BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC KẾ TOÁN NGÂN HÀNG báo cáo tì chính vietcombank

27 581 0
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC KẾ TOÁN NGÂN HÀNG báo cáo tì chính  vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 7 1. Nguyễn Thị Thanh Hòa MSSV 52130586 2. Lê Hồ Diễm Nhung MSSV 52130373 3. Mai Ngọc Phương MSSV 52132166 4. Nguyễn Thị Thắm MSSV 52130635 5. Trần Thị Tường Vân MSSV 52130658 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trước đây có tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 01041963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02062008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30062009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử. Là một trong những ngân hàng hàng đầu và đa năng nhất tại Việt Nam, Vietcombank luôn giữ một vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng quốc gia. Ngoài vị thế vững mạnh trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn và bán lẻ, Vietcombank cũng đã và đang là một ngân hàng phục vụ tốt nhất các khách hàng là định chế tài chính. Bên cạnh mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc và các văn phòng đại diện nước ngoài của mình, Vietcombank cũng có quan hệ với tất cả các ngân hàng trong nước và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và đang là đầu mối thanh toán cho rất nhiều ngân hàng trong số này. Hoạt động bên ngoài lãnh thổ Việt Nam của Vietcombank được triển khai thông qua một mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng trong nước hiện nay, với khoảng 1.200 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới. Trong những năm qua, Vietcombank đã nhận được rất nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý cả trong và ngoài nước về chất lượng và hiệu quả hoạt động. Ngân hàng đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng hai (1993) và Huân chương Độc lập hạng Ba (2003). Bên cạnh đó, 05 năm liên tiếp (20002004) Ngân hàng được tạp chí The Banker thuộc tập đoàn Financial Times bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam trong năm”, được tạp chí EUROMOMEY bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất” năm 2003 tạiViệt Nam, và được tạp chí AsiaMoney bình chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất” tại Việt Nam trong hai năm liên tiếp 20062007. Với năng lực và uy tín của mình, Vietcombank đã được Standard Poors xếp hạng định mức tín nhiệm BBB, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Tương tự, các xếp hạng của FitchRatings đối với Vietcombank cũng là BB và D. Đây là các định mức tín nhiệm cao nhất mà hai tổ chức xếp hạng quốc tế uy tín này từng trao cho một ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH BỘ MƠN KẾ TỐN oOo BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC KẾ TỐN NGÂN HÀNG GVHD : NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM Nguyễn Thị Thanh Hòa MSSV 52130586 Lê Hồ Diễm Nhung MSSV 52130373 Mai Ngọc Phương MSSV 52132166 Nguyễn Thị Thắm MSSV 52130635 Trần Thị Tường Vân MSSV 52130658 NHA TRANG – NĂM 2013 DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Thanh Hòa MSSV 52130586 Lê Hồ Diễm Nhung MSSV 52130373 Mai Ngọc Phương MSSV 52132166 Nguyễn Thị Thắm MSSV 52130635 Trần Thị Tường Vân MSSV 52130658 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) trước có tên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động với tư cách Ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử Là ngân hàng hàng đầu đa Việt Nam, Vietcombank ln giữ vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng quốc gia Ngoài vị vững mạnh lĩnh vực ngân hàng bán buôn bán lẻ, Vietcombank ngân hàng phục vụ tốt khách hàng định chế tài Bên cạnh mạng lưới chi nhánh tồn quốc văn phịng đại diện nước ngồi mình, Vietcombank có quan hệ với tất ngân hàng nước nước hoạt động