1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc

102 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 14,14 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐÀO ĐÌNH PHƯỢNG SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRIỂN VỌNG VỤ HÈ THU VÀ THU ĐÔNG TẠI ĐẮK LẮK Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÂM THỊ BÍCH LỆ Buôn Ma Thuột, năm 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Đào Đình Phượng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông - Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên ñã truyền ñạt những kiến thức quý báu cho tôi trong quá trình học tập tại Trường. - Lãnh ñạo các cơ quan: Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Trạm Khuyến nông các huyện: Lăk và huyện Buôn Đôn; Ủy ban nhân dân các xã: Yang Tao (huyện Lăk) và xã Tân Hòa (huyện Buôn Đôn); Trung tâm nghiên cứu ñất, phân bón và môi trường Tây Nguyên; Trung tâm khí tượng thủy văn Đắk Lắk ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. - Tiến sỹ Lâm Thị Bích Lệ - giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên - người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. - Các bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và người thân… ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả Đào Đình Phượng iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt trong luận văn vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu ñồ ix Mở ñầu 1 1. Đặt vấn ñề 1 2. Mục ñích của ñề tài 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 3.1 Ý nghĩa khoa học 4 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Cấu trúc luận văn 5 Chương I: Tổng quan tài liệu 6 1.1 Giới thiệu về cây ngô 6 1.1.1 Đặc ñiểm thực vật học 6 1.1.2 Yêu cầu về sinh thái 6 1.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 7 1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 13 1.4 Tình hình sản xuất ngô ở Tây Nguyên và Đắk Lắk 15 v 1.5 Những thành tựu nghiên cứu, phát triển ngô trên thế giới và VN 17 1.6 Ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất ngô 23 1.6.1 Ưu thế lai 23 1.6.2 Tình hình sử dụng các giống ngô 25 1.6.2.1 Giống ngô thụ phấn tự do 26 1.6.2.2 Giống ngô lai (Hybrid Maize) 27 1.6.2.3 Công tác khảo nghiệm và ñánh giá một số giống ngô lai mới 29 Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 2.1 Vật liệu nghiên cứu 33 2.2 Địa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33 2.2.1 Địa ñiểm nghiên cứu 33 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.2 Phương pháp quan trắc 36 2.4.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 36 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 36 2.5.1 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô 36 2.5.2 Chiều cao cây và tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây 36 2.5.3 Số lá và tốc ñộ ra lá của các giống ngô 37 2.5.4 Chiều cao cây và ñộ cao ñóng bắp 37 2.5.5 Đặc ñiểm bắp và hạt của các giống ngô 37 2.5.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô 38 2.5.7 Khả năng chống chịu của các giống ngô 38 2.5.7.1 Khả năng chống ñổ 38 vi 2.5.7.2 Khả năng chống chịu sâu bệnh 38 2.5.8 Một số chỉ tiêu hóa tính ñất tại khu vực thí nghiệm 39 2.6 Quy trình kỹ thuật 40 Chương III: Kết quả và thảo luận 41 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 41 3.1.1 Vài nét về ñiều kiện tự nhiên huyện Lăk 41 3.1.2 Vài nét về ñiều kiện tự nhiên huyện Buôn Đôn 44 3.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô 47 3.2.1 Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn 47 3.2.2 Chiều cao và tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây 53 3.2.3 Số lá và tốc ñộ ra lá của các giống ngô 57 3.2.3.1 Số lá 57 3.2.3.2 Tốc ñộ ra lá 58 3.2.4 Chiều cao cây cuối cùng (khi thu hoạch) và ñộ cao ñóng bắp 63 3.2.5 Một số chỉ tiêu về bắp và hạt của các giống ngô trong 2 vụ 67 3.3 Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô 70 3.4 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô 71 3.5 Năng suất của các giống ngô tại 2 ñiểm nghiên cứu 74 Kết luận và ñề nghị 78 1. Kết luận 78 2. Đề nghị 78 Tài liệu tham khảo I Một số phụ lục P vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐ: Buôn Đôn. CS: Cộng sự. GS. TSKH: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học. PTNT: Phát triển nông thôn. TGST: Thời gian sinh trưởng. TLB: Tỷ lệ bệnh. CSB: Chỉ số bệnh. ñ/c: Đối chứng. G: Giống. LN: Lần nhắc. V: Vàng. VC: Vàng cam. BRN: Bán răng ngựa. NSLT: Năng suất lý thuyết. NSTT: Năng suất thực thu. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô thế giới (1999-2006) 8 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô một số nước trên thế giới (2003-2005) 9 Bảng 1.3: Sản lượng ngô sản xuất trên thế giới năm 2005-2007 10 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô một số nước Đông Nam Á (1995-2005) 12 Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam (1996-2006) 14 Bảng 1.6: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô Đắk Lắk (2000-2005) 16 Bảng 1.7: Một số giống ngô lai sử dụng phổ biến ở Đắk Lắk 17 Bảng 1.8: Tình hình gieo trồng ngô lai ở nước ta (giai ñoạn 1991-2006) 20 Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu huyện Lăk năm 2008 42 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về ñất tại huyện Lăk 43 Bảng 3.3: Một số yếu tố khí hậu huyện Buôn Đôn năm 2008 45 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về ñất tại huyện Buôn Đôn 46 Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn của các giống 48 Bảng 3.6: Chiều cao cây và tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây vụ hè thu 54 Bảng 3.7: Chiều cao cây và tốc ñộ tăng trưởng cao cây vụ thu ñông 56 Bảng 3.8: Số lá và tốc ñộ ra lá của các giống ngô vụ hè thu 58 Bảng 3.9: Số lá và tốc ñộ ra lá của các giống ngô vụ thu ñông 61 Bảng 3.10: Chiều cao cây cuối cùng và ñộ cao ñóng bắp các giống 64 Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu về bắp của các giống ngô 67 Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu về hạt của các giống ngô 69 Bảng 3.13: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô vụ hè thu 70 Bảng 3.14: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô vụ thu ñông 70 Bảng 3.15: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ hè thu 71 Bảng 3.16: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ thu ñông 73 Bảng 3.17: Năng suất của các giống ngô tại 2 ñiểm nghiên cứu 75 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu ñồ 3.1: Tăng trưởng chiều cao cây sau 8 tuần vụ hè thu 53 Biểu ñồ 3.2: Tăng trưởng chiều cao cây sau 8 tuần vụ thu ñông 57 Biểu ñồ 3.3: Tốc ñộ ra lá sau 8 tuần của các giống ngô vụ hè thu 60 Biểu ñồ 3.4: Tốc ñộ ra lá sau 8 tuần của các gi ống ngô vụ thu ñông 63 Biểu ñồ 3.5: Chiều cao cây cuối cùng của các giống ngô vụ hè thu 65 Biểu ñồ 3.6: Chiều cao cây cuối cùng của các giống ngô vụ thu ñông 65 Biểu ñồ 3.7: Năng suất thực thu của các giống ngô vụ hè thu 76 Biểu ñồ 3.8: Năng suất thực thu của các giống ngô vụ thu ñông 76 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề Ngô (Zea mays. L) là một trong những cây ngũ cốc chính có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới và là cây lương thực quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp. Trải qua khoảng 7.000 năm phát triển và qua quá trình chọn lọc tự nhiên, nhân tạo, cây ngô ñã có sự di truyền rất rộng rãi và khả năng thích nghi của nó có lẽ không cây trồng nào có thể sánh kịp (Ngô Hữu Tình và CS, 1997) [23]. Hiện nay, tất cả các nước trồng ngô nói chung ñều ăn ngô ở những mức ñộ khác nhau. Toàn thế giới sử dụng 21% sản lượng ngô làm lương thực cho con người. Các nước ở Trung Mỹ, Nam Á và châu Phi sử dụng ngô làm lương thực chính (Trần Văn Minh, 2004) [15]. Ngô không chỉ là cây cung cấp lương thực cho con người, thức ăn cho chăn nuôi mà còn là một trong những nguyên liệu cho nền công nghiệp chế biến (khoảng 70% chất tinh trong thức ăn chăn nuôi tổng hợp là từ ngô). Ngô còn là nguyên liệu phục vụ cho các ngành khác như công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, y học… Trong những năm gần ñây, cây ngô là nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất nhập khẩu của một số nước. Trên thế giới, hàng năm lượng ngô xuất nhập khẩu khoảng 70 triệu tấn (Trần Văn Minh, 2004) [15]. Theo dự báo sản xuất và mậu dịch ngô trên thế giới năm 2004 - 2005, xuất khẩu ngô ñạt 75,62 triệu tấn. Cây ngô ñược coi là cây ngũ cốc báo hiệu sự no ấm của loài người vì nuôi sống ñược 1/3 dân số trên thế giới (Kuperman, 1977) [52]. Hiện nay năng suất, diện tích và sản lượng ngô trên thế giới không ngừng tăng lên. Theo Trung tâm Nghiên cứu quốc tế cải lương giống ngô và lúa mỳ CIMMYT, tăng trưởng bình quân hàng năm sản xuất ngô trên thế giới về diện tích là 0,7%, về năng suất là 2,4% và về sản lượng là 3,1% (CIMMYT, 2000) [44]. [...]