1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ggiáo án đại số 11 cả năm chuẩn ktkn

157 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

Trang 1

Ngày soạn: 18/08/2012

Chương I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết: 1; 2 §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

 I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác

2) Kỹ năng :

- Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

- Vẽ được đồ thị các hàm số y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của

cung góc đặc biệt

-HĐ1 (sgk) ?

a) Y/c HS sử dụng máy tính ( lưu ý

máy ở chế độ rad )

b) Sử dụng đường tròn lg biểu diễn

cung AM thoả đề bài

-Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Nhận xét

Hoạt động 2 : Hàm số sin và côsin

-Đặt mỗi số thực x tương ứng

điểm M trên đường tròn lg mà sđ

cung ¼AM bằng x Nhận xét số

-Sử dụng đường tròn lg thiết lập -Có duy nhất điểm M có tung độ là sinx, hoành độ điểm M là cosx,

I Các định nghĩa :

1 Hàm số sin và côsin : a) Hàm số sin : (sgk)

Trang 2

điểm M Xác định giá trị sinx,

cosx tương ứng

-Sửa chữa, uống nắn cách biểu đạt

của HS?

-Định nghĩa hàm số sin như sgk

-Tập xác định , tập giá trị của hàm

số y=sinx

-Nhận xét, ghi nhận

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

-Xây dựng như hàm số sin ?

-Phát biểu định nghĩa hàm số côsin

-Tập xác định , tập giá trị của hàm

-Ghi nhận kiến thức

b) Hàm số côsin : (sgk)

-Tập xác định? -HS trả lời-Nhận xét

-Ghi nhận kiến thức

2 Hàm số tang và côtang : a) Hàm số tang : (sgk)

Ký hiệu : y=tanx

Tập xác định là

Z k k R

sin(-x) = - sinx cos(-x) = cosx

b) Hàm số côtang : (sgk)

Ký hiệu : y=cotx

Tập xác định là D=R\kπ;kZ

Nhận xét : sgk Hoạt động 6 : Tính tuần hồn của hàm số lượng giác

Trang 3

-HĐ3 sgk ?

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

Hàm số y=sin ;x y=cosx tuần

hoàn với chu kỳ

Hàm số y ta x y= n ; =cotx tuần

hoàn với chu kỳ π

II Tính tuần hồn của hàm số lượng giác (sgk)

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx?

Dặn dò : Xem bài và BT đã giải

Làm BT1,2/SGK/17 Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác

Trang 4

Ngày soạn: 20/08/2012HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác

2) Kỹ năng :

- Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

- Vẽ được đồ thị các hàm số y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Tập xác định, tập giá trị, tính

chẵn, lẻ và tính tuần hoàn của

hàm số lg?

-Treo bảng phụ kết quả

-HS trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

y= x trên các đoạn

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

III Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác:

1 Hàm số y = sinx :

BBT

Trang 5

Hoạt động 3 : Hàm số y = cosx

-Xét trên đoạn [ ]0;π như ?

-Nêu sbt và đồ thị của hàm số

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

2 Hàm số y = cosx :

-Sử dụng tính chất hàm số lẻ

được đồ thị trên khoảng

-Suy ra đồ thị hàm sồ trên D

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

2

π

Hoạt động 5 : Hàm số y = cotx

Trang 6

-Xét trên nữa khoảng 0;

-Sử dụng tính chất hàm số lẻ

được đồ thị trên khoảng

-Suy ra đồ thị hàm sồ trên D

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

Trang 7

Ngày soạn: 21/ 08/2012

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :

1) Kiến thức :

-Tập xác định của hàm số lượng giác

-Vẽ đồ thị của hàm số

-Chu kì của hàm số lượng giác

2) Kỹ năng :

- Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

- Vẽ được đồ thị các hàm số y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của

cung góc đặc biệt

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

Trang 8

-Điều kiện : sinx≠0

-Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có

-Ghi nhận kết quả

-Hàm số y=sin 2xlẻ tuần hoàn

chu kỳ πta xét trên đoạn 0;