Việt Nam đầu mối toán cho nhiều ngân hàng số Hoạt động bên lãnh thổ Việt Nam Vietcombank triển khai thông qua mạng lưới giao dịch quốc tế lớn số ngân hàng nước nay, với khoảng 1.200 ngân hàng đại lý 90 quốc gia vùng lãnh thổ Thế giới Trong năm qua, Vietcombank nhận nhiều giải thưởng danh hiệu cao quý nước chất lượng hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng hai (1993) Huân chương Độc lập hạng Ba (2003) Bên cạnh đó, 05 năm liên tiếp (2000-2004) Ngân hàng tạp chí "The Banker" thuộc tập đồn Financial Times bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam năm”, tạp chí EUROMOMEY bình chọn “Ngân hàng tốt nhất” năm 2003 tạiViệt Nam, tạp chí AsiaMoney bình chọn “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất” Việt Nam hai năm liên tiếp 2006-2007 Với lực uy tín mình, Vietcombank Standard & Poor's xếp hạng định mức tín nhiệm BB/B, triển vọng ổn định lực nội mức D Tương tự, xếp hạng FitchRatings Vietcombank BB- D Đây định mức tín nhiệm cao mà hai tổ chức xếp hạng quốc tế uy tín trao cho ngân hàng thương mại Việt Nam Tổng Nợ 372,770,095 337,940,349 286,706,559 238,676,242 208,040,296 Nguồn Vốn Vốn chủ sở hữu 41,553,063 28,638,696 20,669,479 16,710,333 13,945,829 Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng Nguồn Vốn N/A N/A N/A N/A N/A 41,553,063 28,638,696 20,669,479 16,710,333 13,945,829 Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NGUỒN VỐN 151,915 143,234 120,032 109,308 103,395 414,475,073 366,722,279 307,496,070 255,495,883 222,089,520 II ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Tài sản: - Năm 2009, Tổng Tài sản Vietcombank đạt 255.495.883 triệu đồng, tăng 33.406.363 triệu đồng so với năm 2008 (222.089.520 triệu đồng), tương đương với mức tăng 15% Con số tiếp tục tăng lên mức 307.496.070 triệu đồng vào năm 2010, 366.722.279 triệu đồng vào năm 2011 414.475.073 triệu đồng vào năm 2012, ứng với mức tăng 20,3% ; 19,3% 13% Trong vòng năm, tổng tài sản Vietcombank tăng gần 87% từ 222.089.520 triệu đồng( năm 2008) lên 414.475.073 triệu đồng (năm 2012) - Từ năm 2009 đến 2012 khoản mục tăng mạnh cấu tài sản Vietcombank CHO VAY KHÁCH HÀNG với mức tăng bình quân 31.813.089 triệu đồng ( tương ứng với bình qn 21,5% ) - Có thể thấy cấu tài sản VCB khoản mục CHO VAY KHÁCH HÀNG chiếm tỷ trọng cao tỷ trọng tăng dần qua năm Theo sau khoản mục TIỀN GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN - Năm 2009, số tiền VCB cho khách hàng vay 136.996.006 triệu đồng chiếm tỉ trọng 53,62% qua đến năm 2010, số tiền tăng lên 171.124.824 triệu đồng nâng tỉ trọng lên 55,65% đạt 55,65% năm 2011 với số tiền 204.089.479 triệu đồng, 56,91% năm 2012 với 235.869.977 triệu đồng - Năm 2009, khoản mục TIỀN GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC VCB đạt 47.456.662 triệu đồng chiếm tỉ trọng 18,57% tổng tài sản Sang năm 2010, TIỀN GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC VCB tăng 32.197.168 triệu đồng nâng tổng số tiền gửi đạt 79.653.830 triệu đồng, đạt mức 25,9% Năm 2011, khoản mục tiếp tục tăng đạt mức 105.005.059 triệu đồng chiếm 28,63% tổng tài sản Tuy nhiên, sang đến năm 2012, khoản mục giảm xuống 65.712.726 triệu đồng, chiếm 15,85% tổng tài sản Nhìn chung khoản mục TIỀN GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC tăng qua năm, riêng năm 2012 có xu hướng giảm - Khoản mục ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN chiếm tỉ trọng lớn thứ cấu tài sản VCB Tuy nhiên, khoản mục tăng trưởng thất thường Năm 2009 năm 2010, khoản mục tăng nhẹ, đạt mức 32.634.887 triệu đồng năm 2009 32.811.215 triệu đồng năm 2010, chiếm tỉ trọng 12,77% 10,67% tổng tài sản Sang đến năm 2011, khoản mục lại giảm 3.354.701 triệu đồng so với năm 2010, đạt 29.456.514 triệu đồng chiếm 8,03% tổng tài sản Nhưng sang năm 2012, ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VCB lại