GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN (2)
Trang 1MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP 3
NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN 3
1.1/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á : 3
1.2/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN 4
1.3/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CUẢ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN : 6
1.4/ BỘ MÁY TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN: 8
1.5/ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN : 11
1.5.1/ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN : 11
1.5.2/ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG : 12
1.5.3/ THANH TOÁN QUỐC TẾ : 14
1.5.4/ DỊCH VỤ NGÂN QUỸ : 14
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP 16
NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN 16
2.1/ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN QUA CÁC NĂM 16
2.1.1/HUY ĐỘNG VỐN: tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm 16
2.1.1.1/TÌNH HÌNH TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM : 17
2.1.1.2/TÌNH HÌNH TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THEO HÌNH THỨC HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM : 18
2.1.2/ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG : tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua các năm 20
2.1.2.1/DOANH SỐ CẤP TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2007-2009: 21
2.1.2.2/DOANH SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007-2009: 23
2.1.2.3/TÌNH HÌNH DƯ NỢ 24
2.1.2.4/ CHẤT LƯỢNG NỢ : 27
2.1.2.5/ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU: 31
2.1.2.6/ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG: 31
2.1.2.7/ NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHÁC : ( cho vay ủy thác ) 32
2.2/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CN QUY NHƠN: 32
2.3/KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN 34
2.3.1/ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN: 34
2.3.2/GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN: 35
2.3.2.1/ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN: 35
Trang 22.3.2.2/ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: 36 PHẦN KẾT LUẬN 38
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP
NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN
1.1/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á:
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Nam Á
Tên giao dịch: NAM A COMMERCIAL JIONT STOCK BANK Tên viết tắt: NAM A BANK
Trụ sở chính: 97 Bis Hàm Nghi, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận
1 ,TP HCM
Điên thọai: (84-08) 3.9309566 - (84-08) 3 9309566 3.9309567,
Fax: (84-08) 3.9309571
Email: nabank@hcm.fpt.vn
Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Quy Nhơn
07 – Nguyễn Tất Thành – TP Quy Nhơn – Bình Định
Trang 4Từ những ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á chỉ có ba chi nhánh với
số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên Đến nay , những chặngđường phấn đấu đầy khó khăn và thách thức , Ngân hàng Nam Á đã khôngngừng lớn mạnh, có mạng lưới gần 50 địa điểm giao dịch trên cả nước Tính đếnngày 31/12/2009, vốn điều lệ đã đạt 1.253 tỷ đồng, tăng gấp 251 lần so với thờiđiểm thành lập Số lượng cán bộ nhân viên tăng gấp 17 lần so với năm 1992phần lớn là cán bộ trẻ, nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, cónăng lực chuyên môn cao
Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á được biết là một trong nhữngNgân hàng TMCP phát triển ổn định, bền vững, có chất lượng tín dụng thuộclọai tốt và được Ngân hàng Nhà nước đánh giá xếp loại A trong nhiều nămliền Ngân hàng Nam Á là một trong số ít Ngân hàng tại Việt Nam được Ngânhàng thế giới chọn để thực hiện Dự án Tài chính nông thôn II từ năm 2002 Ngân hàng Nam Á đã xây dựng cho mình một hệ thống mạng lưới chinhánh rộng khắp cả nước, gồm 49 điểm giao dịch gồm 1 hội sở, 12 chi nhánh, 26phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm, 01 công ty quản lý nợ và khaithác tài sản trực thuộc Ngân hàng Nam Á
1.2/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN.
Ngân hàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn là một trong số 12 chinhánh của Ngân hàng Nam Á Chi nhánh được thành lập vào ngày 11/12/2004theo Quyết định số 245/2004/QĐQT – NHNA ngày 12/11/2004 của Chủ tịch hộiđồng quản trị, là một trong những chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tiên tại tỉnhBình Định Trụ sở chính đặt tại 07 Nguyễn Tất Thành – TP Quy Nhơn Qua hơn
5 năm họat động, chi nhánh đã từng bước ổn định, phát triển và nâng cao hiệuquả kinh doanh, được lãnh đạo Ngân hàng Nam Á đánh giá là đơn vị họat độngkinh doanh có hiệu quả Ngân hàn TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn thànhlập vào thời điểm tại Bình Định mới chỉ có một số Ngân hàng quốc doanh màchưa có Ngân hàng TMCP nào mở chi nhánh tại tỉnh Việc mở chi nhánh QuyNhơn giúp Ngân hàng Nam Á phát triển thị phần ra các tỉnh có tiềm năng kinh
Trang 5tế , đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng hết nguồn vốn tài trợ thuộc Dư án TàiChính nông thôn II của Ngân hàng Thế Giới.
