Quá trình tâm lý AIDA Hình 1.2 Ba mục tiêu của quảng cáo Hình 1.3 Mô hình quảng cáo theo phương tiện sử dụng Hình 1.4 Mô hình ba thành phần của thái độ Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh h
Trang 1CÁO SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY
VINAMILK
GVHD: DƯ THỊ CHUNG
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5- 2014
Trang 2NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét:
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014Giảng viên
Tổng điểm: ………
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Hình 1.1 Quá trình tâm lý AIDA
Hình 1.2 Ba mục tiêu của quảng cáo
Hình 1.3 Mô hình quảng cáo theo phương tiện sử dụng
Hình 1.4 Mô hình ba thành phần của thái độ
Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
Biểu đồ 3.1 Giới tính
Biểu đồ 3.2 Tình trạng hôn nhân
Biểu đồ 3.3 Nghề nghiệp
Biểu đồ 3.4 Độ tuổi
Biểu đồ 3.5 Kết hợp giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi
Biểu đồ 3.6 Cảm giác của khách hàng sau khi xem các mẫu quảng cáoBiểu đồ 3.7 Thái độ của khách hàng sau khi xem các mẫu quảng cáoBiểu đồ 3.8 Quảng cáo gây được ấn tượng với khách hàng
Biểu đồ 3.9 Đánh giá của khách hàng về các mẫu quảng cáo của VinamlikBiểu đồ 3.10 Mục đích mua sữa của khách hàng
Biểu đồ 3.11 Thể hiện số lượng thường mua của khách hàng
Biểu đồ 3.12 Thể hiện sự đánh giá các yếu tố của Vinamilk
Trang 4Biểu đồ 3.14 Những tác động đến khách hàng sau khi xem quảng cáo
Biểu đồ 3.13 Đánh giá của khách hàng về các mẫu quảng cáo
MỤC LỤ
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục tiêu nghiên cứu 7
3 Phương pháp nghiên cứu 7
4 Đối tượng nghiên cứu 7
5 Phạm vi nghiên cứu 7
6 Kết cấu đề tài 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Các khái niệm cơ bản về quảng cáo 8
1.1.1 Khái niệm quảng cáo: 8
1.1.2 Chức năng của quảng cáo: 8
1.1.3 Vai trò của quảng cáo 9
1.1.4 Mục tiêu của quảng cáo 10
1.1.5 Phân loại quảng cáo 10
1.2 Các khái niệm về thái độ 11
1.2.1 Khái niệm thái độ 11
1.2.2 Các thành phần của thái độ 11
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ: 12
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VÀ GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VINAMILK 2.1 Tổng quan thị trường sữa 14
2.2 Giới thiệu về doanh nghiệp 14
2.2.1 Khái quát về công ty 14
Trang 52.2.2 Lịch sử hình thành 162.2.3 Triết lí kinh doanh, tầm nhìn và sứ mệnh 192.2.4 Chiến lược phát triển 19
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Nhận biết của khách hàng về công ty Vinamilk 213.2 Về mức độ cảm tình và thái độ của khách hàng về các mẫu quảng cáo: 223.3 Về phương diện nhận thức của khách hàng 243.4 Về xu hướng hành vi của khách hàng khi xem các mẫu quảng cáo của công ty Vinamilk 253.5 Những suy nghĩ đánh giá của khách hàng về các mẫu quảng cáo của công ty sữa Vinamilk 28
Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP4.1 Kết luận 324.2 Đề xuất giải pháp 33
Trang 6Quảng cáo giúp doanh nghiệp quảng bá được thương hiệu và chất lượng củasản phẩm, đồng thời nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhucầu ngày càng cao của khách hàng Với xu hướng cạnh tranh quyết liệt nhưhiện nay, chiến lược quảng cáo cũng trở nên ngày càng gay gắt Việc tạo uytín và xây dựng thương hiệu cũng là cốt lõi cho việc phát triển của doanhnghiệp, vì thế các dạng quảng cáo cũng ngày càng được cải thiện và cónhiều bước đột phá mới lạ hơn Do đặc thù kinh doanh ngành hàng tiêudùng luôn phải duy trì quảng cáo thường xuyên để người tiêu dùng luônnhận biết đến thương hiệu của mình Vì thế, những doanh nghiệp lớn nhấttrong lĩnh vực hàng tiêu dùng như Vinamilk, Coca-Cola, Tân Hiệp Phát,
Trang 7Unilever, P&G,…cũng là những doanh nghiệp chi mạnh nhất cho công tácquảng cáo, tiếp thị.