tăng vọt lên 78.521.304 triệu đồng chiếm 18,94% tổng tài sản - Các khoản mục khác nhìn chung có biến động qua năm Như khoản mục TIỀN GỬI TẠI NHNN khơng có ổn định qua năm Năm 2008 đạt 30.561.417 triệu đồng giảm xuống 25.174.674 triệu đồng năm 2009 8.239.851 triệu đồng năm 2010; qua năm 2011 lại tăng lên 10.616.759 triệu đồng năm 2012 15.732.095 triệu đồng Các khoản mục khác có tăng giảm nhẹ qua năm Nguồn vốn: - Từ năm 2009 đến năm 2012 khoản mục tăng mạnh cấu nguồn vốn Vietcombank TIỀN GỞI CỦA KHÁCH HÀNG với mức tăng bình quân 65.821.692 triệu đồng (tương ứng với bình qn 25%) - Có thể thấy cấu nguồn vốn VCB khoản mục TIỀN GỞI KHÁCH HÀNG chiếm tỷ trọng cao nhất, tỷ trọng tăng dần qua năm Theo sau khoản mục TIỀN GỞI VÀ VAY CÁC TCTD KHÁC VỐN CHỦ SỞ HỮU - Năm 2009, khoản mục TIỀN GỞI VÀ VAY CÁC TCTD KHÁC đạt 38.835.516 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,2% tổng nguồn vốn Sang năm 2010, khoản mục đạt mức 59.535.634 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,36% tổng nguồn vốn Nhưng sang đến năm 2011 2012, khoản mục giảm, đạt 47.962.375 triệu đồng (2011), 34.066.352 triệu đồng (2012), tương ứng tỷ lệ 13,08% 8,22% tổng nguồn vốn - Năm 2009, khoản mục VỐN CHỦ SỞ HỮU VCB 16.710.333 triệu đồng chiếm 6,54% Sang năm 2010 2011 khoản mục tăng nhẹ, đạt mức 20.669.479 triệu đồng (2010) 28.638.696 triệu đồng (2011) Sang năm 2012 tăng mạnh đạt mức 41.553.063 triệu đồng chiếm 10,03% tổng nguồn vốn - Các khoản mục lại có biến động khơng đồng Như khoản mục CÁC KHOẢN NỢ CHÍNH PHỦ VÀ NHNN, năm 2009 khoản mục 22.578.400 triệu đồng sang đến năm 2010 lại giảm xuống 10.076.936 triệu đồng Năm 2011 lại tăng vọt lên 38.866.234 triệu đồng năm 2012 lại giảm xuống 24.806.433 triệu đồng Các khoản mục cịn lại có biến động thất thường III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Để thấy rõ tình hình tài Ngân hàng năm, nhóm em phân tích tỷ số tài liên quan Tỷ số toán: Tỷ số toán hành =TSNH/Nợ NH Chỉ tiêu TSNH Nợ NH Tỷ số t.toán hành 2009 2010 2011 323.462.981 343.292.814 0,94 325.922.694 313.856.937 1,04 264.258.429 274.368.519 0,96 2012 214.118.260 230.567.340 0,93 - Tỷ số toán hành năm 2009 0,94 nghĩa năm 2009, Ngân hàng có 94 đồng TSNH đảm bảo cho 100 đồng nợ NH Như vậy, độ an tồn tốn cao - Tỷ số toán hành năm 2010 1,04 nghĩa năm 2010, Ngân hàng có 104 đồng TSNH đảm bảo cho 100 đồng nợ NH, tăng 10 đồng so với năm 2009 Như vây độ an toàn tốn cao, ngun nhân nhờ huy động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao huy động vốn ngắn hạn Đây dấu hiệu tích cực chứng tỏ Ngân hàng dần cải thiện tình hình tốn - Sang năm 2011, tỷ số toán hành 0,96 nghĩa Ngân hàng có 96 đồng TSNH đảm bảo cho 100 đồng nợ NH => giảm đồng so với năm 2010 độ an tồn tốn tương đối cao - Tương tự năm 2012, tỷ số 0,93 nghĩa Ngân hàng có 93 đồng TSNH đảm bảo cho 100 đồng nợ NH => tiếp tục giảm so với năm 2011 (3 đồng), độ an toàn tốn cao, bên cạnh Ngân hàng cần đẩy mạng hoạt động huy động tín dụng ngắn hạn để nâng tỷ lệ lên cao Tỷ số toán nhanh =(Tiền mặt+ Chứng khoán khả mại+ Các khoản phải thu)/Nợ NH =(Tiền+TS có khác)/Nợ NH Chỉ tiêu Tiền TS Có khác Nợ NH 2009 2010 2011 2012 77.116.486 5.810.418 343.292.814 93.126.424 6.118.909 313.856.937 121.015.584 274.368.519 87.072.128 3.599.746 230.567.340 Tỷ số t.toán nhanh 0,24 0,32 0,44 0,39 - Tỷ số toán nhanh năm 2009 0,24 nghĩa Ngân hàng có khả tốn nhanh 24 đồng cho 100 đồng nợ đến hạn Tỷ số cho thấy Ngân hàng không làm tốt cơng tác tín dụng Ngân hàng dễ lâm vào khó khăn tài - Năm 2010, tỷ số toán nhanh 0,32, tăng 33,3% so với năm 2009 Đây bước cải thiện đáng kể Ngân hàng, tăng khả cạnh tranh thị trường - Sang năm 2011, tỷ số tiếp tục tăng, đạt 0,44 tăng 37,5% so với kì năm ngối - Nhưng năm 2012, Ngân hàng lại để tỷ số giảm xuống 0,39 giảm 11,36% so với năm 2011 Điều cho thấy Ngân hàng làm không tốt cơng tác