Lúc đầu mới đầu thành lập thì dư nợ chỉ đạt đến 1 tỷ đồng và số nhân viên ít
ỏi là 12 nhân viên Nhưng đến nay vốn điều lệ cuả Chi nhánh đã là 110 tỷ đồngvà số cán bộ nhân viên là 55 người Và chính thức mở được 3 phòng giao dịnh :phòng giao dịch Chợ Lớn (19 Tăng Bạt Hổ ) tại thành phố Quy Nhơn, phònggiao dịch An ( 96 Ngô Gia Tự ) tại thị trấn Bình Định và phòng giao dịch BồngSơn ( 315 Quang Trung ) tại thị trấn Bồng Sơn Trong thời gian đến thì Chinhánh Quy Nhơn sẽ hoàn tất khai trương mới phòng giao dịch tại thị trấn Phù
Mỹ, Huyện Phù Mỹ
Vào giai đoạn mới thành lập, hoạt động của Chi nhánh còn mang tính thủcông, máy móc trang thiết bị còn thiếu , nhân viên còn ít, công tác giao dịch vớikhách hàng còn gặp nhiều khó khăn ,các dịch vụ cung cấp khách hàng còn chưa
đa dạng Tuy nhiên, cùng với sự nổ lực và kinh nghiệm của bản than, Ngân hàngTMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ngày càng phát triển.Bên cạnh các sảnphẩm truyền thống , Chi nhánh còn phát triển các dịch vụ mới: chiết khấu, bảolãnh …nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng.Cùng với đó là sự đầu tư củaNgân hàng Nam Á, Chi nhánh nhanh chóng đưa vào áp dụng công nghệ hiện đạitạo nhiều tiện ích trong công tác giao dịch với khách hàng Đến nay, Chi nhánh
đã trang bị hệ thống máy tính và thiết bị ở tất cả các phòng, được kết nối trựctiếp toàn hệ thống
Nhận thức được yếu tố con người quyết định mọi sự thành công nên ngay từđầu Chi nhánh đã coi việc đào tạo nhân lực là nhiệm vụ cấp bách, quan trọnghàng đầu và là nhiệm vụ chiến lược lâu dài Để có được đội ngũ cán bộ có phẩmchất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn giỏi, Chi nhánh đặt chấtlượng hàng đầu, tuyển dụng đến đâu đào tạo nghiệp vụ ngay đến đó nhằm đápứng kịp thời nhu cầu công việc hiện tại và kế hoạch phát triển trong thời giansau Đến nay, đội ngũ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh đã tăng lên cả về sốlượng lẫn chất lưọng
Trang 6Bảng 1.2.1 : Tình hình nhân viên
Tổng số lao động ( theo trình độ ) 33 41 41
(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2007,2008,2009)
Trải qua hơn 5 năm hoạt động, Chi nhánh đã tự khẳng định vai trò, vị tríquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế tỉnh nhà Với quyết tâm thực hiệntheo phương châm luôn cung cấp “ giá trị vượt thời gian “ cho khách hàng, Ngânhàng TMCP Nam Á – chi nhánh Quy Nhơn đã không ngừng nâng cao chất lượngdịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy mạnh cho vay,khuyến khích đầu tư, phát triển SXKD trên điạ bàn tỉnh.Vì vậy, Ngân hàngTMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn đã tạo được sự tín nhiệm đông đảo cuảkhách hàng, đồng thời chi nhánh cũng luôn ý thức được rằng: được khách hàngtín nhiệm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển cuả chi nhánh mình
1.3/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CUẢ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN :
Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh được nêu trong qui chế tổ chức vàhoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn ban kèm theoqui chế hoạt động chung cuả các tổ chức tín dụng Bao gồm :
+ Chi nhánh có nhiệm vụ triển khai các mặt nghiệp vụ theo quy định tạiđiều lệ Ngân hàng TMCP Nam Á và các văn bản pháp quy do Ngân hàng Nam
Á hướng dẫn Khai thác và huy động các nguồn vốn để cho vay ngắn hạn, trong
Trang 7đối với khách hàng trong từng thời kỳ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng như tổchức kinh doanh tiền tệ , thanh toán đối nội, đối ngoại, bảo lãnh ….cho mọi đốitượng phù hợp với quy định của Pháp luật
+Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn là đại diện theo uỷquyền cuả Ngân hàng Nam Á; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đốivới Ngân hàng Nam Á Ngân hàng Nam Á chịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa
vụ tài sản phát sinh do sự cam kết của Chi nhánh
