Những thành tựu trong nghiên cứu và phát triển ngơ trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc (Trang 26)

giới và Việt Nam

Tình hình sản xuất cây lương thực thế giới vào cuối thế kỷ XX cĩ một sự kiện rất quan trọng, đĩ là sự nhảy vọt của cây ngơ - một trong ba cây ngũ cốc chính của lồi người (lúa mỳ, lúa nước và ngơ). Nhờ sự phát hiện và sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghiên cứu, ứng dụng hiện tượng ưu thế lai của cơng tác chọn tạo giống ngơ, đã cải thiện đáng kể khả năng chống chịu của ngơ như: chịu hạn, chống đổ, sâu bệnh hạị.. và đặc biệt là cĩ thể trồng ngơ ở mật độ caọ

Trung Quốc là một trong những nước đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng hiện tượng ưu thế lai vào sản xuất ngơ. Thành cơng của chương trình ngơ lai được đánh dấu bởi sự ra đời của các giống ngơ lai kép đầu tiên vào năm 1962. Những giống ngơ này đã thể hiện ưu thế lai vượt trội về năng suất, khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận cũng như độ đồng đều về quần thể. Tiếp theo đĩ là sự ra đời của các giống ngơ lai quy ước từ lai đơn, lai ba cho đến các giống ngơ lai khơng quy ước.

Thành tựu nổi bật nhất của Trung Quốc trong cuộc cách mạng về giống chính là sự rút ngắn đường đi của các giống ngơ lai đơn và chỉ trong ba thập niên, các giống này đã được thay thế tới ba lần. Nếu như năm 1975 các giống ngơ lai đơn chiếm trên 72,2% tổng diện tích ngơ lai tồn Trung Quốc thì ngày nay, tỷ lệ này đã được nâng lên đến 93,4%.

Hiện nay, việc sử dụng các giống ngơ lai trong sản xuất của các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển chiếm tỷ lệ 100%, cịn các nước đang phát triển chiếm khoảng 38%.

Cùng với sự phát triển của chăn nuơi đại cơng nghiệp, việc chọn tạo ra những giống ngơ cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao cũng đang là một yêu cầu hết sức cần thiết. Mỹ và Trung Quốc là những quốc gia đầu tiên nghiên cứu và chọn tạo thành cơng những giống ngơ lai đơn giàu protein, đồng thời đã cĩ nhiều nguồn vật liệu phong phú để phát triển giống ngơ lai giàu dinh dưỡng.

Sau thành cơng của Mỹ và Trung Quốc, rất nhiều nước trên thế giới như Brazil, Mexico, Việt Nam,... đã bắt đầu nghiên cứu, phát triển các giống ngơ lai cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao (QPM) và bước đầu đã chọn tạo được một số giống QPM như: CML142, CML150, CML186 của Mexico và giống HQ2000 của Việt Nam.

Như vậy trong những năm tới, hướng chọn tạo ngơ lai trên thế giới sẽ tập trung nghiên cứu, phát triển chủ yếu là các giống ngơ lai QPM để phục vụ cho chăn nuơi cơng nghiệp. Mặt khác, với hiện tượng nĩng lên tồn cầu, người ta sẽ quan tâm nghiên cứu các giống ngơ lai chịu hạn cho những vùng khĩ khăn về nước tướị

Ở Việt Nam, cây ngơ được đưa vào cách đây khoảng 300 năm và là cây lương thực đứng thứ hai sau lúa nước (Ngơ Hữu Tình và CS, 1997) [23]. Ngơ cĩ nhiều đặc tính nơng sinh học quý, cĩ tiềm năng năng suất cao, cĩ khả năng thích nghi rộng với điều kiện sinh thái đa dạng ở Việt Nam. Do điều kiện

chiến tranh kéo dài, nên những nghiên cứu về cây ngơ cũng bắt đầu muộn hơn so với các nước trong khu vực, đến năm 1973, Việt Nam mới cĩ những định hướng phát triển ngơ (Trần Hồng Uy, 2001) [37].