Vinamilk trong những năm qua cũng đã chi mạnh cho công tác bán hàng.Tuy nhiên, cách thức chi cho hoạt động này dường như đang có sự thay đổi.Theo báo cáo tài chính, năm 2011, Công ty Sữa việt nam (Vinamilk) đã chi
902 tỉ đồng cho quảng cáo và khuyến mãi trên tổng chi phí kinh doanh1.812 tỉ đồng Là công ty dẫn đầu ngành sữa, chiếm hơn 40% thị trườngtrong nước, việc Vinamilk sử dụng 50% tổng chi phí kinh doanh để xúc tiếnbán hàng là điều dễ hiểu Gần đây, các chương trình quảng cáo củaVinamilk ngày càng rầm rộ, đặc biệt là các mẫu như quảng cáo sữa tươinguyên chất với hình ảnh những chú bò vui nhộn, mẫu quảng cáo Cần mộttấm lòng, 1 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo,… đã gây tác động nhiều đến thái
độ và hành vi tiêu dùng của khách hàng Và để có chiến lược phù hợp vớinhu cầu tiêu dùng của khách hàng, Vinamilk đã không ngừng nâng caothương hiệu của mình bằng cách đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Vinamilktrên thị trường Đó là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu thái độcủa khách hàng khi xem quảng cáo sữa tươi của công ty Vinamilk tại thànhphố Hồ Chí Minh”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức của khách hàng về mẫu quảng cáo Vinamilk
Đánh giá thái độ và hành động của khách hàng khi xem mẫu quảng cáo củacông ty Vinamilk
3 Phương pháp nghiên cứu
Các thông tin cần thu thập bao gồm : các thông tin thứ cấp là thông tin vềdoanh nghiệp, về sản phẩm thu được từ các nguồn có sẵn trên sách báo,internet,… và thông tin sơ cấp là các thông tin có được từ bảng câu hỏikhảo sát
Đề tài được thực hiện thông qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và chính thức
Trang 8 Nghiên cứu sơ bộ được thông qua bằng phương pháp định tính và sử dụng
kỹ thuật thảo luận nhóm sau đó kết quả này dùng làm cơ sở cho việc thiết
kế bảng câu hỏi trong lần khảo sát trực tiếp
Nghiên cứu chính thức được thông qua là phương pháp định lượng đó làdựa trên bảng câu hỏi hoàn chỉnh để tiến hành khảo sát trực tiếp với ngườitiêu dùng rộng rãi, sau đó thông tin thu được sẽ được xử lý và phân tíchbằng phần mềm SPSS
4 Đối tượng nghiên cứu : Những khách hàng đã xem quảng cáo của
1.1.1 Khái niệm quảng cáo:
Theo Philip Kotler quảng cáo là bất kỳ hình thức trình bày phi cá nhân và
cổ động cho ý tưởng, sản phẩm hay dịch vụ và do người tài trợ được xác
định trả tiền.Theo luật thương mại Việt Nam quảng cáo là hoạt động xúc
tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt độngkinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình
1.1.2 Chức năng của quảng cáo:
Tùy thuộc vào các loại hình quảng cáo và hình thức sản phẩm khác nhau màquảng cáo có chức năng khác nhau Nhìn chung có 5 chức năng cơ bản là:Chức năng ăng ten, chức năng khuyếch đại, chức năng tiêu điểm, chứcnăng lăng kính, chức năng tiếng vang Quảng cáo có tác động trực tiếp đến
Trang 9tâm lý người nhận tin Quá trình tác động diễn ra thông qua các quá trìnhtâm lý ( A.I.D.A)
Hình 1.1 Quá trình tâm lý AIDA
Chú ý là giai đoạn đầu tiên và cũng là cơ sở quan trọng tạo ra ý thích, sau
đó thích thú là cơ sở quyết định và gợi mở ra nhu cầu và là yếu tố quyếtđịnh khả năng mua hàng, từ đó tạo ra lòng ham muốn, thông qua quảng cáovừa giúp cho khách hàng dễ quyết định hơn trong quá trình tính toán trướckhi quyết định mua sản phẩm, và cuối cùng đưa ra hành động mua hàng làkết quả của các quá trình tác động tâm lý của quảng cáo cũng như là chiêuthị (Nguồn
1.1.3 Vai trò của quảng cáo
Có thể nói hoạt động quảng cáo là giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì nó
có ảnh hưởng tốt, hữu hình với chi phí rất thấp, tạo được tiến vang khitruyền tải hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng.Vai trò chính của quảngcáo là cầu nối giữa doanh nghiệp với các nhóm công chúng bên trong vàbên ngoài của doanh nghiệp.Nói cách khác quảng cáo giúp doanh nghiệptruyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhóm công chúng củahọ
a Đối với doanh nghiệp thì quảng cáo giúp doanh nghiệp dễ dàng xâm nhậpvào các khu vực thị trường mới, củng cố và giữ vững được thị phần từ đócải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới, bêncạnh đó hỗ trợ đắc lực cho chiến lược định vị tạo sự thuận tiện cho quá trình
Trang 10phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối, giúpdoanh nghiệp xây dựng hình ảnh đẹp đối với các nhóm công chúng.