Hiện nay , Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn cung cấpnhững dịch vụ ngân hàng bao gồm:
- Tiếp nhận vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đầu tư cho vayphát triển sản xuất, kinh doanh dự án
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng tiền Việt Nam vàcác ngoại tệ của các tổ chức trong và ngoài nước
- Cho vay : ngắn, trung và dài hạn cho các nhu cầu – bổ sung vốn lưu động ,thực hiện dự án đầu tư, tiêu dùng, hợp vốn, hợp tác lao động …
- Bảo lãnh: thanh toán, vay vốn, dự thầu thực hiện hợp đồng , bảo đảm chấtlượng sản phẩm, hoàn trả tiền ứng trước và các loại bảo lãnh khác
- Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền trong nước, nước ngoài, dịch vụ nhậnt tiềndịch vụ tiền nhanh Western Union
- Dịch vụ thanh toán quốc tế: thực hiện mở, tu chỉnh, thanh toán, thông báo tíndụng thư; nhận gửi, thanh toán theo phương thức nhờ, thu ( DP ,DA )
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ giao dịch giao ngay, giao dịch có kỳ hạn
- Dịch vụ ngân quỹ: chi hộ lương, cất giữ hộ chứng từ có giá, tiền, kim loại vàđếm hộ VND, USD, vàng: thu chi tiền mặt tại nơi khách hàng yêu cầu
- Các dịch vụ khác: xác nhận số dư, thanh toán thẻ quốc tế ( Mastercard VissaNam Á, tiếp nhận các doanh nghiệp làm đại lý thu đổi ngoại tệ cuả Ngân hàngNam Á
Trang 81.4/ BỘ MÁY TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN:
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Nam Á – CN Quy Nhơn
Hiện nay chi nhánh được tổ chức:
Ban giám đốc: Thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nam Á trong việc
điều hành các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo đúng pháp luật nhànước và các điều lệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng như Ngân hàngNam Á Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc
- Giám đốc: là người quyết định mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời
chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nam Á và pháp luật nước cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam về mọi quyết định của mình
- Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, trực tiếp quản lý điều hành mọi
hoạt động của Chi nhánh Ngoài ra , phó giám đốc chịu trách nhiệm phụ tráchcác phòng kế toán, phòng tín dụng , phòng hành chính, phòng ngân quỹ và cácphòng giao dịch trực thuộc
- Phòng kế toán: thực hiện công tác hạch toán, ghi chép phản ánh đầy đủ
mọi hoạt động và nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, thực hiện báocáo thống kê kịp thời đầy đủ …
- Phòng tín dụng :
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ
TOÁN PHÓNG TÍN DỤNG NGÂN QUỸPHÒNG PHÒNG HÀNH CHÍNH
Trang 9+ Thực hiện công tác quản lý vốn theo quy chế của Ngân hàng Nam Á + Kinh doanh tín dụng : sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đốivới mọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của ngành quyđịnh : thực hiện công tác tín dụng và thông tin tín dụng
+Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hìnhhoạt động kinh doanh
+Ngoài ra , phòng tín dụng còn thực hiện một số công việc do ban giám đốcgiao
+ Phối hợp với phòng hành chính đề xuất các biện pháp quản lý tài sản, chỉtiêu tài chính, chế độ của cán bộ viên chức về BHXH, thai sản, ốm đau và cácchế độ khác theo quy định của Ngành …
-Phòng hành chính;
+ Thực hiện lưu trữ hồ sơ có liên quan của Chi nhánh
+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ viên chức đicông tác học tập trong và ngoài nước
+ Thực hiện trả lương, nâng lương, chính sách , chế độ liên quan đến ngườilao động theo bộ luật Lao Động, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, củangành Ngân hàng và của Ngân hàng Nam Á
+ Trực tiếp quản lý hồ sơ của cán bộ Chi nhánh
Trang 10+ Tổng hợp theo dõi, đề xuất khen thưởng cho tập thể, cá nhân theo đúngquy định Tổng hợp và xây dựng chương trình công tác tháng, quý, năm của Chinhánh và các phòng giao dịch trực thuộc.
+ Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính ,văn thư
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao …
- Phòng giao dịch Chợ Lớn: được đóng tại 19 Tăng Bạt Hổ - TP Quy
Nhơn Cơ cấu nhân sự gồm 06 nhân viên: 01 trưởng phòng giao dịch, 02 nhânviên ngân quỹ, 03 kế toán, 02 bảo vệ
- Phòng Giao dịch An Nhơn: được đóng tại: 138 Trần Phú - Thị trấn Bình
Định , huyện An Nhơn Cơ cấu nhân sự gồm 06 nhân viên: 01 trưởng phòng giaodịch, 01 nhân viên tín dụng, 01 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 01 bảo vệ
- Phòng Giao dịch Bồng Sơn: được đóng tại 315 Quang Trung, thị trấn
Bồng Sơn, huyện Hoài Nhơn.Cơ cấu nhân sự gồm 08 nhân viên: 01 trưởngphòng giao dịch , 02 nhân viên tín dụng, 01 nhân viên ngân quỹ, 02 kế toán, 02bảo vệ
Các phòng giao dịch triển khai và thực hiện một số nghiệp vụ theo quyđịnh trong điều lệ của Ngân hàng Nam Á, các văn bản hướng dẫn của Ngânhàng Nam Á và Chi nhánh Quy Nhơn Với mô hình tổ chức gọn nhẹ như trênđảm bảo cho các phòng ban trong Chi nhánh phát huy hết năng lực của mỗi cánhân trong mỗi vị trí công tác của mình và mỗi người luôn luôn có trách nhiệmvới công việc do mình đảm trách đồng thời giúp cho lãnh đạo Chi nhánh luônkiểm soát chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị đúng pháp luật
1.5/ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN :
1.5.1/ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN :
Trang 11Huy động vốn là hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng và vaytiền của khách hàng Ngân hàng TMCP Nam Á huy động vốn dưới các hìnhthức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dướidạng hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được Thống đốc NHNNchấp nhận
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổchức tín dụng nước ngoài
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN
Hiện nay , chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi cá nhân, và tiền gửicác tổ chức kinh tế Huy động tiền gửi là hoạt động chiểm tỷ trọng cao trong huyđộng tiền gửi từ khách hàng Bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm vàtiền gửi ký quỹ với lãi suât hấp dẫn và nhiều tiện ích cho khách hàng đến gửitiền tại Chi nhánh
Huy động vốn được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình huy động vốn tại Ngân hàng
(1):Khách hàng có nhu cầu gửi tiền gặp nhân viên giao dịch, được nhânviên giao dịch giải thích các trường hợp và thời gian gửi tiền tiết kiệm Khikhách hàng đồng ý một trong các trường hợp gửi tiền thì nhân viên giao dịchtiến hành lập sổ và làm thủ tục cho khách hàng nộp tiền
(4) (5)
Trang 12(2):Nhân viên giao dịch chuyển chứng từ cho kiểm soát viên để kiểm soat (3):Kiểm soát viên nhập dữ liệu vào máy tính, đồng thời chuyển chứng từcho sang bộ phận ngân quỹ thu tiền
(4): Khách hàng nộp tiền mặt cho ngân quỹ để kiểm nhận
(5): Sau khi ngân quỹ thu đủ tiền, nhân viên giao dịch tiến hành lập thẻ tiếtkiệm để trao cho người gửi tiền
Tùy theo phương thức trả lãi mà kế toán tiến hành tính tiền lãi cho kháchhàng : trả trước , trả sau hay trả lãi định kỳ
Để nâng cao nguồn vốn, chi nhánh một mặt vẫn tiếp tục các giải pháp đadạng hóa hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, cạnh tranh , nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
1.5.2/ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG:
Tín dụng ngân hàng là hoạt động cơ bản, thường xuyên nhất của ngân hàngchiếm 60% tổng tài sản của ngân hàng, đây là hoạt động đem lại phần lớn lợinhuận cho ngân hàng
Tín dụng ngân hàng thể hiện sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một