Năm 1975, khi đất nước mới thống nhất, nhiều khĩ khăn cịn chồng chất nên cây ngơ chưa được chú trọng phát triển. Diện tích cả nước thời kỳ đĩ chỉ đạt 267.000 ha, năng suất bình quân đạt 1,05 tấn/ha và tổng sản lượng là 280.600 tấn. Vật liệu ngơ khởi đầu lúc đĩ cũng cịn rất nghèo nàn và khơng phù hợp, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được một số khâu quan trọng trong sản xuất ngơ. Tuy nhiên, đến năm 1990, diện tích trồng ngơ cả nước đã tăng lên 432.000 ha, với tổng sản lượng đạt 671.000 tấn, cao gấp 3 lần so với năm 1975. Năm 1995, sản lượng ngơ đã đạt 1.184,2 nghìn tấn trên diện tích 556,8 nghìn ha và đến năm 2000, mặc dù diện tích trồng ngơ so với năm 1995 tăng khơng đáng kể, song sản lượng lại tăng gấp 2 lần, đạt 2005,9 nghìn tấn (Tổng cục Thống kê, 2006) [30].

Ngày nay, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước về nơng nghiệp nĩi chung và cây ngơ nĩi riêng, diện tích trồng ngơ cả nước đã đạt 1.031,6 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 37 tạ/ha, sản lượng đạt 3.819,2 nghìn tấn [30].

Trong những năm gần đây, nhu cầu lương thực và thực phẩm ngày càng tăng cao, cùng với sự phát triển của chăn nuơi đại cơng nghiệp, địi hỏi một khối lượng lớn ngơ dùng cho chế biến thức ăn gia súc. Do đĩ, diện tích trồng ngơ được mở rộng và sản lượng ngơ khơng ngừng tăng lên.

Để đạt được năng suất và sản lượng ngơ đáp ứng nhu cầu thực tế thì khơng thể khơng nĩi đến vai trị của ngơ laị Với những ưu thế về năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn rất nhiều so với các giống ngơ truyền thống và các giống ngơ thụ phấn tự do, các giống ngơ lai ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong sản xuất. Năm 1991, diện tích ngơ lai mới chỉ cĩ

500 ha (Trần Hồng Uy, 2000) [36], đến năm 2005 diện tích ngơ lai đã tăng lên 840.000 ha (Viện Nghiên cứu ngơ, 2005) [40].

Quá trình phát triển ngơ lai cĩ thể chia làm các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1980 - 1992: giai đoạn này phần lớn sử dụng các giống ngơ thụ phấn tự do, diện tích ngơ lai vẫn chỉ ở mức thấp.

- Giai đoạn 1993 đến nay: đây là giai đoạn ứng dụng thành cơng trong việc đưa ngơ lai vào sản xuất đại trà, cho nên diện tích, năng suất và sản lượng ngơ khơng ngừng tăng lên.

Bảng 1.8: Tình hình gieo trồng ngơ lai ở nước ta (giai đoạn 1991 - 2006)

Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1991 500 0,11 1999 380.000 54,9 1992 12.800 2,80 2000 450.000 63,0 1993 50.000 10,00 2001 510.650 70,0 1994 100.000 20,00 2002 - - 1995 140.000 25,10 2003 528.952 83,3 1996 230.000 38,30 2004 - - 1997 300.000 45,20 2005 839.370 83,0 1998 350.000 54,20 2006 876.350 85,0

(Nguồn: Niên giám Thống kê, 2006)

Qua bảng 1.8 cho thấy, tiến độ sử dụng giống ngơ lai ở nước ta liên tục tăng nhanh. Năm 1990 cả nước mới trồng thử nghiệm 5 ha ngơ lai, đến năm 1994 diện tích ngơ lai đã tăng lên 100.000 ha, chiếm 20% tổng diện tích ngơ cả nước. Sau đĩ, diện tích trồng ngơ lai khơng ngừng tăng lên trong những năm tiếp theo và đến năm 2006 diện tích ngơ lai đã đạt được 876.350 ha, chiếm 85% tổng diện tích trồng ngơ cả nước.

Việc chọn tạo các giống ngơ lai cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau để cĩ thể gieo trồng nhiều vụ trong năm. Đặc biệt, với việc đưa cây ngơ đơng vào hệ thống nơng nghiệp đã chuyển hướng canh tác từ 1 - 2 vụ/năm lên 2 - 3 vụ/năm trong cơng thức luân canh mới: lúa xuân - lúa mùa - ngơ đơng và ngơ xuân - lúa mùa - ngơ đơng.

Với khả năng thích nghi rộng, ngơ lai đã được trồng trên hầu hết các vùng sinh thái nơng nghiệp nước tạ Việt Nam cĩ 8 vùng nơng nghiệp chính thì cả 8 vùng đều trồng được ngơ lai, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung bộ, Đơng Nam bộ và Tây Nguyên. Trong đĩ, đồng bằng sơng Hồng là vùng cĩ nhiều lợi thế nhất với diện tích ngơ lai năm 2004 chiếm 96,2% tổng diện tích ngơ tồn vùng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang,… với tỷ lệ 95 - 100%.