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

5) BT5/sgk/18 :

Hoạt động 6 : BT6,7/SGK/18

Trang 9

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

⇔ = − + ∈¢

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Dặn dò : Xem bài và BT đã giải

Xem trước bài phương trình lượng giác cơ bản

Ngày soạn: 25 / 08 /2012HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết: 5, 6 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

- Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo

- Hiểu được công thức tính nghiệm

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Trang 10

a sin

cos O

-Tìm giá trị của x để sin 1

2

x= ? -Cách biểu diễn cung AM trên

đường tròn lượng giác ?

-HĐ1 sgk ?

-Ptlg cơ bản

-Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Minh hoạ trên đtròn lg

-Kết luận nghiệm

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

-Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức

2

π

⇔ = + π ∈¢sinx =1

-Minh hoạ trên đtròn lg

-Kết luận nghiệm

-Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa -Ghi nhận kiến thức

1 Phương trình cosx = a : (sgk)

α ⇔ = ±α + π ∈¢cosx = cos

a sin

cos O

M' M

Trang 11

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm?

Câu 2: Giải ptlg : sin 1;sin 3; 1;cos 3

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải

BT1->BT4/SGK/28 Xem trước bài phương trình tanx a= ;cotx a=

Ngày soạn: 28/ 08 /2012HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết: 7, 8 §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

- Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo

- Hiểu được công thức tính nghiệm

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có

ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Giải phương trình : -Lên bảng trả lời

-Tất cả các HS còn lại trả lời vào

Trang 12

Hoạt động 2 : Phương trình tgx = a

-Điều kiện tanx có nghĩa ?

-Trình bày như sgk

-Minh hoạ trên đồ thị

-Giao điểm của đường thẳng y = a

và đồ thị hàm số y=tanx?

-Kết luận nghiệm

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

-Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2 : Phương trình cotx = a

-Điều kiện cotx có nghĩa ?

-Trình bày như sgk

-Minh hoạ trên đồ thị

-Giao điểm của đường thẳng y = a

và đồ thị hàm số y=tanx?

-Kết luận nghiệm

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Ghi nhớ : (sgk)

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm?

Trang 13

Câu 2: Giải ptlg : sin 1;sin 3; 1;cos 3

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải

BT1->BT4/SGK/28 Xem trước bài phương trình tanx a= ;cotx a=

Ngày soạn: 01/09/2012HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết: 10 §2: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

- Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy :

- Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo

- Hiểu được công thức tính nghiệm

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của

cung góc đặc biệt

-BT1/sgk/28 ?

-HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

1) BT1/sgk/17 :

Trang 14

-Căn cứ công thức nghiệm để giải

1 arcsin 2 2

1 arcsin 2 2 3

-Giải pt : sin x3 =sinx

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có

-Xem BT2/sgk/28 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Nhận xét -Ghi nhận kết quả

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả a)

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

Trang 15

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

-BT5/sgk/29 ?

-Căn cứ công thức nghiệm để giải

-Điều kiện c) và d) ?

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

k

x k

π ππ

b) ĐK : cos 3x≠0,cosx≠0

1

tantan 3 tan

23

Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Dặn dò : Xem bài và BT đã giải

Xem trước bài “MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP”

Ngày soạn: 06/ 09/2012.HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết:11-12 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

 I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :

Trang 16

- Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2 : Định nghĩa

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-ĐN , nhận xét, ghi nhận -Nêu ví dụ

x x

− =+ =

-HĐ 1 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

I Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác :

1) Định nghĩa : (sgk)

VD : (sgk)

Trang 17

Hoạt động 3 : Cách giải

-Cách giải ?

-VD2 sgk ?

