡ pieic = 0,1 mol

Maxit picric = 0,1.229 = 22,9 g Chọn đáp an C

48 Số oxi hóa của N cue dai trong HNO; (+5), cuc tiéu trong NH; (—3),

trung gian trong N;(O) và NQ¿ (+4) (I) chi c6 tinh oxi h6a HNO;

(T) chỉ có tínhkhử NHạ

(HT) có cả 2 tinh chat (Ne, NO») Chọn dap an C

44, Quang boxit chita Al,O3 lan tap chat chinh 1a Fe,03

Quang “4, NaAlO, 4% AlOH),+ +> Al,0, a 2Al + 50: t

(A) (B) (C) -

Với hiệu suất 80%, khối lượng Al,O3 can: 540.102 = 1275 kg

54 x 0,8

Khối lượng quặng boxit _

Trang 28

45 46 47 6,8 nx = —— = 0,1 mol 68 n, = 248 = 0/2 mol 7 22,4

X cong He theo ti lệ mol 1 : 2

Xiclohexan chỉ cộng Hạ khi vòng chứa tối đa 4C

Loạt 3 a, vì sau khi c6ng 1H, ta duge xiclopentan bén khéng cong

thêm được Hạ

Loạt 2 vì metylxiclobutan chỉ cộng được 1H; Chọn 1 và 4 vì vịng 3, 4

cạnh có thể cộng H; và nối đôi C=C cộng thêm 1 H;

1, 4 đúng

Chon dap an D

Quặng để sản xuất sắt là hematit Fe;O;

Boxit là quặng Al;O; dùng để sản xuất AI, galen là quặng của chì

Pirit sắt FeS; không phải dùng để sản xuất Fe mà để dùng để tạo SO;

từ đó sản xuất H;ạSO/, Chọn đáp án C

0,2 mol X đốt cháy cho ra 1,2 mol CO; Vậy A, B đều chứa 6C

0,2 mol X chứa 0,1 mol A; 0,1 mol B

Gọi n số nguyên tử H trong A, 2n số nguyên tử H trong B Khi dét cháy

0,1 mol A > — mol H,O

0,1 mol B > = mol H;ạO

Dyno = ae -09

3n = 18 >n=6 Vậy A là CạHs và B là CạẳH:;

0,2 mol X cộng 0,6 mol Hạ, vậy chỉ có CaHạ cộng H; còn B không cộng được Hạ

Trang 29

48 Giả sử số mol mỗi chất là 1 mol

49

Na,O + H,O > 2NaOH

1 2

NaOH + NH,Cl > NaCl + NH; t + H,O

1 1

NaOH + NaHCO; > Na,CO; + H,O

1 1 1

Na,CO; + BaCl, - BaCO; J + 2NaCl

1 1

Dung dich thu dugc chi chifa NaCl Chon dap an D

CH;COOH + C;H;OH — CH;ạCOOC;H; + H;ạO

Ban đầu 3 3 0 0

—2 —2 +2 +2

Can bang 1 1 2 2

Trong 3 mol axit hay rượu có 2 mol phan ứng, vậy hiệu suất phan ứng là:

2x100 = 66,67%

Hằng số cân bằng

_ lestelnước] _ 22 _ 4

[axit][rượu] 1.1

Nếu bắt đầu bằng 1 mol axit, để có hiệu suất 80% phải có 0,8 mol axit phản ứng với 0,8 mol rượu cho ra 0,8 mol este và 0,8 mol nước Nếu x là số mol CạH;OH khi đầu

CHaCOOH + C;H;OH = CH;ạCOOC;¿H; + HO

Trang 30

50 Noropan = = = 0,4 mol

C3Hip — CH, + CHa

0,4 0,4 0,4

Khi qua nước Br;, một phần hoặc toàn thé C,H, bi gitt lai Khi ra khoi bình Br; có thể chỉ gồm CH, hodc CH, + 1 phan C,H, du

M = 16.1,15 = 18,4 vay Y gém CH, + CoH,

Gia sử hỗn hợp chứa 0,4 mol CH¿ và x mol C;H¿

_ 0,4.16 + 28x

0,4+x

=

bh = 18,4

x = 0,1 mol

Vậy có 0,4 ~ 0,1 = 0,3 mol C;H, bị giữ lại khi qua bình Brp

CạH + Brạ -> C;H,Brạ

03 043

_ 03

C,, = 2 = 0,15 M

Trang 31

1.C 2.A 3.A 4.D 5 D 6.C 7.C

8.A 9.A 10 D 11.A 12.A 18A |14.C

15D |16B_ |17.B 18.B 19 C 20 D 21.D

22.C |23.A 24 A 25 B 26 C 27 A 28.B

29.A |30.D 31.A 32.A 33 C 34 D 35 A

36.C | 37.D 38 C 39 B 40 A 41.A 42.C

43.C |44D |45.D 46 C 47 A 48.D 49.B

Ngày đăng: 01/12/2014, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w