Cách xác định chân của công tắc đa chức năng + Cách đo: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch.. - Để công tắc ở vị trí OFF, dùng am-pe kế tiến hành đo sự thông mạch của từng cặp dây
Trang 14.1 Quy trình kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống chiếu sáng
a Cách xác định chân của công tắc đa chức năng
+ Cách đo: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch
+ Xác định 3 chân của LCS ( Light contrrol Switch ) trước gồm: chân chung, tail,
head
Hình 4.1: xác định các chân của TAIL, HEAD.
- Có tất cả 3 chân như hình vẽ trên tương ứng với 3 chân ta có 3 giắc.
- Để công tắc ở vị trí OFF, dùng am-pe kế tiến hành đo sự thông mạch của từng cặp dây điện ( trên bảng giắc là sự thông mạch của từng cặp giắc, có 3 cặp).Ta thấy có một giắc sẽ không thông mạch với 2 giắc còn lại.Ta suy ra đó chính là chân chung.Bật công tắc lên vị trí tail lúc này chân tail sẽ thông mạch với chân chung, ta xác định được chân này.Chân còn lại là chân head
+ Xác định 4 chân của Dimmer switch gồm: Chân chung, low, high, flash.
Hình 4.2: xác định chân pha cốt và nháy pha
- Có tất cả 4 chân như hình vẽ tương ứng là 4 giắc trên bảng giắc.
- Cho công tắc về vị trí low, đo trên từng cặp giắc ta sẽ thấy có 1 cặp giắc thông mạch nhau Đó là 1 chân chung và 1 chân low.Ta chưa xác định được ngay nên làm dấu 2 chân này
Trang 2- Cho công tắc về vị trí high, sẽ có 1 trong 2 chân chưa được làm dấu thông mạch với
1 trong 2 chân đã được làm dấu.Lúc này ta suy ra được 2 chân vừa thông mạch là: 1 chân chung ( 1 trong 2 chân đã được làm dấu trước đó) và 1 chân high ( chân vừa thông mạch với chân chung ).Đồng thời ta suy ra luôn chân low ( là chân còn lại của 2 chân đã làm dấu )
- Đến đây ta đã xác định được 3 trong 4 chân, chân còn lại là chân flash
- Để thử lại 1 lần nữa cho chính xác, ta cho công tắc về vị trí flash.Lúc này chân flash vừa xác định sẽ thông mạch với: chân chung, chân high.Không thông mạch với chân
low.Đây cũng là 1 cách để nhận biết chân low trước tiên
b Xác định chân rơ-le:
Hình 4.3 : xác định chân của rơle 4 chân
* Cách xác định
Có 2 loại rơ le 4 chân: rơ le thường đóng và rơ le thường mở.
Đối với rơ le thường mở:
- Có tất cả 4 chân.Bao gồm 2 chân của cuộn dây rơ le và 2 chân tiếp điểm ( như 1 khóa K ở trạng thái mở)
- Dùng am-pe kế đo sự thông mạch của từng cặp chân trong tổng số 4 chân
- Chỉ có 1 cặp chân là thông mạch với nhau, đó là 2 chân của cuộn dây rơ le
- Ta suy ra 2 chân còn lại là 2 chân tiếp điểm
Trang 3- Lúc này ta dùng am-pe kế đo 2 chân tiếp điểm sẽ không thông mạch với nhau Sau
đó dùng ắc qui cấp điện cho 2 chân cuộn dây rơ le đồng thời dùng am-pe kế đo sự thông mạch của 2 chân tiếp điểm Nếu 2 chân tiếp điểm thông mạch là rơ le còn hoạt động
Chân 1 : xin nhan trái
Chân 2 : chân chung của TAIL &
HEAD
Chân 3 : chân TAIL
Chân 4 : chân HEAD
Chân 5 : chân Cốt
Chân 6 : Chân Pha
Chân 7 : chân FLASH Chân 8 : xin nhan phải Chân 14 : chân chung xin nhan Chân 15,16 : chân đèn sương mù Chân 17 : chân chung pha cốt
a Xác định chân báo rẽ
- Có tất cả 3 chân : chân chung, chân rẽ trái, chân rẽ phải
b.Xác định chân bộ tạo nháy 3 chân :
- Chưa bật rẽ, 3 chân không thông mạch nhau
- Bật rẽ trái sẽ có 2 chân thông nhau.Ta suy
ra chân còn lại là chân rẽ phải
- Bật rẽ phải, 1 trong 2 chân còn lại thông với chân rẽ phải là chân chung.Chân còn lại là chân rẽ trái
Trang 4Hình 4.4 Cấu tạo bộ tạo nháy
* Cách xác định chân:
- Có tất cả 3 chân: B, E, L trên bảng giắc mô hình là X, Y, Z ( không đúng với thứ tự
B, L, E.)