Qua điều tra, đánh giá về tình hình kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên thì rất nhiều vùng sinh thái của nước ta cĩ khả năng mở rộng diện tích ngơ lai như: vùng Tây Bắc 70 - 80%, vùng Đơng Bắc 60%, vùng Bắc Trung bộ 70%... Kế hoạch trong thời gian tới là tỷ lệ sử dụng giống ngơ lai trên tồn quốc sẽ đạt 90% diện tích, cịn lại 10% diện tích sẽ trồng các giống ngơ thụ phấn tự do ở những vùng đặc biệt khĩ khăn.

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về cây ngơ được bắt đầu vào những năm 1950, nhưng mãi đến cuối những năm 1980 và sang đầu những năm 1990, với sự ra đời của 14 giống ngơ thụ phấn tự do thì cơng tác nghiên cứu ngơ mới bắt đầu được quan tâm đặc biệt (Phạm Hà Thái, 2006) [24].

Thành cơng nhất trong cơng tác này phải kể đến những thành tựu của Viện Nghiên cứu ngơ Quốc giạ Từ khi thành lập đến nay, kết hợp với một số đơn vị nghiên cứu khác như: Viện Cây lương thực - thực phẩm, Trường Đại học Nơng nghiệp I,… Viện Nghiên cứu ngơ Quốc gia đã thu thập, bảo tồn các nguồn giống và quần thể ngơ địa phương, các giống ngơ nhập nội, nghiên cứu

và phục hồi các giống ngơ đang được sử dụng tại các địa phương, các giống ngơ thụ phấn tự do, chọn tạo các giống ngơ lai chất lượng cao như LVN10, LVN20, LVN24,… và một số tổ hợp ngơ lai cĩ triển vọng như DP5, LVN45, HQ2004,… đang được thử nghiệm để đưa vào sản xuất đại trà.

Các giống ngơ lai do Việt Nam chọn tạo hiện nay hồn tồn đáp ứng được nhu cầu của người sản xuất trong nước, bên cạnh đĩ cịn cĩ khả năng xuất khẩu ra một số nước khác trong khu vực [39].

Các giống ngơ lai do Việt Nam chọn tạo hiện nay hồn tồn đáp ứng được nhu cầu của người sản xuất trong nước, bên cạnh đĩ cịn cĩ khả năng xuất khẩu ra một số nước khác trong khu vực [39]. Nhiều giống khơng chỉ cạnh tranh được với các giống ngơ của các Cơng ty nước ngồi mà cịn vươn ra thị trường thế giới như: Lào, Campuchia, Bangladesh, Trung Quốc… (Viện Nghiên cứu ngơ, 2005) [40].

Trong 10 giống ngơ cĩ diện tích trồng lớn nhất cả nước, phần lớn đều là các giống lai đơn (LVN10, LVN4, G49, CP989) và các giống lai kép (P11, B968) do các Cơng ty Việt Nam nghiên cứu và sản xuất (575 giống cây trồng nơng nghiệp mới, 2005) [41]. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của chăn nuơi đại cơng nghiệp, sự ra đời của các giống ngơ cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao (các giống QPM) là rất cần thiết. Năm 2000, Viện Nghiên cứu ngơ Quốc gia đã cho ra đời giống ngơ lai quy ước HQ2000 với tiềm năng năng suất từ 8 - 10 tấn/ha, cĩ hàm lượng Triptophan và Lyzine cao hơn 2 lần so với các giống ngơ thường (Trần Hồng Uy và CS, 2001) [38]. Hiện nay, đã cĩ thêm giống ngơ QPM mới như HQ2004 đang được nghiên cứu và trồng thử nghiệm, bước đầu đã cĩ một số thành cơng đáng kể.

Trong những năm gần đây, hiện tượng nĩng lên và thay đổi khí hậu tồn cầu đã dẫn đến tình trạng hạn hán thường xuyên. Do đĩ, nhu cầu sử dụng các giống ngơ lai cĩ khả năng chịu hạn nhưng vẫn cho năng suất cao đang là một

thách thức đối với các nhà chọn tạo giống ngơ. Thành cơng của sự ra đời các giống ngơ chịu hạn như LVN25, LCH9 đã mở đầu cho những nghiên cứu chọn tạo giống ngơ chịu hạn sau nàỵ

Một phần của tài liệu so sánh một số giống ngô lai triển vọng vụ hè thu và thu đông tại đắc lắc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)