tín dụng, tính trạng tiếp diễn (tỷ số tiếp tục giảm năm tới) Ngân hàng dễ lâm vào khó khăn Các tỷ số hoạt động: KẾT QUẢ KINH DOANH Doanh Thu Thuần Giá Vốn Hàng Bán Lợi Nhuận Gộp Chi phí hoạt động Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng Chi phí hoạt động Doanh thu hoạt động Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Lãi/Lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/Lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/Lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác 2012 2011 2010 2009 2008 31.746.997 33.354.733 20.580.638 15.293.558 17.233.225 20.792.904 20.933.053 12.392.225 8.794.892 10.611.187 10.954.093 12.421.680 8.188.413 6.498.666 6.622.038 132.155 1.616.405 N/A 118.683 N/A N/A N/A N/A N/A N/A 861.939 688.300 502.130 383.190 349.144 6.015.636 5.699.837 4.544.416 3.493.917 2.600.049 7.009.730 8.004.542 5.046.546 3.995.790 2.949.193 2.250.538 2.198.033 1.918.540 1.372.403 1.140.487 1.487.751 1.179.584 561.680 918.309 952.911 76.742 -5.896 18.149 183.297 -325.544 207.631 24.012 268.381 172.876 -83.583 657.253 355.489 579.747 246.689 N/A Thu nhập từ hoạt động góp vốn mua cổ phần Tổng doanh thu hoạt động tài Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí lợi nhuận Chi phí thuế TNDN Lợi ích cổ đơng thiểu số Tổng Chi phí lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 468.583 1.002.574 492.026 396.437 550.338 5.148.498 4.753.796 3.838.523 3.290.011 2.234.609 9.092.861 9.170.934 6.980.390 5.792.887 6.301.582 3.328.964 3.473.529 N/A 788.513 N/A 5.763.897 5.697.405 5.479.183 5.004.374 3.453.533 N/A 23.500 23.500 N/A 20.521 20.521 N/A 21.248 21.248 N/A 23.398 23.398 N/A 31.017 31.017 4.403.706 4.196.811 4.214.544 3.921.355 2.574.026 Số vòng quay khoản phải thu = DT TN/các KPThubq Trong đó: Các KPThubq=(Các KPThunăm nay+Các KPThunăm trước)/2 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 DT TN Các KPThu bq Vòng quay KPThu Kỳ luân chuyển KPThu 18.583.569 1.251.573 14,85 24 24.419.161 1.544.976 15,81 23 38.108.529 1.960.228 19,44 19 2012 36.895.495 1.761.845 20,94 17 Bình quân năm 2009, khoản phải thu Ngân hàng xoay vòng khoảng 14,85 vòng khoảng 24 ngày để thu hồi khoản phải thu Sang năm 2010, tiêu Ngân hàng tăng lên đạt gần 15,81 vòng khoảng 23 ngày để thi hồi khoản phải thu Đây dấu hiệu tốt cho thấy khoản phải thu Ngân hàng luân chuyển nhanh nhờ tăng tỷ lệ thu nhập Ngân hàng Những năm tiếp theo, tiêu tiếp tục tăng (19,44 vòng năm 2011 20,94 vòng năm 2012) làm cho khoản phai thu Ngân hàng khoảng 17 đến 19 ngày để thu hồi, nhờ vào việc Ngân hàng tăng thu nhập năm vừa qua Tốc độ luân chuyển TS lưu động (TSNH)=TN thuần/TSNHbq Trong đó: TSNHbq=(TSNHnăm trước+TSNHnăm nay)/2 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Thu nhập Tài sản ngắn hạn Số vòng quay TSNH Kỳ luân chuyển TSNH Hệ số đảm nhiệm TSNH 17.309.087 178.544.276 0,0969 3.713 10,32 23.570.951 36.910.829 239.188.345 295.090.562 0,0985 0,1251 3.653 2.878 10,15 7,99 35.123.371 324.692.838 0,1082 3.328 9,24 Qua phân tích cho thấy - Trong năm 2009 tốc độ luân chuyển tài sản lưu động 0,0969 vòng, khoảng 3.713 ngày hay 100 đồng tài sản lưu động bỏ Ngân hàng thu 9,69 đồng thu nhập Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động 10,32 cho biết để có 100 đồng thu nhập cần 1.032 đồng tài sản lưu động - Năm 2010 tốc độ luân chuyên tài sản lưu động tăng 0,0016 vòng (tăng 1,65%) giảm 60 ngày, hệ số đảm nhiệm giảm 0,17 Đây dấu hiệu tốt cho thấy tài sản lưu động ngân hàng luân chuyển nhanh, nhờ tăng tỷ lệ thu nhập năm - Năm 2011 tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng đạt mức 0,1251 vòng, hệ số đảm nhiệm giảm 7,99 Đây dấu hiệu khả quan cho thấy ngân hàng tăng thu nhập năm - Sang năm 2012 tốc độ luân chuyển lại giảm 0,0169 vòng so với kỳ năm ngoái làm cho kỳ luân chuyển tăng thêm 450 ngày hệ số đảm nhiệm