b Đối với người tiêu dùng quảng cáo giúp tiết kiệm công sức, thời gian khimua sắm đồng thời nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường từ đólựa chọn được sản phẩm thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mình, bên cạnh đóquảng cáo còn cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng, tạo áp lựccạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động Marketing nhằm thoả mãntốt hơn nhu cầu người tiêu dùng
c Đối với phương tiện truyền thông quảng cáo hỗ trợ cho sự phát triển củacác phương tiện truyền thông Với 60 -70% doanh thu từ việc quảng cáocho phép các phương tiện truyền thông cải tiến các chương trình của mình.Nhờ nguồn thu này, các phương tiện truyền thông tăng lượng phát hành,đầu tư cho việc cải tiến nội dung chương trình và công chúng dễ dàng tiếpcận các tờ báo, tạp chí hay các đài truyền hình hơn
d Đối với xã hội thì quảng cáo tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vựcsản xuất và các lĩnh lực liên quan, từ đó tạo động lực cạnh tranh trên thịtrường Quảng cáo còn là yếu tố đánh giá sự năng động phát triển của nềnkinh tế (Nguồn tài liệu môn Quảng cáo – GV Trần Nhật Minh)
1.1.4 Mục tiêu của quảng cáo
Hình 1.2 Ba mục tiêu của quảng cáo
Trang 11Mục tiêu thứ nhất của quảng cáo là cung cấp Thông tin: Thông tin cho thịtrường biết về một sản phẩm mới, nêu ra những công dụng cho sản phẩm,nêu ra những thay đổi về giá, gỉai thích những nguyên tắc hoạt động của sảnphẩm, thông báo những dịch vụ hiện có, điều chỉnh lại những ấn tượng sai,gỉam bớt những băn khoăn , lo lắng của sản phẩm trước khi mua, tạo dựnghình ảnh của công ty Mục tiêu thứ hai của quảng cáo là thuyết phục: quảngcáo để thuyết phục khách hàng dùng thử, thuyết phục khách hàng muangay, bên cạnh đó khuyến khích khách hàng chuyển sang dùng sản phẩmcủa doanh nghiệp, tạo nên sự ưa thích thương hiệu, thay đổi nhận thức củangười mua về tính chất của sản phẩm Mục tiêu thứ ba của quảng cáo lànhắc nhở: Nhắc nhở người mua là sản phẩm sẽ cần cho thời gian tới, nhắcnhở người mua nơi bán sản phẩm, nhắc nhở người mua nhớ mua lúc hạ giá,
để cho hình ảnh sản phẩm luôn luôn ở vị trí đầu tiên trong tâm trí của ngườimua.(Nguồn tài liệu môn Quảng cáo – GV Trần Nhật Minh)
1.1.5 Phân loại quảng cáo
Quảng cáo được phân theo đối tượng và mục tiêu như: Quảng cáo tiêu dùng
và quảng cáo kinh doanh Ngoài ra, quảng cáo còn được phân theo phạm vinhư: quảng cáo quốc tế, quảng cáo nội địa và quảng cáo địa phương Bêncạnh đó, quảng cáo còn được phân loại theo thông điệp như: Quảng cáo sảnphẩm và quảng cáo thể thức Phương tiện quảng cáo là những công cụ cókhả năng chuyển tải thông điệp quảng cáo đến khán giả mục tiêu.Các hìnhthức phổ biến của quảng cáo theo phương tiện sử dụng bao gồm: in ấn, phátsóng, ngoài trời, trực tiếp, internet
Trang 12Hình 1.3 Mô hình quảng cáo theo phương tiện sử dụng
1.2 Các khái niệm về thái độ
1.2.1 Khái niệm thái độ
Thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của cá thể được hình thành trên cơ sởnhững tri thức hiện có và bền vững về một khách thể hay ý tưởng nào đó,những cảm giác do chúng ta gây ra và phương hướng hành động có thể có.(Philip Kotler, 1999)
Trang 13Nhận biết / nhận thức: nói lên sự nhận biết kiến thức của con người về mộtđối tượng nào đó Nhận biết còn thể hiện ở dạng niềm tin.Thành phần nàyđôi khi được gọi là thành phần tin tưởng.Cảm xúc / tình cảm: thể hiện ởdạng đánh giá, thể hiện cảm nghĩ về một đối tượng tốt hay xấu, thân thiệnhay ác cảm Xu hướng hành vi: nói lên xu hướng của chủ thể thực hiện mộthành động đối với đối tượng đã nhận thức trước đó (Nguồn tài liệu mônTâm lý kinh doanh)
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ:
Thái độ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu
tố cá nhân, yếu tố tâm lý Sự tác động của các yếu tố này đến thái độ đượcthể hiện như sau:
Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
a Yếu tố văn hóa
Văn hóa: là một hệ thống những giá trị, đức tính truyền thống, chuẩn mực,hành vi Được hình thành gắn liền với một xã hội nhất định, được tiếp nối
và phát triển từ thế hệ này sang thế hệ khác.Nhánh văn hóa: là một bộ phậncấu thành văn hóa chung bao gồm: nguồn gốc dân tộc, chủng tộc, tínngưỡng, tôn giáo, khu vực địa lý,… Nhánh văn hóa ảnh hưởng đến sự quantâm, cách đánh giá,… của các cá nhân trong cùng nhánh văn hóa
Trang 14Giai tầng xã hội: là một bộ phận đồng nhất trong xã hội được phân chia theocấp bậc Mỗi giai tầng xã hội có những ý thích khác nhau về mỗi đối tượng,mỗi thành viên trong cùng một giai tầng có thể có chung niềm tin, cáchđánh giá, thái độ.
b Yếu tố xã hội
Các nhóm chuẩn mực: là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến thái độ hay hành vi của con người Khi cá nhân đề cao nhóm chuẩnmực thì mức độ ảnh hưởng của tập thể trong nhóm đến sự hình thành ýniệm của cá nhân về ưu điểm của sự việc
Gia đình: ảnh hưởng rất lớn đến thái độ của mỗi cá nhân bởi vì gia đình làtập hợp của các thành viên có cùng huyết thống cùng sinh sống cho nên mỗi
cá nhân đều chịu ảnh hưởng của các thành viên khác trong gia đình
Vai trò và vị trí xã hội: mỗi cá nhân có vai trò và địa vị riêng trong xã hộinên thái độ của họ cũng phải phù hợp với vai trò và địa vị mà họ có
c Yếu tố cá nhân
Tuổi tác: ở mỗi giai đoạn tuổi tác, cá nhân có các thái độ khác nhau đối vớicác sự việc cũng khác nhau bởi vì ở các giai đoạn tuổi tác khác nhau thì sởthích, sự quan tâm, cách đánh giá con người cũng có sự thay đổi
Cá tính, nhân cách: là những đặc tính tâm lý nổi bật của mỗi con người tạo
ra thế ứng xử Cho nên mỗi con người đều có cá tính riêng của họ, chínhđều này đã ảnh hưởng thái độ, hành vi của họ đến các sự việc
để tạo ra cái nhìn của riêng họ về thế giới xung quanh
Sự hiểu biết: là quá trình biến đổi hành vi của con người dựa vào kinhnghiệm mà bản thân đã học và tích lũy
Trang 15Niềm tin: là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người đó cóđược về một cái gì đó.