- Ta dễ dàng nhìn thấy kí hiệu B, E, L bên dưới cục flasher
- Chân B: là chân dùng để cấp (+) ắc qui
- Chân E: là chân dùng để cấp (-) ắc qui
- Chân L: là chân phát tín hiệu
- Để kiểm tra sự hoạt động, lúc này ta nối (+) và (-) ắc qui lần lượt vào chân B và chân E Chân L nối vào 1 chân của bóng đèn ( chịu điện áp ắc qui ), chân còn lại của bóng đèn nối (-) ắc qui Nếu đèn nháy ( sáng-tắt ) là flasher còn hoạt động tốt
c) Hoạt động của mạch điện tử tạo nháy:
- Khi điện áp (+) được cấp đến chân B, chân L đã được nối (-) ắc qui Lúc này nhờ
sự phóng nạp của các tụ điện C1; C2; C3, các transitor T1 và T2 sẽ lần lượt đóng mở theo chu kỳ Khi T2 dẫn làm T3 dẫn theo cho phép dòng điện đi qua cuộn dây rơ-le, tiếp điểm K đóng sẽ có dòng (+) đi qua chân L Khi K mở thì không có dòng dương qua chân L
Chú ý: Các bước đo kiểm trên chỉ đúng hoàn toàn với mô hình thực hành và công tắc trong
tình trạng hoạt động tốt
Mạch pha cốt loại âm chờ của xe TOYOTA
G2: Ăcquy
S2: Khóa điện
K1: Rơ le đèn đầu
- Chân 3, 4 là 2 đầu cuộn dây
- Chân 1,2 là 2 đầu tiếp điểm
Trang 5K2: Rơ le đèn kích thước
- Chân 3, 4 là 2 đầu cuộn dây
- Chân 1,2 là 2 đầu tiếp điểm
E15, E16: Đèn pha cốt trái phải
H12: Đèn báo pha
E12: Đèn kích thước
S18: Công tắc đa chức năng
- Chân 3 : đèn kích thước
- Chân 4 : đèn đầu
- Chân 2 : chân chung ( của đèn kích thước và đèn đầu )
- Chân 7 : nháy pha
- Chân 6 : đèn pha
- Chân 5 : đèn cốt
SƠ ĐỒ ĐI DÂY
- Bật đèn kích thước
(+) Khóa điện chân 3 rơ le kích thước chân 4 rơ le kích thước chân 3 công tắc đa chức năng chân 2 công tắc đa chức năng mát
(+) Ắc quy chân 1 rơ le kích thước chân 2 rơ le đèn kích thước đèn kích thước mát
- Bật đèn HEAD
(+) Khóa điện chân 3 rơ le đèn đầu chân 4 rơ le đèn đầu chân 4 công tắc
đa chức năng chân 2 công tắc đa chức năng mát
(+) Ắc quy chân 1 rơ le kích thước chân 2 rơ le đèn kích thước cầu chì chân 31 của đèn pha cốt đèn cốt chân 5 công tắc đa chức năng chân 17 mát
- Bật đèn Pha
(+) Khóa điện chân 3 rơ le đèn đầu chân 4 rơ le đèn đầu chân 4 công tắc
đa chức năng mát
(+) Ắc quy chân 1 rơ le đèn đầu chân 2 rơ le đèn đèn đầu cầu chì chân
31 của đèn pha cốt đèn pha chân 6 công tắc đa chức năng chân 17 mát
- Bật nấc nháy pha
(+) Khóa điện chân 3 rơ le đèn đầu chân 4 rơ le đèn đầu chân 7 công tắc
đa chức năng chân 17 công tăc đa chức năng mát
(+) Ắc quy chân 1 rơ le đèn đầu chân 2 rơ le đèn đèn đầu cầu chì chân
31 của đèn pha cốt đèn pha chân 6 công tắc đa chức năng chân 17 mát
Trang 6Mạch pha cốt dương chờ TOYOTA
G2: Ăcquy
S2: Khóa điện
K1: Rơ le đèn đầu
K2: Rơ le đèn kích thước
K15: Rơ le pha cốt
E15, E16: Đèn pha cốt trái phải
H12: Đèn báo pha
E12: Đèn kích thước
S18: Công tắc đa chức năng
SƠ ĐỒ ĐI DÂY
- Khi công tắc đa chức năng vị trí OFF điện từ (+) ắc quy không được nối ra đâu nên đèn không sáng
- Khi công tắc đa chức năng vị trí TAIL điện từ (+) ắc quy ->1 và 3 của K2 ,chân 2
và 3 của S18 được nối với nhau và nấy mát cho chân 4 của K2, lúc này tiếp điểm của K2 đóng lại chân 1 thông với 2 ra đèn kích thước đã được nối mát
- Khi đóng khóa điện và công tắc đa chức năng ở vị trí HEAD điện từ (+) ăc quy ->
1 và 3 của K1, chân 4 và 2 của S18 được nối với nhau và nấy mát cho chân 4 của K1, lúc này tiếp điểm của K1 đóng lại chân 1 thông với 2 ra chân 4 và 5 của K15 nối ra đèn cốt đã được nối mát, đèn cốt sáng Đồng thời chân 1 của đèn báo pha được nối vơi (+) nguồn qua dây pha và chân 2 được nối mát
+ Khi ta bật công tắc S18 ở nấc HIGH chân 17 và 6 của công tắc S18 được nối với nhau, chân 6 được nối mát, và chân mát từ chân 17 của S18 được nối ra chân 3 của K15 làm cho tiếp điểm 4 đóng với 1 điện từ (+) nguồn đi qua khóa điện qua tiếp điểm 4, 1 và ra đèn pha đèn pha đã được nối mát trước đó và đèn sáng Đồng thời chân 1 của đèn báo pha được nối vơi (+) nguồn qua dây pha và chân 2 được nối mát
+ Khi ta bật công tắc S18 ở nấc FLASH chân 7, 6 và 17 của công tắc S18 được nối với nhau, chân 17 được nối mát, và mát từ chân 7 của S18 được nối ra mát cho chân 4 của K1 tiếp điểm 1 và 2 của K1 đóng lại điện (+) từ ăc quy đi qua khóa điện qua tiếp điểm 1,2
và tới tiếp điểm 4 của K15 Đồng thời mát từ chân 6 của S18 được nối tới chân 3 của K15 làm tiếp điểm 4 đóng với 1 điện từ (+) nguồn tới đèn pha đã được nối mát và sáng nên
Mạch xin nhan, cảnh báo của xe TOYOTA
K4: Hộp điều khiển nháy
1 ra đèn xinhan trái
Trang 72 Chân ra công tắc xinhan trái
3 Chân nối mát thông qua công tắc cảnh báo
4 Chân nối mát của IC
5 Chân từ (+) nguồn vào
6 Chân ra công tắc xinhan phải
7 Chân ra đèn xinhan phải G2: Ăcquy
S14: Công tắc cảnh báo
S18: Công tắc đa chức năng
Trong đó: 1 Chân xinhan trái
14 Chân chung xinhan
8 Chân xinhan phải L: Đèn xinhan trái
R: Đèn xinhan phải
H5a, H5b: Đèn báo xinhan trái, phải
SƠ ĐỒ ĐI DÂY
- Khi chưa bật công tắc cảnh báo: điện từ (+) ăc quy đi qua khoa điện -> chân 5 của K4 -> chân 14 của công tắc S18, chân 4 của K4 nối mát
+ Khi công tắc S18 bật sang trái chân 14 sẽ thông với chân 1 của S18 khi này tiếp điểm trong K4 đóng và thông ra 1 của K4 và ra đèn xinhan trái đã được nối mát
+ Khi công tắc S18 bật sang phải chân 14 sẽ thông với chân 8 của S18 khi này tiếp điểm trong K4 đóng và thông ra 1 của K4 và ra đèn xinhan phải đã được nối mát
- Khi công tắc cảnh báo đóng lại:
(+) ắc quy chân 1 công tắc cảnh báo chân 3 công tắc cảnh báo chân 5 của hộp điều khiển nháy K4 mát
(-) Ắc quy chân 4 công tắc S14 chân 2 của S14 chân 3 của K4