tăng 1,25 Đây dấu hiệu không tốt cho thấy tài sản lưu động ngân hàng luân chuyển chậm hơn, ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng Nguyên nhân tình hình tỷ lệ giảm thu nhập cao tỷ lệ giảm tài sản lưu động bình quân năm Hiệu suất sử dụng tài sản cố định=TN thuần/TSCĐbq Trong đó: TSCĐbq=(TSCĐnăm trước+TSCĐnăm nay)/2 Chỉ tiêu Thu nhập TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2009 17.309.087 2.277.065 7,6015 2010 23.570.951 1.545.632 15,2500 2011 2012 36.910.829 35.123.371 2.095.874 3.132.663 17,6112 11,2120 Năm 2009 hiệu suất sử dụng tài sản cố định 7,60 nghĩa lấy 100 đồng đầu tư vào tài sản cố định ngân hàng tạo 760 đồng thu nhập năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng gấp hai lần, đạt mức 15,25 nghĩa 100 đồng đầu tư vào TSCĐ ngân hàng tạo 1525 đồng thu nhập thuần, tức việc sử dụng TSCĐ hiệu so với năm 2009 Sang năm 2011 hiệu suất tiếp tục tăng đạt mức 17,61 Tuy nhiên sang năm 2012 hiệu suất lại giảm 6,40 (tương ứng cới 34%) đạt mức 11,21 có nghĩa với 100 đồng đầu tư vào tài sản cố định ngân hàng tạo 1.121 đồng thu nhập tức việc sử dụng TSCĐ ngân hàng hiệu so với năm 2011 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=TN thuần/tổng TSbq Trong đó: tổng TSbq=(tổng TSnăm trước+tổng TSnăm nay)/2 Chỉ tiêu Thu nhập Tổng TS Hiệu suất sử dụng TS 2009 2010 2011 2012 17.309.087 23.570.951 36.910.829 35.123.371 138.792.702 281.495.977 337.109.175 390.598.676 0,12 0,08 0,11 0,09 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2009 0,1247 có nghĩa với 100 đồng tài sản ngân hàng tạo 12,48 đồng thu nhập Năm 2010 hiệu suất giảm 32,86% đạt 0,0837, hiệu suất sử dụng tài sản ngân hàng khơng cao, cơng tác tín dụng gặp nhiều khó khăn, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao mà hầu hết rơi vào khoản tín dụng theo kế hoạch nhà nước.Sang năm 2011 hiệu suất lại tăng lên đạt mức 0,1095 nhờ vào cơng tác tín dụng cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giảm so với kỳ năm ngoái Nhưng sang năm 2012 tỷ lệ lại giảm cịn 0,0899 cơng tác tín dụng ngân hàng lại gặp khó khăn Hiệu suất sử dụng vốn CSH=TN thuần/vốn CSHbq Trong đó: Vốn CSHbq=(vốn CSHnăm trước+vốn CSHnăm nay)/2 Chỉ tiêu Thu nhập Vốn CSH Hiệu suất sử dụng TS 2009 17.309.087 15.328.081 1,13 2010 23.570.951 18.689.906 1,26 2011 36.910.829 24.654.088 1,50 2012 35.123.371 35.095.880 1,00 - Năm 2009, hiệu suất sử dụng vốn CSH 1,13 có nghĩa 100 đồng vốn CSH Ngân hàng tạo 113 đồng thu nhập - Trong năm 2010, hiệu suất tăng 0,13 lần (tăng 11,68%) Điều tích cực với tình hình tài Ngân hàng - Năm 2011, hiệu suất tiếp tục tăng, đạt mức 1,50 (tăng 18,71% so với kì năm ngối) Nhưng sang năm 2012, hiệu suất lại giảm (giảm 33,15% so với năm 2011) Điều không tích cực với tình hình tài Ngân hàng Lý hiệu suất sử dụng vốn CSH lớn hiệu suất sử dụng tổng TS vì, Ngân hàng sử dụng địn bẩy tài từ việc tài trợ nguồn huy động vốn Để đánh giá mức độ Ngân hàng tài trợ cho hoạt động kinh doanh nguồn huy động vốn nào, nhóm em xét tỷ số địn bẩy tài Các tỷ số địn bẩy tài Tỷ số nợ tổng TS=(nợ phải trả/tổng TS)*100 Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng TS Tỷ số nợ 2009 2010 238.676.242 286.706.559 255.495.883 307.496.070 93,42 93,24 2011 2012 337.940.349 372.770.095 366.722.279 414.475.073 92,15 89,94 - Qua bảng phân tích cho thấy năm 2009, 93,42% tài sản Ngân hàng tài trợ nguồn huy động vốn - Tỷ số năm 2010 93,24%, giảm 0,18% so với năm 2009 Tỷ số năm 2011 92,15%, tiếp tục giảm so với năm 2010 Năm 2012, tỷ lệ tiếp tục giảm, 89,94% so với kì năm ngối Ngun nhân tỷ lệ giảm tổng nợ cao tỷ lệ giảm tổng tài sản Như vậy, tính tự chủ Ngân hàng năm 2010, 2011, 2012 tiến so với năm 2009, nguồn huy động vốn không đảm bảo Ngân hàng gặp khó khăn lớn nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng phụ thuộc qúa nhiều vào nguồn vốn huy động được, khả