(Nguồn quantri.vn)
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SỮA VÀ GIỚI THIỆU VỀ
DOANH NGHIỆP VINAMILK 2.1 Tổng quan thị trường sữa
- Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc(FAO), hiện nay châu Á đang dẫn đầu thế giới về mức tăng trưởng tiêu thụsữa Thống kê của các công ty nghiên cứu thị trường cho thấy hiện nay,bình quân mức tiêu thụ đạt 9 lít/người/năm còn thấp hơn so với Thái Lan(23 lít/người/năm) và Trung Quốc (25 lít/người/năm) Vậy tiềm năng pháttriển thị trường sữa ở Việt Nam còn rất lớn Theo thống kê của Tổng cụcHải quan Việt Nam, hiện nay trên thị trường nước ta có khoảng 200 doanhnghiệp nhập khẩu sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm Đây là một con sốkhông nhỏ để tạo ra một thị trường cạnh tranh lành mạnh trong ngành sữa
- Trong vài năm trở lại đây, sữa là một trong những mặt hàng có tốc độ tăngtrưởng nhanh nhất trong ngành thực phẩm đóng gói ở Việt Nam Sữa nước(bao gồm sữa tươi và sữa tiệt trùng), cùng với sữa chua ăn và sữa chua uống
là các ngành hàng chiếm tỷ trọng lớn, đều có tốc độ tăng trưởng mạnh vàkhá ổn định.Công ty Vinamilk với sản phẩm đa dạng, có lợi thế về hệ thốngphân phối rộng khắp, do đó ngành hàng sữa tươi - tiệt trùng được dự báovẫn sẽ được người tiêu dùng tin tưởng trong thời gian tới Tuy vậy,Vinamilk cũng sẽ chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của TH Truemilk, DutchLady, Netslé, Mộc Châu và HanoiMilk
- Trong khi đó, thương hiệu - uy tín của các doanh nghiệp ngành sữa đượchình thành chủ yếu là từ quảng cáo Có thể thấy mức độ quảng cáo sữa dày
Trang 16đặc trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay Câu hỏi đặt ra là làmthế nào để khẳng định chất lượng sản phẩm, chiếm được niềm tin của ngườitiêu dùng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay Thị trường ViệtNam đang chờ đợi một cuộc cạnh tranh mang tính bứt phá của các doanhnghiệp ngành sữa cả về chất lượng lẫn giá cả.
2.2 Giới thiệu về doanh nghiệp
2.2.1 Khái quát về công ty
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tạiViệt Nam Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực làsữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn
và yoghurt uống, kem và phô mát Vinamilk cung cấp cho thị trường mộtnhững danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựachọn nhất.Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tạiViệt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu
đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộngnhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới nhưnước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường Phầnlớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thươnghiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổitiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ CôngThương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm
“Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.Hiện
Trang 17tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăngtrưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chínhnhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm Công ty sởhữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuậnlợi để công ty đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng Ngoài việcphân phối mạnh trong nước với mạng lưới 240 nhà phân phối và gần140.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk cònđược xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vựcTrung Đông, Đông Nam Á…VINAMILK luôn mang đến cho bạn nhữngsản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn.Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản phẩm của Vinamilk.Mọi lứa tuổi,đối tượng đều phù hợp với Vinamilk.
Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk tựhào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lựclàm hết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoànhảo nhất Biết bao con người làm việc ngày đêm Biết bao tâm huyết vàtrách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm.Tất cả vì ước nguyệnchăm sóc sức khỏe cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau, bằng tất cả tấmlòng Đó cũng là cam kết của Vinamilk
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tínnhiệm mà còn có uy tín đối với cả thị trường ngoài nướcTrong thời gianqua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây chuyền máymóc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
Trang 18 Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ côngnghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánhkẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Nhà máy bánh kẹo Lubico
Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chínhthức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Côngnghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Trang 19 Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhàmáy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhàmáy trực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiếnlược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc ViệtNam.
1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện choCông ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc,Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của ngườitiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công tycũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi,Thành phố Hồ Chí Minh
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11)
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM
2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ củaCông ty lên 1,590 tỷ đồng
2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liêndoanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) vàkhánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địachỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH LiênDoanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên củaliên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữanăm 2007
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư
Trang 20và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ củaCông ty.
Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm
2006 Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thốngthông tin điện tử Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng,khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe
Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tómtrang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏvới đàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạtđộng ngay sau khi được mua thâu tóm
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trangtrại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương vớitổng vốn đầu tư là 220 triệu USD
2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệuUSD
2.2.3 Triết lí kinh doanh, tầm nhìn và sứ mệnh
a Triết lí kinh doanh
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khuvực, lãnh thổ Vì thế công ty tâm niệm rằng chất lượng và sángtạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng
là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.”
b Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
c Sứ mệnh