-3cosx+ =5 0 vô nghiệm

- 3 cotx− =3 0 có nghiệm

-Ghi nhận kiến thức

-Đọc VD2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

3) Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác : (sgk)

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Giải phương trình : 2cosx+ =1 0;cos2 x−cosx=0

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải – Ôn các công thức lượng giác

BT1/SGK/36 Xem trước bài phần “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC”

Ngày soạn: 11/09/2012.HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết:13-14 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Trang 18

- Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2 : Định nghĩa

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-ĐN , nhận xét, ghi nhận -Nêu ví dụ

2 2

-Chỉnh sửa hoàn thiện

II Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác : 1) Định nghĩa : (sgk)

VD : (sgk)

Trang 19

-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3 : Cách giải

3

4 ,2

-Ghi nhận kiến thức

-Đọc VD5 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

-Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

3) Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác : (sgk)

Củng cố :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Công thức lượng giác ?

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải

BT2->BT4/SGK/36,37 Xem trước bài phần “ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX ”

Trang 20

Ngày soạn: 12/09/2012.HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết:15 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

- Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Sử dụng công thức cộng cm :

Trang 21

sin cos 2 sin

Hoạt động 2 : Công thức biến đổi asinx + bcosx

-Giải thích sự xuất hiện a2+b2

-Sử dụng công thức cộng biến đổi

-Công thức cộng

-Nhận xét -Đọc sách nắm qui trình biến đổi

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

III Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx :

1) Công thức biến đổi : (sgk)

Hoạt động 3 : Phương trình dạng asinx + bcosx = c

-Ghi nhận kiến thức

-Đọc VD9 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Trang 22

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Công thức lượng giác ?

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải

BT5->BT6/SGK/37 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương

Trang 23

2) Kỹ năng :

- Giải được phương trình các dạng trên

- Sử dụng máy tính bỏ túi để giải pt đơn giản

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng

trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-BT1/sgk/36 ?

-Đưa về ptlgcb để giải -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời

vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

1) BT1/sgk/36 :

2

sin sin 0 sin 0 sin 1

2 2

x x

-Nhận xét -Ghi nhận kết quả

32

x k x

x k

Trang 24

-Đưa về ptlgcb để giải

-a) đưa về thuần cos

-b) đưa về thuần sin

-Đặt ẩn phụ ntn ?

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả a)

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

-Biến đồi về ptlgcb để giải ?

-Điều kiện c) và d) ?

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

Trang 25

Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Dặn dò : Xem bài và BT đã giải

Xem trước làm bài tập “ ÔN CHƯƠNG I “

Ngày soạn: 24/ 09 /2012.HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Tiết: 18, 19 ÔN CHƯƠNG I

-Phương trình lượng giác cơ bản

-Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác

-Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

-Phương trình dạng asinx + bcosx = c

2) Kỹ năng :

-Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác

-Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt -Giải được các phương trình lượng giác cơ bản

-Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c

3) Tư duy : Hiểu được hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ Đồ thị của hàm số lượng giác

- Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

Trang 26

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là hs chẵn ?

BT1a/sgk/40 ?

-Thế nào là hs lẻ ? BT1b/sgk/40 ?

-Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Trình bày bài làm -Nhận xét

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Trang 27

32

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

BT5/41/sgk :

a)

1cos

2

x x

15

co x x

Bài tập trắc nghiệm/41/sgk :

Củng cố :

Nội dung cơ bản đã được học ?

Dặn dò : Xem BT đã giải

Xem trước bài mới “QUY TẮC ĐẾM”

Trang 28

Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

(hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau)

Câu 1: Giải phương trình: cosx = 1

Câu 5 :Đồ thị của hàm số y=tan x

A.Đồng Biến trên ;

C.Đồng Biến trên (kπ π; +kπ) D.Nghịch Biến trên (kπ π; +kπ)

Câu 6: hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kỳ

A T=π B T=2π C.= T=3π D.đáp án khác

Phần II: Tự Luận (7đ)

Giải Các Phương Trình Lượng Giác Sau

Câu 3 tan x tan3x=1

Câu 4: cos 7x− 3 sin 7x−sinx= 3 cosx

Trang 29

Phần II: Tự Luận (7đ)

Giải Các Phương Trình Lượng Giác Sau

Câu 1 cos2x-sinx-1=0 (2đ)

22

TH2:cox#0(sinx#0)-> 2

tan x−tanx+ =4 0(1đ) Kết luận pt vô nghiệm(0.5đ)

Câu 3 tan x tan3x=1 (1.5d)

Đk :cosx#0 và cos3x#0 ( 0.5đ)

k Z k

Trang 30

Ngày soạn: 05/09/2012.

TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

Tiết: 21-22 §1: QUY TẮC ĐIẾM

 I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :

1) Kiến thức :

- Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân

- Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụnmg qui tắc cộng, qui tắc nhân

2) Kỹ năng :

- Biết vận dụng qui tắc cơng và qui tắc nhân để giải một số bài tốn về phép đếm.

3) Tư duy : - Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài tốn phức tạp về bài tốn đơn

giản.

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày Tích cực tham gia vào baì học

cĩ tinh thần hợp tác Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Quy tắc cộng

-Giới thiệu cách ghi số

phần tử của tập hợp như

sgk

-Tìm A\B ở câu b) ?

-HS xem sgk -Nhận xét

-A={a b c, , } Tập hợp A có

3 phần tử Viết : n(A) = 3 hay A =3

1 Quy tắc cộng : (sgk)

Trang 31

-Xem VD1 Trong một hộp

chứa sáu quả cầu trắng

được đánh số từ 1 đến 6

và ba quả cầu đen được

đánh số 7, 8, 9 Có báo

nhiêu cách chọn một

trong các quả cầu ấy ?

-Phát biểu quy tắc cộng ?

-HĐ1 sgk ?

-Tìm số phần tử A B∪ và

so sánh tổng số phần tử

của A và B ?

-Xem sgk -Phát biểu -Nhận xét -Ghi nhận

Nếu A B∩ = ∅(không giao nhau) thì

-Có thể có hình vuông

cạnh bao nhiêu từ hcn đề

cho?

-Số hình vuông cạnh 1cm?

2cm?

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-Đọc VD2 sgk, nhận xét,

Trang 32

khác nhau và ba quần kiểu

khác nhau Hỏi Hoàng có

bao nhiêu cách chọn 1 bộ

quần áo?

-Chọn áo hoặc quần không

đáp ứng y/c bài toán chưa ?

-Phát biểu quy tắc nhân ?

-HĐ2 sgk ?

-Có mấy cách đi từ A tớiø

B ? mấy cách đi tư B tớiø

C ?

-Đi từ A tớiø B theo cách

thứ nhất đi tới C luôn có

mấy cách nữa ?

-Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

-Đọc HĐ2 sgD9 -Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Chú ý : (sgk)

Hoạt động 4 : VD4

-VD4 Có bao nhiêu số

điện thoại gồn :

a) Sáu chữ số bất kì?

b) Sáu chữ số lẻ ?

-Chọn số hàng đơn vị mấy

cách? số hàng chục mấy

cách ?

-Xem sgk, trả lời -Nhận xét

-Ghi nhận kiến thức

-Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận

VD4 : (sgk)

Hoạt động 5 : HD làm Bài tập :

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Trang 33

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải

Xem trước bài và hoạt động “HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP”

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Trang 34

Ngày soạn: 28/ 09 /2012.

TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

Tiết: 23, 24, 25 §2: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP

- Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế

3) Tư duy : - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được

toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Phát biểu quy tắc cộng ,

nhân , phân biệt giữa hai

quy tắc này ?

-Có bao nhiêu cách xếp ba

bạn An , Nam, Bình ngồi

vào bàn học 3 chỗ?

-Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Nhận xét

Hoạt động 2 : Hoán vị

Trang 35

-Nhận xét, ghi nhận -3! = 6 (cách)

I/ Hoán vị : 1) Định nghĩa : (sgk)

Cho tập hợp A gồm n phần tử (n >= 1).

Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó Nhận xét : (sgk)

Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

VD : Chẳng hạn, hai hoán

vị của abc là acb cảu ba phần tử a, b, c là khác nhau.

Hoạt động 3 : Số các hoán vị

-VD2 sgk ?

-Kể các cách sắp xếp ?

-Cách làm khác ?

-Số cách chọn ngồi vị trí

1 , 2, 3, 4 ?

-CM sgk

-HĐ2 sgk ?

-Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời

-Ghi nhận kiến thức -Quy tắc nhân : 4.3.2.1 =

24 (cách) 10! (cách)

2) Số các hoán vị :(sgk)

VD 2 : Có bao nhiêu cách sắp xếp bốn bạn An, Bình, Chi, Dung ngồi vào 1 bàn học gồm 4 chỗ.

Cách 1 Liệt kê…

Cách 2 Dùng quy tắc nhân.

Ký hiệu : Pn số hoán vị n phần tử

Định lý : Pn = n(n – 1)

Trang 36

-Kể các cách sắp xếp ?

-Số cách chọn bạn quét

nhà , bạn lau bảng , bạn

sắp bàn ghế ?

Ký hiệu : k

n

A chỉnh hợp chập k của n phần tử

Hoạt động 5 : Số các chỉnh hợp

-Như sgk

-Quy tắc nhân ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét 2) Số các chỉnh hợp :(sgk)

Trang 37

-Ghi nhận kiến thức

III/ Tổ hợp :

VD 5 : Trên mặt phẳng cho

4 điểm phân biệt A, B, C,

D sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng Hỏi có thể tạo nên bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập 4 điểm đã cho ?

Trang 38

Hoạt động 7 : Số các tổ hợp

10!

2525!.5!

n C

Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Liên hệ giữa các công

thức ?

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT7/SGK/54,55

Xem trước bài làm các hoạt động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN”

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Trang 39

Ngày soạn: 2/ 10 /2012.

§2: BÀI TẬP : HOÁN VỊ – - CHỈNH HỢP -– TỔ HỢP + Thực hành máy tính

2) Kỹ năng :

- Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế

- Dùng máy tính tính hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp

3) Tư duy : - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được

toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Thế nào là hoán vị, chỉnh

hợp, tổ hợp ?

-Nhận xét

Hoạt động 2 : BT1/SGK/54

Trang 40

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

-BT1/sgk/54 ?

-a) là hoán vị nào ?

-b) Số chẵn thì số đvị ntn?

Có mấy cách chọn ?Cách

chọn các chữ số còn lại ?

-Các số câu a) bé hơn

432000?

-Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

-Nhận xét -Ghi nhận kết quả

BT1/SGK/54 :

a) 6!

b) Số chẵn : 3.5! = 360 (số) Số lẻ : 3.5! = 360 (số) c)3.5! + 2.4! + 1.3! = 414 (số)

-Nhận xét -Ghi nhận kết quả

BT3/SGK/54 :

3 7

7!

2104!

A = = (cách)

BT4/SGK/55 :

4 6

6!

3602!

A = = (cách)

Hoạt động 5 : BT5/SGK/55

-BT5/sgk/55 ?

-Thế nào là tổ hợp ? -Xem BT5/sgk/55 -HS trình bày bài làm

-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp

BT5/SGK/55 :

a) 3 5

5!

602!

A = = (cách) b) 3

5

5!

103!.2!

C = = (cách)

Ngày đăng: 27/11/2014, 07:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị của hàm số y =  sinx - Ggiáo án đại số 11 cả năm chuẩn ktkn
th ị của hàm số y = sinx (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w