số lượng tiền nhất định của ngân hàng cho bên đi vay trong một thời gian nhấtđịnh với cam kết hoàn trả gốc và lãi Thực chất tín dụng ngân hàng là quan hệvay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi – đây là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vềquyền sử dụng vốn
Tại Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các nghiệp vụ chovay chủ yếu sau:
- Sản phẩm cho vay dành cho cá nhân:
+ Cho vay tiêu dùng
+ Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Trang 13(1) (2)
(5)
(4)
+ Cho vay hợp tác lao động nước ngoài
+ Cho vay trả góp mua xe
+ Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà, mua nhà và nền nhà
+ Cho vay mua cổ phiếu
+ Cho vay chiết khấu, cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá
+ Cho vay trong “ Dự án tài chính Nông Thôn II “
- Sản phẩm cho vay dành cho doanh nghiệp
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động
+ Cho vay đầu tư mua sắm trang thiết bị
Sơ đồ quy trình tín dụng
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng
(1): người đi vay nộp hồ sơ xin vay vốn Cung cấp tài liệu và thông tin Sau
đó, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn; nhận và kiểm tra
hồ sơ đề nghị vay vốn
(2): cán bộ tín dụng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, nếu hồ sơxin vay đủ các điều kiện như qui định của Ngân hàng thì cán bộ tín dụng tiếnhành lập hợp đồng, thủ tục cho vay và trình lên trưởng phòng tín dụng và giámđốc ký duyệt
Người đi
Kế toán Cán bộ tín dụng
Trang 14(3): Giám đốc ký duyệt và giao lại cho cán bộ tín dụng; cán bộ tín dụngnhập dữ liệu vào máy tính và theo dõi kỳ hạn để thông báo thu hồi nợ
(4): cán bộ tín dụng giao 01 bộ hồ sơ cho kế toán kiểm soát, giải ngân (5):Kế toán thực hiện việc phát tiền vay cho khách hàng và thu lãi
(6): theo dõi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng
1.5.3/ THANH TOÁN QUỐC TẾ :
Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Quy Nhơn có các phương thứcthanh toán như sau:
- Thanh toán hàng nhập khẩu:
+ Thanh toán chuyển tiền bằng điện ( telegraphic transfer – TT )
+ Thanh toán bộ chứng từ nhờ thu trả ngay ( D/P) , trả chậm ( D/A)
+ Tín dụng thư nhập khẩu ( L/C nhập )
- Thanh toán hàng xuất khẩu
- Thanh toán nhờ thu xuất khẩu
- Tín dụng thư xuất khẩu (L/C xuất )
- Tài trợ xuất khẩu
1.5.4/ DỊCH VỤ NGÂN QUỸ:
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: với nguồn ngoại tệ dồi dào, phong phú; hệthống trang thiết bị hiện đại; đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽđáp ứng nhu cầu mua, bán, hoán đổi ngoại tệ theo yêu cầu của khách hàng Dịch vụ chi lương hộ: Chi nhánh thực hiện chi trả lương vào tài khoản chomỗi cán bộ - công nhân viên theo danh sách được cung cấp, thông tin hoàn toànbảo mật giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm, nhân sự, tạo điều
Trang 15kiện cho cán bộ - công nhân viên của doanh nghiệp làm quen với các dịch vụ tàichính Ngân hàng, tăng tính chuyên nghiệp của đơn vị …
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN
2.1/ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – CHI NHÁNH QUY NHƠN QUA CÁC NĂM
Trang 162.1.1/HUY ĐỘNG VỐN: tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ cáctổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp
vụ tín dụng , huy động vốn thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đượcdùng làm vốn để kinh doanh Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ
sở hữu khác nhau Nguồn vốn này không thuộc sở hữu của Ngân hàng, nhưngNgân hàng được quyền sử dụng trong thời gian huy động, có trách nhiệm hoàntrả cả gốc và lãi khi đến hạn đối với tiền gửi có kỳ hạn hoặc khi họ có nhu cầurút vốn tiền gửi không kỳ hạn Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối vớimọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, là nguốn gốc kinh doanh của Ngânhàng Nhưng với tính chất là nguồn vốn rất dễ biến động, nên Ngân hàng khôngđược phép sử dụng hết số vốn này vào mục đích kinh doanh mà phải tuân thủcác quy định về dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh toán
Từ đó Ngân hàng TMCP Nam Á – CN Quy Nhơn luôn xác định vốn giữvai trò quyết định Từ đó vấn đề khách hàng được đặt lên vị trí hàng đầu củakinh doanh Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng, coi trọng khách hàng vàNgân hàng là bạn hàng thực hiện đi vay để cho vay, nhằm huy động tạo lậpnguồn vốn lớn Năm 2009 Ngân hàng có nguồn vốn huy động đạt gần 300 tỷđồng
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay Ngân hàng đã đa dạng hóaphương thức huy động vốn, đa dạng hóa mối quan hệ, không ngừng mở rộng
Do đó khách hàng của Ngân hàng ngày một phong phú, nhu cầu đa dạng vớinhiều mục đích khác biệt trong quan hệ giữa khách hàng với Ngân hàng Trongđiều kiện nền kinh tế thị trường biến động vô cùng phức tạp Ngân hàng muốncạnh tranh giành giật chiếm lĩnh thị trường và thu hút khách hàng thì Ngân hàngphải đổi mới một cách toàn diện, tạo ra các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng
để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu trong kinh doanh
2.1.1.1/TÌNH HÌNH TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THEO THỜI HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM.
Bảng 1 : Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo thời hạn
Trang 17Dvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 08/07
( %)
Chênh lệch 09/08 (%) Không kỳ hạn -> 12 tháng 128913 148777 289256 15.41 94.42
Từ 12 tháng -> 60 tháng 34209 45437 11583 32.82 -74.51
(Nguồn : báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2007,2008,2009)
Bảng 2 : Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo thời hạn
Dvt: Triệu đồng
Doanh số Tỷ trọng
(%) Doanh số
Tỷ trọng (%) Doanh số
Tỷ trọng (%) Không kỳ hạn ->12 tháng 128913 79.03 148777 76.6 289256 96.15
(Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2007,2008,2009)
Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy nguồn vốn tiền gửi tăng qua các năm với cácmức tăng tương ứng năm 2008 so với năm 2007 là 19,06% và tăng mạnh vàonăm 2009 với mức tăng so với năm 2008 là 54,9% với nguồn vốn huy động đượcvào cuối năm 2009 là hơn 300 tỷ đồng Cụ thể ở tài khoản tiền gửi không kỳ hạnđến 12 tháng thì năm 2007 chỉ huy động được 128913 triệu đồng, đến năm 2008thì tăng lên 148777 triệu đồng với mức tăng là 15,41% và đến năm 2009 thì con
số này là 289256 triệu đồng với tỷ lệ tăng so với năm trước là hơn 94% Còn ởtài khoản tiền gửi từ 12 tháng đến 60 tháng thì ở năm 2007 là 34209 triệu đồngđến năm 2008 tăng lên 45437 triệu đồng với mức tăng là 32.82% nhưng đến năm
2009 thì tài khoản tiền gừi ở kỳ hạn này lại giảm nhanh chóng, nguồn vốn huyđồng ở tài khoản này chỉ còn là 11583 triệu đồng và với mức giảm là74,51% Còn ở bảng 2 là tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi trong tổng nguồnvốn ngân hàng huy động được, ở đây với các khoản tiền gửi ngắn hạn sẽ ít mang
Trang 18rủi ro hơn các khoản tiền gửi dài hạn, với tâm lý muốn thu lợi nhuận nhanh vàvay vòng vốn cho nên các khoản tiền gửi ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơnhẳn các khoản tiền gửi dài hạn Nhìn vào bảng chúng ta cũng thấy được năm