triển khai phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ bị hạn chế, giảm sức cạnh tranh thị trường nên vấp phải đời hàng loạt NHTMCP, Ngân hàng khó trì hiệu kinh doanh Tỷ số nợ vốn CSH=(nợ phải trả/vốn CSH)*100 Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn CSH Tỷ số nợ 2009 238.676.242 16.710.333 14,28 2010 2011 2012 286.706.559 337.940.349 372.770.095 20.669.479 28.638.696 41.553.063 13,87 11,80 8,97 Bảng phân tích cho thấy, năm 2009 nguồn vốn huy động tài trợ cho hoạt động kinh doanh nhiều vốn CSH đến 14,28 lần Năm 2010, tỷ số nợ giảm 2,89% so với năm 2009 vốn CSH tăng 23,69% chủ yếu lợi nhuận chưa phân phối tăng lên Năm 2011 năm 2012, nguồn vốn huy động tài trợ cho hoạt động kinh doanh nhiều vốn CSH 11,80 lần 8,97 lần Xét cấu tài chính, tỷ số nợ cao địn bẩy tài để khuếch đại lợi nhuận đem lại rủi ro cao tài chính, cần khoản nợ đến hạn không đủ khả chi trả dễ làm cán cân toán thăng bằng, xuất nguy Vì vậy, để đạt hiệu an tồn kinh doanh, Ngân hàng cần nghiên cứu tính tốn cấu trúc vốn hợp lý để hoạt động hiệu Các tỷ số sinh lợi Tỷ suất sinh lợi thu nhập (ROS)=(LN sau thuế/TN thuần)*100 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Thu nhập ROS 2009 3.921.355 15.293.558 25,64% 2010 2011 4.214.544 4.196.811 20.580.638 33.354.733 20,48% 12,58% 2012 4.403.706 31.746.997 13,87% - Năm 2009, 100 đồng thu nhập tạo 25,64 đồng LNST - Năm 2010, với 100 đồng thu nhập mà Ngân hàng thu để mang lại 20,48 đồng LNST, giảm 5,16% so với năm 2009 - Năm 2011, tỷ suất tiếp tục giảm 12,58% so với năm 2010 - Nguyên nhân dẫn đến việc giảm tỷ suất sinh lợi qua năm TN tăng LNST giảm - Nhưng năm 2012, tỷ suất tăng so với năm 2011, đạt 13,87% Để có điều nhờ LN ròng tăng TN giảm, đánh giá tích cực Tỷ suất sinh lợi tổng TS(ROA)=(LNST/tổng TSbq)*100 Chỉ tiêu 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế 3.921.355 4.214.544 Tổng TS bq 238.792.702 281.495.977 ROA 1,64 1,50 2011 2012 4.196.811 4.403.706 337.109.175 390.598.676 1,24 1,13 Qua bảng phân tích cho thấy, năm 2009 với 100 đồng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng thu 1,64 đồng LNST Còn năm 2010, thu 1,5 đồng LNST, giảm 0,14 đồng so với năm 2010 Năm 2011 năm 2012, tỷ suất tiếp tục giảm, đạt 1,24% năm 2011 1,13% năm 2012 Nguyên nhân giảm LNST giảm tổng TS tăng Như vậy, tỷ suất sinh lợi tổng TS chịu tác động nhân tố tỷ suất sinh lợi DT vòng quay tổng vốn Khi nhân tố tăng LNST tổng vốn tăng Tỷ suất sinh lợi vốn CSH (ROE)=(LNST/vốn CSHbq)*100 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Vốn CSH bq ROE 2009 2010 2011 2012 3.921.355 4.214.544 4.196.811 4.403.706 15.328.081 18.689.906 24.654.088 35.095.880 25,58 22,55 17,02 12,55 Năm 2009, Ngân hàng sử dụng 100 đồng vốn CSH đem lại 25,38 đồng LNST Năm 2010, với 100 đồng vốn CSH đem lại cho Ngân hàng 22,55 đồng LNST, giảm 3,03 đồng Năm 2011 năm 2012, tỷ suất tiếp tục giảm, 17,02% năm 2011 12,55% năm 2012 Nguyên nhân giảm LNST tăng chậm so với vốn CSH IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Hoạt động sản xuất kinh doanh Các tiêu tài 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản (tỷ đ) Vốn chủ sở hữu (tỷ đ) Vốn điều lệ (tỷ đ) CPLH bình quân (Tr cp) LN sau thuế (tỷ đ) % tăng trưởng y-o-y EPS cuối kỳ (đ/cp) Giá trị sổ sách (đ/cp) P/E P/B ROE ROA 255,496 307,621 366,722 414,475 16,710 20,737 28,639 41,553 12,101 13,224 19,698 23,174 1,210 1,322 1,970 2,317 3,921 4,282 4,197 9.2% -2.0% 4,404 4.9% 3,241 3,238 2,131 1,900 13,900 8.64 15,772 12.97 14,612 13.14 17,996 17.93 2.03 1.79 1.93 1.56 23% 21% 15% 11% 1.5% 1.4% 1.1% 1.1% Hoạt động tín dụng - Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại doanh thu lợi nhuận cho VCB Năm 2012 hoạt động tín dụng đem lại 73% thu nhập hoạt động VCB - Tăng trưởng tín dụng mức thấp: năm 2012, tăng trưởng tín dụng VCB 15% có cao hon so với mặt tăng trưởng