... 1.6.2.2 Gi ng ngô lai (Hybrid Maize) Ngô lai là k t qu c a vi c ng d ng ưu th lai trong công tác t o gi ng ngô và là thành t u khoa h c nông nghi p n i b t c a th k XX (Ngô H u Tình, 1997) [22] Trong s n xu t gi ng ngô lai hi n nay, có th t o ra gi ng ngô lai quy ư c (trên cơ s các dòng t ph i) và gi ng ngô lai không quy ư c (có ít nh t m t b m không ph i là dòng t ph i thu n) - Gi ng ngô lai quy ư c... c u ng d ng hi n tư ng ưu th lai vào s n xu t ngô Thành công c a chương trình ngô lai ư c ánh d u b i s ra i c a các gi ng ngô lai kép u tiên vào năm 1962 Nh ng gi ng ngô này ã th hi n ưu th lai vư t tr i v năng su t, kh năng ch ng ch u v i i u ki n b t thu n cũng như u v qu n th Ti p theo ó là s ra ơn, lai ba cho ng i c a các gi ng ngô lai quy ư c t lai n các gi ng ngô lai không quy ư c 18 Thành... su t và s n lư ng ngô áp ng nhu c u th c t thì không th không nói n vai trò c a ngô lai V i nh ng ưu th v năng su t, hàm lư ng dinh dư ng cao hơn r t nhi u so v i các gi ng ngô truy n th ng và các gi ng ngô th ph n t do, các gi ng ngô lai ngày càng ư c s d ng r ng rãi và ph bi n trong s n xu t Năm 1991, di n tích ngô lai m i ch có 20 500 ha (Tr n H ng Uy, 2000) [36], n năm 2005 di n tích ngô lai ã... s d ng gi ng ngô lai nư c ta liên t c tăng nhanh Năm 1990 c nư c m i tr ng th nghi m 5 ha ngô lai, n năm 1994 di n tích ngô lai ã tăng lên 100.000 ha, chi m 20% t ng di n tích ngô c nư c Sau ó, di n tích tr ng ngô lai không ng ng tăng lên trong nh ng năm ti p theo và n năm 2006 di n tích ngô lai ã chi m 85% t ng di n tích tr ng ngô c nư c t ư c 876.350 ha, 21 Vi c ch n t o các gi ng ngô lai có th i... u và năng su t c a m t s gi ng ngô lai trong v hè thu và thu ông t i khu v c nghiên c u K t qu gieo tr ng t i tài s góp ph n hoàn thi n quy trình thâm canh cây ngô lai a phương, b sung nh ng tư li u khoa h c v cây ngô lai, ph c v cho các tài nghiên c u ti p theo và ng d ng trong th c t s n xu t 3.2 Ý nghĩa th c ti n K t qu thích h p t i tài s xác a phương nh ư c nh ng gi ng ngô lai có tri n v ng và. .. ng, gi ng ngô lai quy ư c ư c phân thành: Lai ơn, là phép lai d a trên cơ s hai dòng b m t ph i; lai ba, là lai gi a m t lai ơn và m t dòng t ph i; lai kép, là lai gi a hai lai ơn v i nhau Lai ơn thư ng ư c phát tri n nhi u trên th gi i vì nó cho năng su t cao và ng u, nhưng khó nhân dòng và s n xu t h t lai (David L Beck, CIMMYT, 2002) [45] Các gi ng ngô lai quy ư c cho năng su t t 8 - 14 t n/ha,... các lo i cây tr ng khác nên ngô ư c tr ng h u h t các nư c trên th gi i Trong ó, M là nư c có di n tích tr ng ngô l n nh t th gi i, nh năng su t cao nên t ng s n lư ng luôn ng u Các s n ph m ch bi n ư c t o ra t nhi u lo i như ngô tr ng, ngô vàng và nh ng lo i c bi t như ngô á và ngô n p có hi u qu khá cao M hi n 12 m i t p trung vào ngô thư ng ưu th lai, còn ngô n p ưu th lai m i ư c tr ng kho ng 700.000... u ngô, 2005) [40] Quá trình phát tri n ngô lai có th chia làm các giai o n như sau: - Giai o n 1980 - 1992: giai o n này ph n l n s d ng các gi ng ngô th ph n t do, di n tích ngô lai v n ch - Giai o n 1993 m c th p n nay: ây là giai o n ng d ng thành công trong vi c ưa ngô lai vào s n xu t i trà, cho nên di n tích, năng su t và s n lư ng ngô không ng ng tăng lên B ng 1.8: Tình hình gieo tr ng ngô lai. .. Indonesia và Philippin là hai nư c có s n lư ng ngô l n nh t, tuy nhiên năng su t ngô cao nh t l i thu c v Thái Lan và Vi t Nam, trong ó Vi t Nam có t c tăng trư ng v di n tích nhanh nh t S dĩ có ư c s tăng trư ng ó là do các nư c ông Nam Á ã tích c c ưa các gi ng ngô lai vào s n xu t N u như năm 1996 t l s d ng gi ng ngô lai Thái Lan và Vi t Nam m i ch kho ng 30% thì hi n nay t l này ã t t i 60% Thái Lan và. .. riêng và Tây n s n lư ng ngô hàng năm cũng tăng áng k Nhi u gi ng ngô lai ã ư c ưa vào s d ng r ng rãi các vùng tr ng ngô Trong s di n tích ngô ư c gieo tr ng 2005 có h uh t k L k năm n hơn 95% là gi ng ngô lai (Tôn N Tu n Nam, 2008) [16] Hi n nay t i k L k ã s d ng kho ng hơn 10 gi ng ngô lai g m: LVN10, CP888, CP989, DK171, DK414, Bioseed, NK46, NK54, G49, A88, C1919, C5252, HQ2000 Các gi ng ngô . hiện ñề tài So sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu ñông tại Đắk Lắk” 2. Mục ñích của ñề tài Xác ñịnh một số giống ngô lai triển vọng có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt,. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐÀO ĐÌNH PHƯỢNG SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRIỂN VỌNG VỤ HÈ THU VÀ THU ĐÔNG TẠI ĐẮK LẮK Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.10. các giống ngô vụ hè thu 65 Biểu ñồ 3.6: Chiều cao cây cuối cùng của các giống ngô vụ thu ñông 65 Biểu ñồ 3.7: Năng suất thực thu của các giống ngô vụ hè thu 76 Biểu ñồ 3.8: Năng suất thực thu

Ngày đăng: 29/11/2014, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Sinh Cúc (2006), “Tổng quan nông nghiệp 2006”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nông nghiệp 2006”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2006
4. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows
Tác giả: Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng ngô năng suất cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng ngô năng suất cao
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
7. FAO (1995), Ngô - nguồn dinh dưỡng của loài người, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô - nguồn dinh dưỡng của loài người
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
8. Nguyễn Hồng Hạnh (2006), Xỏc ủịnh khả năng kết hợp của một số dũng ngô thuần tự phối bằng phương pháp lai luân giao, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh khả năng kết hợp của một số dũng ngô thuần tự phối bằng phương pháp lai luân giao
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Năm: 2006
9. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
10. Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong chương trình chọn giống ngô lai ở Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong chương trình chọn giống ngô lai ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1995
11. Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô lai và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Nguyễn Thế Hùng (2003), Bài giảng chọn giống cây lương thực chuyên ngành chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chọn giống cây lương thực chuyên ngành chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
13. Nguyễn Thế Hựng (2004), Kết quả chọn tạo dũng thuần ngụ lai giai ủoạn 1996-2003, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo dũng thuần ngụ lai giai ủoạn 1996-2003
Tác giả: Nguyễn Thế Hựng
Năm: 2004
14. Đinh Thế Lộc và CS (1997), Giáo trình cây lương thực, tập 2, Đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Đinh Thế Lộc và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô nghiên cứu và sản xuất
Tác giả: Trần Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Tôn Nữ Tuấn Nam (2008), “Quản lý dinh dưỡng chuyên vùng cho cây ngô lai tại Đắk Lắk”, Tạp chí Cổng thông tin thương hiệu vùng miền, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dinh dưỡng chuyên vùng cho cây ngô lai tại Đắk Lắk”
Tác giả: Tôn Nữ Tuấn Nam
Năm: 2008
17. Nguyễn Tiên Phong, Trương Đích, Phạm Đồng Quảng (1997), “Kết quả khảo nghiệm các giống ngô năm 1996-1997”, Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm các giống ngô năm 1996-1997”
Tác giả: Nguyễn Tiên Phong, Trương Đích, Phạm Đồng Quảng
Năm: 1997
18. Nguyễn Văn Quý (1999), Bài giảng cây ngô, Khoa Nông - Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cây ngô
Tác giả: Nguyễn Văn Quý
Năm: 1999
19. Tạ Văn Sơn (1999), Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô
Tác giả: Tạ Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Nguyễn Hữu Tề, Đinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây lương thực, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Hữu Tề, Đinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
21. Ngô Hữu Tình và CS (1993), Một số nhận xét về hai phương pháp tạo dũng thuần ở ngụ, Kết quả nghiờn cứu khoa học giai ủoạn 1991-1992, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về hai phương pháp tạo dũng thuần ở ngụ
Tác giả: Ngô Hữu Tình và CS
Năm: 1993
22. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô (Giáo trình Cao học Nông nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
23. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hựng (1997), Cõy ngụ - nguồn gốc, ủa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõy ngụ - nguồn gốc, ủa dạng di truyền và quá trình phát triển
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hựng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (1999-2006) - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (1999-2006) (Trang 17)
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới (2003-2005) - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới (2003-2005) (Trang 18)
Bảng 1.3: Sản lượng ngô sản xuất trên thế giới năm 2005-2007 - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.3 Sản lượng ngô sản xuất trên thế giới năm 2005-2007 (Trang 19)
Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam (1996-2006)  Năm  Diện tích (1.000 ha)  Năng suất (tạ/ha)  Sản lượng (1.000 tấn) - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.5 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam (1996-2006) Năm Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn) (Trang 23)
Bảng 1.6: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Đắk Lắk - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.6 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Đắk Lắk (Trang 25)
Bảng 1.7:  Một số giống ngụ lai ủược sử dụng phổ biến ở Đắk Lắk  Giống lai  Nguồn gốc - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 1.7 Một số giống ngụ lai ủược sử dụng phổ biến ở Đắk Lắk Giống lai Nguồn gốc (Trang 26)
Bảng 3.1: Một số yếu tố khí hậu huyện Lăk năm 2008  Yếu tố - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu huyện Lăk năm 2008 Yếu tố (Trang 51)
Bảng 3.2:  Một số chỉ tiờu về ủất tại huyện Lăk - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.2 Một số chỉ tiờu về ủất tại huyện Lăk (Trang 52)
Bảng 3.4:  Một số chỉ tiờu về ủất tại huyện Buụn Đụn - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.4 Một số chỉ tiờu về ủất tại huyện Buụn Đụn (Trang 55)
Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng của cỏc giống ngụ qua cỏc giai ủoạn - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.5 Thời gian sinh trưởng của cỏc giống ngụ qua cỏc giai ủoạn (Trang 57)
Bảng 3.6: Chiều cao và tốc ủộ tăng trưởng chiều cao cõy vụ hố thu - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.6 Chiều cao và tốc ủộ tăng trưởng chiều cao cõy vụ hố thu (Trang 63)
Bảng 3.7: Chiều cao và tốc ủộ tăng trưởng chiều cao cõy vụ thu ủụng - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.7 Chiều cao và tốc ủộ tăng trưởng chiều cao cõy vụ thu ủụng (Trang 65)
Bảng 3.8: Số lỏ và tốc ủộ ra lỏ của cỏc giống ngụ vụ hố thu - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.8 Số lỏ và tốc ủộ ra lỏ của cỏc giống ngụ vụ hố thu (Trang 67)
Bảng 3.9: Số lỏ và tốc ủộ ra lỏ của cỏc giống ngụ vụ thu ủụng - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.9 Số lỏ và tốc ủộ ra lỏ của cỏc giống ngụ vụ thu ủụng (Trang 70)
Bảng 3.10: Chiều cao cõy cuối cựng và ủộ cao ủúng bắp của cỏc giống - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.10 Chiều cao cõy cuối cựng và ủộ cao ủúng bắp của cỏc giống (Trang 73)
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu về bắp của các giống ngô - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.11 Một số chỉ tiêu về bắp của các giống ngô (Trang 76)
Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu về hạt của các giống ngô - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.12 Một số chỉ tiêu về hạt của các giống ngô (Trang 78)
Bảng 3.14:  Khả năng chống chịu sõu bệnh hại cỏc giống ngụ vụ thu ủụng - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.14 Khả năng chống chịu sõu bệnh hại cỏc giống ngụ vụ thu ủụng (Trang 79)
Bảng 3.16: Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống ngụ vụ thu ủụng - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.16 Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống ngụ vụ thu ủụng (Trang 82)
Bảng 3.17:  Năng suất của cỏc giống ngụ tại 2 ủiểm nghiờn cứu - so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc
Bảng 3.17 Năng suất của cỏc giống ngụ tại 2 ủiểm nghiờn cứu (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w