1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hình học lớp 12 hk 1

49 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Hình học 12_HKI Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tuần: 1 Chương I KHỐI ĐA DIỆN Tiết 1 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. + Biết phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai khối đa diện. 1.2 Kĩ năng: + Biết nhận dạng được một khối đa diện + Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình + Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Khối lăng trụ và khối chóp. - Khối đa diện. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học không gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: giới thiệu chương 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: khối lăng trụ và khối chóp - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. - HS thảo luận nhóm để nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. - GV trình bày và giải thích - Học sinh lắng nghe I. Khối Lăng Trụ và Khối Chóp : 1. Khối lập phương là phần không gian được giới hạn bởi một hình lập phương kể cả hình lập phương ấy. 2. Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy. 3. Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy. • Tên của lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó. • Đỉnh , cạnh , mặt , mặt bên , mặt đáy , cạnh bên , cạnh đáy , . . của hình lăng trụ ( hình chóp) cũng được gọi cho khối lăng trụ ( khối chóp ) tương ứng. • Điểm không thuộc khối lăng trụ gọi là điểm ngoài của khối lăng trụ. • Điểm thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ tương ứng với khối lăng trụ đó gọi là điểm ngoài của khối lăng trụ. Ví dụ : Kim tự tháp ở Ai Cập chúng có hình dáng Trang 1 Hỡnh hc 12_HKI Hot ng 2: Hỡnh a din v khi a din - GV v cỏc hỡnh lng tr , hỡnh chúp lờn bng v cho HS nhc li cỏc khỏi nim liờn quan. - GV v hỡnh trờn bng v cho HS v vo tp. Em hóy k tờn cỏc mt ca hỡnh lng tr ABCDE.ABCDE. (Hỡnh 1.4, SGK, trang 5) A F B E C D A F B E C D - GV ging khỏi nim khi lng tr , khi chúp cho HS hiu. S A D B C - GV gii thớch ti sao hỡnh bờn khụng l khi a din. Hot ng 3: Cng c khỏi nim hỡnh a din v khi a din - GV: Chia hc sinh lm 4 nhúm thc hin vớ d 1 v vớ d 2 - HS: hot ng nhúm - GV: gi hc sinh trỡnh by v kp thi chnh s cho hc sinh l cỏc khi a din u. II. Khỏi nim v hỡnh a din v khi a din : 1. Khỏi nim v hỡnh a din : Hai a giỏc phõn bit ch cú th hoc khụng cú im chung hoc ch cú mt nh chung, hoc ch cú mt cnh chung. Mi cnh ca a giỏc no cng l cnh chung ca ỳng hai a giỏc. Vớ d : Hỡnh sau õy l mt hỡnh a din: 2. Khỏi nim v khi a din : Khi a din l phn khụng gian c gii hn bi mt hỡnh a din , k c hỡnh a din ú. a) Vớ d 1 : Cỏc hỡnh sau l cỏc khi a din : Caực hỡnh sau khoõng laứ khoỏi ủa dieọn : b) Vớ d 2 : Chng minh rng mt a din cú cỏc mt l nhng tam giỏc thỡ tng s cỏc mt ca nú phi l s chn. Cho vớ d Gi s ( H ) cú m mt v c cnh Vỡ mi mt ca ( H ) cú 3 cnh nờn m mt cú 3m cnh Vỡ mi cnh ca ( H ) l cnh chung ca ỳng hai mt nờn s cnh ca ( H ) bng 3m c 2 = Do c l s nguyờn dng nờn m phi l s chn Vớ d s mt ca hỡnh chúp tam giỏc bng 4 4.4 Cõu hi, bi tp cng c: Giỏo viờn nhc li 1 s kin thc trng tõm ca bi: - Khỏi nim khi a din, khi a din chúp v lng tr. - Khỏi nim v a din bng nhau. - Nguyờn tc cỏc phộp di hỡnh trong khụng gian. Trang 2 Hình học 12_HKI 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Làm các bài tập SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem tiếp phần còn lại của bài. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (12c2) Tuần: 2 Tiết 2 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (tt) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. + Biết phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai khối đa diện. 1.2 Kĩ năng: + Biết nhận dạng được một khối đa diện + Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình + Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 1.3 Thái độ: + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Hai đa diện bằng nhau. - Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học không gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: + Định nghĩa khối giới hạn trong không gian của khối đa diện. + Tính chất của hình đa diện. + Định nghĩa về khối đa diện. + Định nghĩa về phép dời hình trong không gian. + Khái niệm về hai hình bằng nhau. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Hai đa diện bằng nhau - GV nêu định nghĩa phép dời hình trong không gian III. Hai đa diện bằng nhau: 1. Phép dời hình trong không gian: Trong không gian , quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M Trang 3 Hình học 12_HKI - HS nhắc lại các phép biến hình trong mặt phẳng đã học ở lớp 11. v M M’ - GV giảng các phép biến hình trong không gian cho HS nắm. M’ O M - GV cần nhấn mạnh việc đối xứng qua đường thẳng ∆ phải dựng mặt phẳng (P) chứa M và vuông góc với đường thẳng ∆. - GV vẽ một khối chóp và thực hiện hai phép dời hình cho HS xem. - Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. - Hs thảo luận nhóm để chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. Hoạt động 2: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: - Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. với điểm M’xác định duy nhất được gọi là phép biến hình trong không gian. Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý. 2. Các phép dời hình : a. Phép tịnh tiến theo véctơ v : Biến mỗi điểm M thành M’sao cho : vMM =' b. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P): M P M’ Biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó. Biến mỗi điểm M ∉ (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn MM’ c. Phép đối xứng tâm O : Biến điểm O thành chính nó. Biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho O là trung điểm MM’ d. Phép đối xứng qua đường thẳng ∆ : ∆ M M’ P Biến mọi điểm thuộc ∆ thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc ∆ thành điểm M’ sao cho ∆ là đường trung trực của MM’ • Nhận xét : Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) , biến đỉnh , cạnh , mặt của đa diện (H) thành đỉnh , cạnh , mặt tương ứng của hình (H’). 3. Hai hình bằng nhau : Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Đặc biệt : Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa Trang 4 • • • • • • • • Hình học 12_HKI Hoạt động 3: Củng cố phân chia khối đa diện - GV: Chia HS thành 4 nhóm và cho HS làm bài 3 SGK trang 12 - HS: Hoạt động nhóm tìm cách chia khối lập phương ABCD.A ’ B ’ C ’ D ’ thành 5 khối tứ diện - GV: Gọi học sinh trình bày và kịp thời chỉnh sửa cho học sinh diện kia. IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: SGK Ví dụ : Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện Chia khối lập phương ABCD.A ’ B ’ C ’ D ’ thành 5 khối tứ diện : A ’ AB ’ D ’ , BACB ’ , C ’ CB ’ D ’ , DACD ’ , CAB ’ D ’ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài tập: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD a/ Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp b/ Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: nắm lại các kiến thức trong bài. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Giải các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 12 trong SGK. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 2/9 – 7/9/2013 (12c2) Tuần: 3 Tiết 3 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Biết khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều. 1.2 Kĩ năng: + Nhận biết được các loại khối đa diện lồi và đa diện đều, tính được tổng số các đỉnh, các mặt và các cạnh của khối đa diện lồi. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong không gian. 1.3 Thái độ: Trang 5 Hình học 12_HKI + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Khối đa diện lồi và khối đa diện đều 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập. Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học không gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa khối giới hạn trong không gian của khối đa diện. + Tính chất của hình đa diện. + Định nghĩa về khối đa diện. + Định nghĩa về phép dời hình trong không gian. + Khái niệm về hai hình bằng nhau. + Cho học sinh xem 5 hình vẽ gồm 4 hình là khối đa diện (2 lồi và 2 không lồi), 1 hình không là khối đa diện.Với câu hỏi: Các hình nào là khối đa diện? Vì sao không là khối đa diện? D' C' C B A' B' A D 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Khối đa diện đa diện lồi - GV: Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. - GV phát biểu định nghĩa và giải thích. - HS cho thêm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi. - Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. - GV nhận định và kết luận I. Khối Đa Diện Lồi Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi. A F S B E C D A’ F’ A D B’ E’ C’ D’ B C Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. Trang 6 Hình học 12_HKI Hoạt động 2 : Khối đa diện đều - GV: Cho hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. - HS: thảo luận nhóm để đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. Hoạt động 3: Củng cố tính chất của tứ diện đều và bát diện đều * GV : - Cho HS hoạt động theo nhóm chứng minh 8 tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng 2 a . - Gọi HS trình bày - GV kịp thời chỉnh sửa cho học sinh * HS : - Thảo luận nhóm để chứng minh 8 tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng 2 a . Hoạt động 4: Củng cố tính chất của hình lập phương và bát diện đều * GV: - Cho HS hoạt động theo nhóm chứng minh AB’CD’ là một hình tứ diện đều và tính các cạnh của nó theo a - Gọi HS trình bày - GV kịp thời chỉnh sửa cho học sinh * HS : - Thảo luận nhóm để chứng minh AB’CD’ là một hình tứ diện đều và tính các cạnh của nó theo a Hình sau đây không là một khối đa diện lồi. II. Khối Đa Diện Đều 1. Định nghĩa : Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây : a. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p ; q} Nhận xét: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. 2. Định lý : Chỉ có năm loại đa diện đều. Đó là các loại : Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều : Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt {3 ; 3} {4 ; 3} {3 ; 4} {5 ; 3} {3 ; 5} Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều 4 8 6 20 12 6 12 12 30 30 4 6 8 12 20 3. Ví dụ : Chứng minh rằng a. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một bát diện đều. b. Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều. Giải : a. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M, N , P , Q , R , S lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BD , AB , BC , CD , DA. Nối các trung điểm ta được một hình bát diện MNPQRS, trong đó các mặt của của nó là các tam giác đều và mỗi đĩnh của nó là đỉnh chung của đúng 4 tam giác đều vậy đa diện ấy chính là bát diện đều. b. Trang 7 • • • • • • • • • • • • Hình học 12_HKI Sáu tâm cũng chính là 6 trung điểm của tứ diện đều AB’CD’ nên theo câu a đa diện ấy chính là bát diện đều. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Cho HS nhắc lại khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các đònh nghóa . - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập 1,3,4 trang 18 SGK . 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 9/9 – 14/9/2013 (12c2) Tuần: 4 Tiết 4 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: Biết khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều. 1.2 Về kỹ năng: + Nhận biết được các loại khối đa diện lồi và đa diện đều, tính được tổng số các đỉnh, các mặt và các cạnh của khối đa diện lồi. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong khơng gian. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngồi giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngồi đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học khơng gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa khối đa diện lồi và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện lồi trong thực tế. - Định nghĩa khối đa diện đều và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện đều trong thực tế. 4.3 Bài mới: Trang 8 Hình học 12_HKI Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Giải bài tập 2 trang 18 SGK . - GV treo bảng phụ hình 1.22a trang 17 SGK . + u cầu HS xác định hình (H) và hình (H’) - Hỏi: + Các mặt của hình (H) là hình gì? + Các mặt của hình (H’) là hình gì? + Nêu cách tính diện tích của các mặt của hình (H) và hình (H’)? + Nêu cách tính tồn phần của hình (H) và hình (H’)? HS: Quan sát hình vẽ trên bảng phụ xác định hình (H) và hình (H’) . - Trả lời các câu hỏi . - GV chính xác kết quả sau khi HS trình bày xong . Tóm tắt lại cách giải cho HS : Hoạt động 2 : Giải bài tập 3 trang 18 SGK . - GV treo bảng phụ hình vẽ trên bảng. Cho HS suy nghó tìm cách giải. Nếu sau 3-4 phút mà HS vẫn chưa tìm được cách giải thì GV hướng dẫn : + Hình tứ diện đều được tạo thành từ các tâm của các mặt của hình tứ diện đều ABCD là hình nào? + Nêu cách chứng minh G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều? + HS vẽ hình + HS trả lời các câu hỏi + HS khác nhận xét - Cho HS tiến hành giải theo nhóm . Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày . - GV tổ chức sửa bài cho HS, chính xác lại kết quả và tóm tắt lại cách giải bài tập: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau dựa vào các đoạn thẳng tỉ lệ. Bài tập 2 trang 18 SGK . Đặt a là độ dài của hình lập phương (H), khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bằng 2 2a -Diện tích tồn phần của hình (H) bằng 6a 2 -Diện tích tồn phần của hình (H’) bằng 3 8 3 8 2 2 a a = Vậy tỉ số diện tích tồn phần của hình (H) và hình (H’) là 32 3 6 2 2 = a a Bài tập 3 trang 18 SGK: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. Xét hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CD, AD. Gọi G 1 , G 2, G 3, G 4 lần lượt là trọng tâm của các mặt ABC, BCD,ACD, ABD. Ta có: 1 3 3 1 2 3 G G AG AG MN AM AN = = = 1 3 2 1 3 3 3 a G G MN BD⇒ = = = Chứng minh tương tự ta có các đoạn G 1 G 2 =G 2 G 3 = G 3 G 4 = G 4 G 1 = G 1 G 3 = 3 a suy ra hình tứ diện G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều . Điều đó chứng tỏ tâm của các mặt của hình tứ diện đều ABCD là các đỉnh của một hình tứ diện đều. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Định nghĩa khối đa diện lồi và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện lồi trong thực tế. Trang 9 Hình học 12_HKI - Định nghĩa khối đa diện đều và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện đều trong thực tế. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải . + Làm bài tập 4 trang 18 SGK . - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “Khái niệm về thể tích khối đa diện”. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 16/9 – 21/9/2013 (12c2) Tuần: 5 Tiết 5 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: học sinh biết - Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Cơng thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.2 Vể kỹ năng: tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngồi giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngồi đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học khơng gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa khối đa diện lồi và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện lồi trong thực tế. - Định nghĩa khối đa diện đều và cho ví dụ về 1 vài khối đa diện đều trong thực tế. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Định nghĩa thể tích khối đa diện Cho học sinh thừa nhận các tính chất - G V giải thích và minh hoạ Hoạt động 2: Thể tích khối hộp chữ nhật: - GV: Cho Hs thảo luận nhóm để phân chia khối lập phương (H 1 ), (H 2 ), (H 3 ) theo I. Thể tích của khối đa diện: 1.Định nghĩa: Là số đo phần khơng gian mà nó chiếm chỗ 2. Tính chất: - Thể tích là một số dương - Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau -Nếu một khối đa diện được chia thành nhiều khối đa Trang 10 [...]... bị dạy học: Ngày dạy: 28 /10 – 02 /11 /2 013 (12 c2) Tuần: 11 Tiết 15 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY (tt) 1 Mục tiêu Trang 28 Hình học 12 _ HKI 1. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được: khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay 1. 2 Kĩ năng: + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón... A.SBD = a 3 24 3 0,5đ 1 3đ 1, 5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1, 5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 S ∆SBD AK 3 0,5đ 0,5đ Trang 26 Hình học 12 _ HKI 5 Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 28 /10 – 02 /11 /2 013 (12 c2) Tuần: 11 MẶT NĨN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY Chương II Tiết 14 1 Mục tiêu 1. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được:... dạy học: Ngày dạy: 04 /11 – 09 /11 /2 013 (12 c2) Tiết 18 Tuần: 12 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu 1. 1 Kiến thức: + Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, cơng thức tính thể tích của khối nón, khối trụ + Biết thiết diện của 1 mặt phẳng với hình nón , hình trụ, khối nón, khối trụ 1. 2 Kĩ năng: tính được diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, thể tích của khối nón, khối trụ 1. 3... Ngày dạy: 04 /11 – 09 /11 /2 013 (12 c2) Tuần: 12 Tiết 17 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu 1. 1 Kiến thức: +cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, cơng thức tính thể tích của khối nón, khối trụ + Biết thiết diện của 1 mặt phẳng với hình nón , hình trụ, khối nón, khối trụ 1. 2 Kĩ năng: tính được diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, thể tích của khối nón, khối trụ 1. 3 Thái độ: Cẩn thận... kinh nghiệm: Trang 17 Hình học 12 _ HKI - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 7 /10 – 12 / 10 /2 013 (12 c2) Tuần: 8 LUYỆN TẬP Tiết 10 1 Mục tiêu: 1. 1 Về kiến thức: học sinh biết - Khái niệm về thể tích khối đa diện - Cơng thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp 1. 2 Vể kỹ năng:... bị dạy học: Ngày dạy: 28 /10 – 02 /11 /2 013 (12 c2) Tuần: 11 Tiết 16 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY (tt) 1 Mục tiêu 1. 1 Kiến thức: + Biết khái niệm mặt trụ, khối trụ, cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, cơng thức tính thể tích của khối trụ + Biết thiết diện của 1 mặt phẳng với hình trụ, khối trụ 1. 2 Kĩ năng: tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ 1. 3 Thái... + Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Trang 24 Hình học 12 _ HKI - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 21/ 10 – 26 /10 /2 013 (12 c2) Tiết 13 Tuần: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 Mục tiêu: 1. 1 Về kiến thức: cơng thức tính thể tích của khối chóp 1. 2 Vể kỹ năng: tính... Có tinh thần hợp tác trong học tập Trang 11 Hình học 12 _ HKI 2 Trọng tâm: - Tính thể tích khối chóp 3 Chuẩn bị: - Giáo viên: ngồi giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập + Bảng phụ - Học sinh: ngồi đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học khơng gian + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong 4 Tiến trình dạy học: 4 .1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng... lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập 2 Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện và khối chóp 3 Chuẩn bị: - Giáo viên: ngồi giáo án, phấn, bảng còn có: Trang 19 Hình học 12 _ HKI + Phiếu học tập + Bảng phụ - Học sinh: ngồi đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Bảng phụ, phiếu học tập 4 Tiến trình dạy học: 4 .1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 4.2 Kiểm tra... các cơng thức tính thể tích vào bài tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem tiếp bài “Mặt cầu” 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 11 /11 – 16 /11 /2 013 (12 c2) Tuần: 13 Tiết 19 §2 MẶT CẦU 1 Mục tiêu 1. 1 Kiến thức: + Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng . trong học tập. Trang 11 Hình học 12_ HKI 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối chóp 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học. di hỡnh trong khụng gian. Trang 2 Hình học 12_ HKI 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Làm các bài tập SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem tiếp phần còn. trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện và khối chóp 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: Trang 19 Hình học 12_ HKI + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh:

Ngày đăng: 27/11/2014, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w