tín dụng 8,91% toàn ngành ngân hàng thấp so với mức tăng 23% năm 2011 - Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản mức trung bình ngành: tỷ lệ VCB ổn định qua năm, khoảng 57% mức cao so với mặt chung ngân hàng niêm yết (54,6%) - Theo đối tượng khách hàng: VCB cho vay chủ yếu tổ chức kinh tế chiếm 88% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 24%, công ty TNHH 20% cho vay khác chiếm 35% tổng dư nợ VCB thời gian qua có dịch chuyển cấu khách hàng từ cho vay doanh nghiệp nhà nước sang hướng cho vay cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ mà năm 2010 tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước tập đoàn lớn 62% dư nợ Các nhà phân tích cho chuyển dịch hợp lý thời gian qua mà doanh nghiệp nhà nước làm ăn thiếu hiệu cho vay phân khúc có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, nhà phân tích cho thời gian qua kinh tế gặp khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ yếu lại doanh nghiệp dễ sụp đổ nên VCB kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng điều đáng lo ngại - Theo ngành nghề kinh doanh: tính đến ngày 31/12/2012 dư nợ tín dụng VCB tập trung vào: săn xuất gia công chế biến 35%, thương mai dịch vụ 22% - Tỉ lệ nợ xấu/ dư nợ tăng: Trong bối cảnh nợ xấu tồn hệ thống tăng mạnh nợ xấu VCB có diến biến tương tự Tỷ lệ nợ xấu /dư nợ thời điểm cuối năm 2012 2,4% tăng nhẹ so với 2% cuối năm 2011 Nợ xấu tăng 20% so với năm 2011 chủ yếu tăng nợ nhóm (nợ cần ý) tăng 149% Mặc dù vậy, VCB đánh giá cao hoạt động kiểm soát nợ xấu Thứ nhất, VCB tiến hành áp dụng hệ thống đánh giá tín dụng theo phương pháp định tính giúp phân loại tín dụng dựa chất lượng số lượng nên tỷ lệ nợ xấu tăng đáng kể từ năm 2011 VCB tiến hành trích lập dự phịng nhiều với tỷ lệ trích lập dự phòng/nợ xấu năm 2012 vào khoảng 91% nên quỹ dự phịng hồn tồn cỏ thể bù đắp khoản nợ xấu Thứ hai, nợ nhóm có biến động nợ có khả vốn(nợ nhóm 5) lại giảm Mặc dù điều chưa khẳng định chất lượng tín dụng VCB so với ngân hàng khác năm 2012 nợ có khả vốn có tăng vọt dấu hiệu báo trước, nợ xấu VCB thời gian tới có khả khơng tăng mạnh - Dự phòng rủi ro giảm: Lợi nhuận trước dự phòng giảm nhẹ 0.85% dự phòng rủi ro cho vay khách hàng giảm 0.67% so với năm 2011 Tỷ lệ dự phòng rủi ro/nợ xấu giảm mạnh từ 125% xuống 91% điều nợ xấu tăng tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro giảm nhẹ Hoạt động huy động vốn - Tăng trưởng huy động vốn mức cao: Năm 2012 tăng trưởng tín dụng VCB 25.3% cao mức tăng 10.9% năm 2011 - Theo đối tượng khách hàng: VCB huy động vốn cân cá nhân tổ chức cho vay khách hàng tổ chức kinh tế chiểm khoảng 57% tổng huy động vốn VCB ngân hàng lớn có thương hiệu từ lâu nên tin tưởng khách hàng cá nhân tổ chức - Theo hình thức huy động: VCb ngân hàng có điểm mạnh cho vay huy động ngoại tệ tỷ lệ huy động ngoại tệ/tổng vốn huy động 25% tỷ lệ cao so với ngân hàng khác Đây nguồn vốn giá rẻ phục vụ đắc lực cho hoạt động cho vay ngoại tệ VCB Hoạt động đầu tư Các khoản chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư VCB hầu hết chứng khoán nợ bao gồm: chứng khốn phủ 25%, chứng khốn nợ TCTD nước phát hành 73% chứng khoán nợ TCKT nước phát hành 2% cịn lại 0,3% chứng khốn vốn Hoạt động đầu tư VCB không tiềm ẩn nhiều rủi ro hầu hết trái phiếu phủ chứng khốn nợ TCTD nước phát hành Tài doanh nghiệp - Năm 2012 năm khó khăn với ngành ngân hàng VCB phấn đấu đạt kết kinh doanh khả quan với tốc độ tăng trưởng tăng trưởng tín dụng 15,2%, tăng trưởng huy động vốn 25.3%, tăng tưởng lợi nhuận sau thuế đạt 4.9% - VCB có tổng tài sản vốn CSH đứng thứ sau Agribank, BIDV,Vietinbank - Mức sinh lời VCB ổn định so với năm 2011 mức ngành Các số ROE, ROA cảu VCB đứng sau MB Bank,Vietinbank Ở VCB số ROS cao mức 40.2% năm 2012 cao hẳn so với ngân hàng khác cho thấy hiệu hoạt đọng VCB tốt - Tỷ lệ cho vay/tiền gửi: Cho