Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu CHƯƠNG I: Ngày soạn: 18/08/2012 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết: 1/2 §1: Phép biến hình I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép biến hình . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình . 4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho 'MM d⊥ ? -Dựng được bao nhiêu điểm M’ ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa phép biến hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ1 sgk ? -Thế nào là phép biến -Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận Đònh nghóa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép 1 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H Hoạt động 3 : HĐ2 sgk HĐGV HĐHS NỘI DUNG - HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Tìm ít nhất hai điểm M’ và M” Quy tắc này không phải là phép biến hình Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN “ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu Ngày soạn: 20/08/2012 Tiết:1/2 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §2: Phép t nh ti n + Bài t pị ế ậ I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép tònh tiến . - Phép tònh tiến có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tònh tiến . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép tònh tiến . - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tònh tiến 4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa phép biến hình trong mặt phẳng ? - Trong mp (P) cho véctơ v r và điểm M . Tìm M’ sao cho 'v MM= r uuuuur ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 3 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu Hoạt động 2 : Đònh nghóa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 -Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? -HĐ1 sgk ? -Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận v A B C A' B' C' -Xem sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Đònh nghóa: (sgk) ( ) ' ' v T M M MM v= ⇔ = r uuuuur r Phép tònh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất Hoạt động 3 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tính chất 1 như sgk -Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? Ta có : MM ' NN' v= = uuuuur uuuur r và M 'M v= − ⇒ uuuuur r M 'N' M 'M MN NN ' v MN v MN = + + = − + + = uuuuuur uuuuur uuuur uuuur r uuuur r uuuur ⇒ MN = M’N’ -Tính chất 2 như sgk -Trình bày tc 2 ? -Xem sgk -Nghe, suy nghó -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu ( ) ( ) ', ' v v T M M T N N= = r r thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur suy ra M’N’ = MN M N M' N' Tính chất 2 :(sgk) 4 M’ M v r Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -HĐ 2 sgk ? v Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trong mp Oxy cho ( ) v a;b= r và ( ) M x; y , ( ) M ' x '; y' với ( ) ' v T M M= r .Toạ độ véctơ MM ' uuuuur ? - MM ' v= uuuuur r ta được gì ? -HĐ 3 sgk ? -Nghe, suy nghó -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem HĐ3 sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) x ' x a y' y b = + = + Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : ( ) ( ) ' ' ' ' v v M T M MM v M M v M T M − = ⇔ = ⇔ = − ⇔ = r r uuuuur r uuuuuur r Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD Khi đó DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) ( ) ( ) ( ) ( ) v v T A A' 2;7 ,T B B' 2;3= = − r r b) ( ) ( ) v C T A 4;3 − = = r c) Gọi ( ) ( ) ( ) v M x; y d,M ' T M x ';y '∈ = = r . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2 Ta có : ( ) ( ) M d x 2y 3 0 x' 1 2 y' 2 3 0 x ' 2y ' 8 0∈ ⇔ − + = ⇔ + − − + = ⇔ − + = 5 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu M ' d'∈ có pt x 2y 8 0− + = Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tònh tiến biến a thành b Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/7,8 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC “ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu CHƯƠNG I: Ngày soạn: 23/08/2012 Tiết: 0 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §3: Phép i x ng tr c (b )đố ứ ụ ỏ I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy . - Xác đònh được trục đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ? -Cho ( ) ' v T A A= r với ( ) 2;1A − ( ) 2; 3v = − r . Tìm ( ) ' ' ; A A A x y ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa 7 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng trục ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -Nhận xét : (sgk) -Nghe, suy nghó -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại đònh nghóa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 0 0 ' ( ) 'M M M M M M= ⇔ = − uuuuuur uuuuuur d Đ 1. Đònh nghóa : (sgk) Ký hiệu : Đ d d M M' Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với ( ) ;M x y gọi ( ) ( ) ' '; 'M M x y= = d Đ thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức y d x Mo O M(x ; y) M'(x' ; y') 2) Biểu thức toạ độ :(sgk) a) Ox d ≡ : ' ' x x y y = = − x y d O Mo M(x ; y) M'(x' ; y') a) Oy d≡ : ' ' x x y y = − = Hoạt động 4 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tính chất như sgk -HĐ5 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 5 : Trục đối xứng của một hình HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa như sgk -Xem sgk, trả lời 4) Trục đối xứng của một 8 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ6 sgk ? -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức hình : Đònh nghóa :(sgk) Ví dụ :(sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/11 ? HD : ( ) ( ) ' 1;2 ; ' 3; 1A B − . Đường thẳng A’B’ có pt 1 2 3 2 7 0 2 3 x y hay x y − − = + − = − Câu 3: BT2 /sgk/11 ? HD : Cách 1 : Lấy ( ) ( ) 0;2 ; 1; 1A B d− − ∈ . Qua phép đ/x trục Oy ta được : ( ) ( ) ' 0;2 ; ' 1; 1A B − . Đường thẳng d’ có pt 2 3 2 0 1 3 x y hay x y − = + − = − Cách 2 : Gọi ( ) ' '; 'M x y là ảnh ( ) ;M x y qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : 3 2 0 3 ' ' 2 0 ' 'M d x y x y M d∈ ⇔ − + = ⇔ − − + = ⇔ ∈ có phương trình 3 2 0x y+ − = Câu 4: BT3 /sgk/11 ? HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu CHƯƠNG I: Ngày soạn: 28/08/2012 Tiết: 0 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM (bỏ) 1) Kiến thức : - Đònh nghóa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác đònh được tâm đối xứng của một hình . 3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép đối xứng tâm . - Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đònh nghóa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Đònh nghóa 10 [...]... ảnh của hình qua phép biến hình và ngược lại cho biết ảnh và tìm hình - Biết hình và ảnh xác đònh phép biến hình - Nhận biết hình bằng nhau, hình đồng dạng 3) Tư duy : Hiểu được phép dời hình, phép đồng dạng 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án, SGK,... Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -Ngày soạn 28/10/2012 Tiết 11 KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: - Kiểm tra và đánh giá lại khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh - Phân loại được học sinh - Nội dung của đề kiểm tra đảm bảo đủ nội dung chuẩn kiến thức cũng như kĩ năng của học sinh B MA TRẬN... Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu Ngày soạn: 1/10/2012 CHƯƠNG I: Tiết 9, 10 PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ôn tập chương I I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Các đònh nghóa, các yếu tố xác đònh phép dời hình, phép đồng dạng - Biểu thức toạ độ phép biến hình, t/c phép biền hình. .. C Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu BT2/SGK/33 ? -Trả lời -Phép đ/x trục ĐI biến hình thang -Trình bày bài giải IHDC thành hình thang nào ? -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện V 1 -Phép C , ÷ biến hình thang 2 -Ghi nhận kiến thức IKBA thành hình thang nào ? -KL hai hình thang JLKI và IHDC... - Tìm ảnh phép dời hình 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình - Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình... của một hình HĐGV -Đònh nghóa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? HĐHS -Xem sgk, trả lời -Nhận xét NỘI DUNG 4) Trục đối xứng của một hình : Đònh nghóa :(sgk) -Ghi nhận kiến thức Ví dụ :(sgk) Củng cố : 11 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu... đònh được tâm và gốc quay của một hình 3) Tư duy : - Hiểu phép quay Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải - Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ... Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -CHƯƠNG I: Tiết: Ngày soạn: 04/09/2012 BÀI TẬP I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Phép biến hình đ/x trục , đ/x tâm 2) Kỹ năng : - Biết cách xác đònh hai hình đ/x 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép đ/x trục , đ/x tâm 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 27 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu -Ngày soạn: 27/09/2012 CHƯƠNG I: Tiết: 08 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §8: PHÉP ĐỒNG DẠNG I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng - Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng... dạng 2) Kỹ năng : - Biết cách xác đònh hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng - Hiểu thế nào là hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ - Phiếu . Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu CHƯƠNG I: Ngày soạn: 18/08/2012 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết: 1/2 §1: Phép biến hình I/ Chuẩn. M qua phép 1 Trường THPT Lê Lai Giáo án : Hình Học - Khối 11 Ban cơ bản Giáo viên : Lê Đình Hậu hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H Hoạt động 3 : HĐ2 sgk HĐGV. của một hình và hình có trục đối xứng . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án ,