2007 thì tỷ trọng của tài khoản tiền gửi ngắn hạn là 79,03% và dài hạn là 20,97%đến năm 2008 thì có thay đổi chút ít , tỷ trọng tài khoản tiền gửi ngắn hạn giảmxuống cón 76,60% và dài hạn tăng lên 23,40% Ở năm 2009 thì tỷ trọng tàikhoản tiền gửi ngắn hạn lại tăng lên 96,15% và dài hạn giảm xuống 3,85%
2.1.1.2/TÌNH HÌNH TÀI KHOẢN TIỀN GỬI THEO HÌNH THỨC HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM :
Bảng 3 : Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động
Dvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 08/07
(%)
Chênh lệch 09/08 (%) Tiền gửi tiết kiệm 145869 158785 221340 8.85 39.4 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 15465 34715 78542 124.47 126.25
(Nguồn : báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2007,2008,2009)
Bảng 4 : Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động
Dvt: triệu đồng
Doanh số Tỷ trọng
( %) Doanh số
Tỷ trọng (%) Doanh số
Tỷ trọng (%) Tiền gửi tiết kiệm 145869 89.42 158785 81.76 221340 73.57 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 15465 9.48 34715 17.87 78452 26.08
Chỉ tiêu
Trang 19(Nguồn : báo cáo hoạt động tín dụng qua các năm 2007,2008,2009)
Qua 2 bảng số liệu chúng ta có thấy rằng , tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi các tổchức kinh tế tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm.Cụ thể như tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2007 là 15.465 triệu đồng đếnnăm 2008 tăng lên 34.715 triệu đồng với tỷ lệ tăng rất cao 124,47% đến năm
2009 thì khoản tiền gửi này lại gây ấn tượng với mức tăng 126,25% tương ứng làtăng lên 78.542 triệu đồng Và tỷ trọng của tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng tănglên tương ứng, như năm 2007 chiểm 9,48% trong tổng nguồn vốn thì đến năm
2008 tăng lên 17,87% và năm 2009 là 26,08% điều này được lý giải đó là quanhệ giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế, chủ yêu là quan hệ thanh toán quaNgân hàng và quan hệ vay vốn cho nên qua số liệu phản ảnh rằng các dịch vụthanh toán qua Ngân hàng cũng như hoạt động huy động vốn của Ngân hàngđang diễn ra rất tốt Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư là nguồn vốn lớnnhất trên thị trường tiền tệ nhàn rỗi, bởi chính dân cư mới là chủ thể tiết kiệm vàđầu tư trong nền kinh tế.Trong dân cư quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ ,ngoài của ăn còn tích lũy được một phần của để, trong khi đó thị trường tài chínhtrực tiếp như thị trường chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, chưa thu hút người dânthì nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư chủ yếu được gửi vào ngân hàng Nhận thứcđược điều đó ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp nhăm tăng các khoản tiền gửitiết kiệm , và đã đạt được những kết quả cụ thể như sau năm 2007 tài khoản tiềngửi tiết kiệm là 145.869 triệu đồng , thì đến năm 2008 là 158.785 triệu đồng với
tỉ lệ tăng tương ứng là 8,85% và đến năm 2009 mức tăng này là 39,40% đạt được221.340 triệu đồng Và cùng lúc này thì tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh
tế cũng tăng trưởng không ngừng cho nên tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm trongnguồn vốn huy động cũng giảm đi tương ứng với các mức năm 2007 là 89.42%giảm xuống còn 81.76% năm 2008, đến năm 2009 chỉ còn 73.57%.Các khoảntiền gửi khác thì năm 2007 là 1.788 triệu đồng giảm xuống còn 713 triệu đồngnăm 2008 và tăng lên lại 956 triệu đồng năm 2009 , tỷ trọng của các khoản tiềngửi khác cũng giảm theo từ 1,1% năm 2007 thì đến năm 2008 là 0,37% năm
2009 là 0,32%
Nguồn vốn huy động được của Ngân hàng TMCP Nam Á – CN Quy Nhơntăng trưởng rất nhanh trong giai đoạn 2007-2009 Mặc dù ở giai đoạn này nền