vay/tiền gửi VCB cao 84,8% hợp lý khơng q nóng khơng q thấp, tận dụng triệt để nguồn vốn huy động - Chi phí vốn bình qn VCB năm 2012 5,6% mức chi phí thấp cho thấy VCB có nhiều nguồn vốn huy động giá rẻ - Đáng ý chênh lệch lãi suất ròng VCB thấp (2,3%) so với mặt chung ngân hàng niêm yết MB Bank 14%, Vietinbank 17%, ACB 23% Ngoài thu nhập từ lãi biên thấp so với ngân hàng khác niêm yết Vấn đề phần VCB có lợi huy động ngoại tệ đủ cho nhu cầu cho vay ngoại tệ lãi suất cho vay ngoại tệ không cao Với chênh lệch lãi suất thấp này, thu nhập từ lãi VCB không cao so với quy mô cho vay ngân hàng - Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng dần mức cao so với ngân hàng khác niêm yết Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ xấu VCB phản ánh sát chất lượng hoạt động tín dụng VCB Rủi ro - Rủi ro vĩ mô: Năm 2013 đánh giá năm khó khăn với ngành ngân hàng tình hình kinh tế thời gian qua ảm đạm nên áp lực nợ xấu ngày gia tăng Bên cạnh sách vĩ mơ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, huy động ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng - Cạnh tranh gay gắt ngành: Việt Nam có 39 ngân hàng nước, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vồn nước ngồi Do đó, thời gian tới VCB không cạnh tranh với ngân hàng nội địa có tổng tài sản lớn mà cịn cạnh tranh với nhóm ngân hàng nước ngồi có nhiều kinh nghiệm quản lý điều hành KẾT LUẬN Triển vọng ngành ngân hàng năm 2013 ảm đạm áp lực nợ xấu tái cấu ngân hàng yếu Tăng trưởng tín dụng dự kiến khoảng 12% năm 2013 VCB ngân hàng thuộc nhóm có thương hiệu mạnh có quy mơ tổng tài sản lớn đứng thứ sau Agribank, Vietinbank BIDV VCB mạnh huy động cho vay ngoại tệ Tỷ lệ huy động vốn ngoại tệ/ Tổng huy động vốn VCB 25% tỷ lệ cho vay ngoại tệ tổng dư nợ 31% Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng mức thấp so với trung bình ngành Tỷ lệ nợ xấu VCB năm 2012 2,4% quý 1/2013 VCB công bố tỷ lệ nợ xấu vào khoảng 3,2% Mặc dù tỷ lệ nợ xấu VCB cao lại phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng VCB VCB áp dụng hệ thống đánh giá tín dụng theo phương pháp định tính giúp phân loại tín dụng dựa số lượng chất lượng Nhưng với khó khăn chung ngành ngân hàng nợ xấu VCB có khả tăng năm 2013 Kế hoạch kinh doanh năm 2013 với mục tiêu tổng tài sản đạt 451.778 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2012, tổng vốn huy động tăng 12%, dư nợ tín dụng 12%, lợi nhuận trước thuế 5.800 tỷ đồng tăng 0,62%, tỷ lệ cổ tức 12% Đây kế hoạch kinh doanh hợp lý VCB có khả đạt mục tiêu Thay đổi nhận diện thương hiệu thời gian qua VCB tiến hành thay đổi nhận diện thương hiệu toàn hệ thống thể tâm VCB việc thay đổi để hướng tới ngân hàng đại động Kết kinh doanh quý 1/2013 không khả quan Theo BCTC riêng lẻ VCB vừa cơng bố q 1/2013 lợi nhuận sau thuế VCB đạt 1.086 tỷ đồng giảm 15% so với kỳ năm 2012, tăng trưởng tín dụng -0,8% Đây kết khơng q ngạc nhiên quý 1/2013, VCB có kiện thay đổi nhận diện thương hiệu nên khả chi phí hoạt động tăng cao Nhưng chuyên gia cho quý 2/2013 tình hình kinh doanh VCB khả quan TÀI LIỆU THAM KHẢO www.cophieu68.vn Báo cáo phân tích doanh nghiệp- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Công ty Chứng khoán BIDV (BSC) Báo cáo tốt nghiệp SV trường ĐH Nha Trang ĐH Kinh tế TPHCM ... hợp lý với tình hình thực tế Để có đánh giá khái qt tình hình tài ngân hàng phải dựa vào báo cáo tài chính, chủ yếu Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tài... mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử Là ngân hàng hàng đầu đa Việt Nam, Vietcombank giữ vai trò chủ lực hệ thống ngân hàng quốc gia... ngành: Việt Nam có 39 ngân hàng nước, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vồn nước ngồi Do đó, thời gian tới VCB không cạnh tranh với ngân hàng nội địa có tổng

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan