1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên

118 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI NHỮNG GIỐNG LÚA CẠN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI NHỮNG GIỐNG LÚA CẠN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: T T R R Ồ Ồ N N G G T T R R Ọ Ọ T T Mã số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay cùng với sự phát triển mọi mặt của xã hội và sự gia tăng không ngừng của dân số thế giới thì nhu cầu về lương thực càng trở thành vấn đề cấp thiết và nóng bỏng. Cây lúa là một trong ba cây lương thực hàng đầu thế giới, là nguồn lương thực chính của hơn một nửa dân số toàn cầu. Lúa gạo không những giúp phần giải quyết vấn đề an ninh lương thực cho toàn xã hội mà còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng làm tăng thu nhập quốc dân và là nguyên liệu không thể thiếu cho một số ngành công nghiệp như: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất tinh bột, rượu, bia, bánh kẹo… Việt Nam tự hào với nền văn minh lúa nước lâu đời. Cây lúa không chỉ cung cấp lương thực cho toàn dân Việt Nam và cho nhu cầu xuất khẩu mà nó còn đi sâu cả vào đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, thể hiện qua các câu chuyện cổ tích, ca dao, dân ca… Đặc biệt trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và sản xuất lúa nói riêng đã có những tiến bộ vượt bậc. Nếu như từ đầu những năm 80 trở về trước nước ta là một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu lương thực, thì từ năm 1989 trở lại đây, nước ta không những đã đảm bảo vững chắc mục tiêu an ninh lương thực Quốc gia (năm 2003) mà còn dư thừa lương thực để xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo [45]. Sở dĩ có được thành tựu nổi bật như vậy là do được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng với sự đóng góp của toàn thể bà con nông dân, các nhà khoa học, các tổ chức quản lý và các doanh nhân Việt Nam. Thực tế sản xuất cho thấy năng suất và chất lượng của một giống lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, kỹ thuật trồng trọt, thời tiết….Trong đó kỹ thuật trồng trọt như mật độ và phân bón có vai trò rất quan trọng. Mật độ cùng với tỷ lệ đẻ nhánh quyết định yếu tố cấu thành năng suất cơ bản nhất, đó là số bông trên m 2 [36]. Bên cạnh đó cây lúa có khả năng sinh trưởng mạnh và cho năng suất cao nên nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa đòi hỏi lớn. Việc sử dụng hợp l‎ý phân bón có thể là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tăng năng suất lúa lên 50-70%. Vì vậy tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng là cơ sở để tiến hành các biện pháp kỹ thuật khác hiệu quả hơn. Ở Việt Nam các nghiên cứu về ảnh hưởng của kỹ thuật trồng trọt đến năng suất và chất lượng lúa gạo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Bên cạnh những vùng trồng lúa được áp dụng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long thì còn rất nhiều vùng sâu, vùng xa còn chưa biết đến kỹ thuật thâm canh là gì. Nhất là trong những năm gần đây tình trạng biến đổi khí hậu sẽ làm cho nhiều vùng đất trở nên thiếu nước ngọt trầm trọng, việc sản xuất lúa nước như hiện nay sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nước là yêu cầu số một của cây lúa nước, ở các vùng trồng lúa có tưới, nhiều tính toán cho biết phải mất 5000lít nước mới sản xuất ra được 1kg thóc, như vậy 1 vụ lúa cho 50-60 tạ/ha thì cần phải có bao nhiêu lít nước. Hiện nay trên 45% diện tích trồng lúa chỉ dựa vào nước trời nên năng suất và sản lượng không ổn định, thậm chí là bấp bênh, ảnh hưởng đến an toàn lương thực ở nhiều nước. Gần đây lại có những nhận xét về hiện tượng giảm năng suất của những giống lúa mới ngay cả trên đất có nước tưới [14]. Vấn đề đặt ra là ngoài việc nghiên cứu các giống lúa mới có khả năng chịu hạn thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây lúa cho hiệu quả kinh tế cao, bền vững trên những vùng đất bị hạn chế về nước tưới ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên hiện nay việc nghiên cứu các giống lúa chịu hạn còn là rất mới đối với nước ta. Các nghiên cứu về nó còn hạn chế cả về chọn tạo giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Nhưng trước những nguy cơ về biến đổi khí hậu, sự khan hiếm về nguồn nước đang thôi thúc các nhà khoa học chọn tạo ra các giống lúa chịu mới đáp ứng tình hình hiện nay và tương lai. Xuất phát từ nhu cầu thực tế như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại Thái Nguyên". 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mật độ gieo và tổ hợp phân bón khác nhau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 đến sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các giống lúa cạn có triển vọng. Xác định công thức mật độ gieo và tổ hợp phân bón đạt năng suất cao và ổn định. Xác định giống lúa cho năng suất cao và có triển vọng tại Thái Nguyên. 3. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu các mật độ gieo và tổ hợp phân bón khác nhau ảnh hưởng đến 5 giống lúa triển vọng, đánh giá được các đặc tính nông học, khả năng chống chịu, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp, cho năng suất cao. Góp phần làm rõ mối quan hệ giữa những đặc tính của từng giống lúa với các mật độ gieo và tổ hợp phân bón. * Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở kết quả của đề tài đưa ra được khuyến cáo quy trình kỹ thuật canh tác của các giống lúa. Khuyến cáo các giống lúa cùng các biện pháp kỹ thuật thích hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Trong toàn bộ đời sống của cây lúa có thể chia ra làm ba thời kỳ sinh trưởng, phát triển cơ bản là: sinh trưởng dinh dưỡng, sinh trưởng sinh thực, thời kỳ hình thành hạt và chín. Khi dinh dưỡng ở trạng thái cân đối thì cây sinh trưởng khoẻ mạnh, tạo tiền đề cho năng suất cao, hoặc ngược lại nếu thiếu hoặc mất cân đối dinh dưỡng thì cây sinh trưởng không tốt và chắc chắn cho năng suất thấp. Vì vậy, trong sản xuất lúa gạo muốn đạt được năng suất cao trên cùng một diện tích thì ngoài việc chọn giống ta không thể xem nhẹ các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Vì nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cây phụ thuộc rất nhiều vào việc chúng ta tiến hành các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như thế nào. Trong đó việc xác định công thức mật độ và tổ hợp phân bón Đạm - Lân - Kali phù hợp để cây có thể tận dụng được nguồn dinh dưỡng trong đất và hấp thu tối đa được lượng dinh dưỡng chúng ta cung cấp là hết sức quan trọng. Thật vậy, năng suất cuối cùng của cây lúa được quyết định bởi quang hợp trong quần thể ruộng lúa. Do điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, nồng độ CO 2 trong ruộng lúa khác hẳn bên ngoài, nên quang hợp của các lá lúa trong quần thể khác hẳn quang hợp của lá lúa trong điều kiện cá thể. Nếu xét riêng từng cây lúa thì năng suất có thể không cao lắm, nhưng vì số lượng cá thể lớn nên năng suất của toàn ruộng cao. Vì vậy mục đích của nhà nông học là tạo ra quần thể ruộng lúa phát triển tốt chứ không phải cá thể phát triển tốt. Dẫn đến kết luận: Trong ruộng lúa với điều kiện ánh sáng nhất định, mật độ cấy vừa phải, chế độ dinh dưỡng cân đối thì tất cả các cá thể đều có thể phát huy năng lực quang hợp ở mức tối đa. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới năng suất lúa đến nay đã có nhiều tác giả đề cập đến trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên các giống lúa cao sản đều khẳng định: khi các khâu kỹ thuật khác được duy trì thì chọn một mật độ vừa phải là phương án tối ưu để đạt được số lượng hạt thóc nhiều nhất trên một đơn vị diện tích gieo cấy [19]. Tuy nhiên, mỗi giống lúa trong mỗi điều kiện sinh thái khác nhau thì mức độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 phản ứng với các mật độ gieo và liều lượng dinh dưỡng khác nhau cũng rất khác nhau. Do đó tìm ra một quy trình kỹ thuật gieo cấy có mật độ và lượng phân bón thích hợp cho một giống lúa là việc làm cần thiết và đòi hỏi phải có thời gian. Đến nay, việc tiến hành thử nghiệm để tìm ra các mật độ tổ hợp phân bón phù hợp nhất cho một giống cây trồng trên một khu vực đã và đang diễn ra rất cẩn thận và khẩn trương. Công việc đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây trồng có thể phát huy hết tiềm năng về năng suất và chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở nước ta lúa cạn đã tồn tại từ lâu đời, cung cấp một lượng lớn lương thực cho nhân dân vùng cao. Đây là nguồn gen quí trong lai tạo và chọn giống lúa do lúa cạn có những đặc tính nông học đặc biệt, khác với những cây trồng khác giúp lúa cạn được phân bố rộng hơn. Qua nhiều nghiên cứu về lúa cạn cho thấy lúa cạn được hình thành từ lúa tiên, phát triển theo hướng chín sớm, có khả năng chống chịu tốt với hạn, nhất là hạn cuối vụ mùa, chống chịu sâu bệnh và chịu đất nghèo dinh dưỡng, thích nghi cao với điều kiện sinh thái khó khăn [22]. Nhưng thực tế các công trình nghiên cứu về giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho các giống lúa cạn này còn rất hạn chế. Chủ yếu người dân vùng cao canh tác các giống lúa này theo lối truyền thống và tự phát. Như vậy, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, nhất là về mật độ gieo cấy trong một nền dinh dưỡng cân đối phù hợp cho một giống lúa cạn trong một khu vực nhất định nhằm đánh giá khách quan, chính xác tiềm năng của giống và nhanh chóng đưa giống ra sản xuất đại trà, phù hợp với hệ thống thâm canh là công việc cấp thiết và sẽ mang hiệu quả. 1.2. Một số khái niệm về lúa cạn Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về lúa cạn. Theo định nghĩa tại Hội thảo nghiên cứu lúa cạn ở Bonake, Bờ Biển Ngà (1982) thì “lúa cạn được trồng trên đất thoát nước, không có sự tích trữ nước trên bề mặt, không được cung cấp nước và không đắp bờ, chỉ được tưới nhờ mưa tự nhiên” [57]. Theo Huke R.E (1982) định nghĩa: “lúa cạn được trồng trong những thửa ruộng được chuẩn bị đất và gieo hạt dưới điều kiện khô, cây lúa sống phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời” [61]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Theo Garrity D.P lúa cạn được coi là lúa trồng trong mùa mưa trên đất cao, đất thoát nước tự nhiên, trên những chân ruộng được đắp bờ hoặc không có bờ và không có lượng nước dự trữ thường xuyên trên bề mặt. Lúa cạn được hình thành từ lúa nước, nhờ quá trình thích ứng với những vùng trồng lúa thường gặp hạn mà xuất hiện các biến dị chịu hạn ngày càng cao. Vì vậy giống lúa cạn có khả năng sinh trưởng bình thường khi ở ruộng nước [58]. Theo Nguyễn Đức Thạnh lúa cạn (upland rice) là lúa trồng trong mùa mưa trên chân đồi bãi không giữ nước, được hình thành theo hướng thời gian sinh trưởng rút ngắn, gieo sớm và chịu được hạn [36]. Nguyễn Gia Quốc (1994) chia lúa cạn thành 2 dạng: - Lúa cạn thực sự hay còn gọi là lúa nương (rẫy), là loại trồng trên các triền dốc của đồi núi, không có bờ ngăn nước, luôn không có nước ở chân, cây lúa sống nhờ nước trời. - Lúa cạn không hoàn toàn hay lúa nước trời là loại lúa trồng ở triền thấp không có hệ thống tưới tiêu chủ động, cây sống hoàn toàn bằng lượng nước mưa tại chỗ, có thể có nước dự trữ trên bề mặt ruộng và cung cấp nước cho cây lúa vào một thời điểm nào đó [28]. Theo Arraudeau M.A, Xuan V.T (1995) thì ở Việt Nam từ “upland rice” có nghĩa là lúa rẫy ở Miền Nam, lúa cạn ở Trung Bộ và lúa nương ở Miền Bắc [48]. Theo Nguyễn Thị Lẫm và cs lúa cạn ngày nay bao gồm hai nhóm: - Giống lúa cạn cổ truyền - Nhóm giống lúa cạn mới lai tạo mang những đặc điểm quí của lúa nước và lúa cạn [20]. 1.3. Nguồn gốc lúa cạn Cây lúa nói chung và lúa cạn nói riêng là một trong những cây trồng cổ xưa nhất của loài người. Có nhiều ý kiến khác nhau về sự xuất hiện của lúa trồng. Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng lúa trồng xuất hiện ở châu Á cách đây 8.000 năm [65]. Tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á (Oryza sativa L.) vẫn còn chưa có những kết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 luận chắc chắn. Một số tác giả như Sampath và Rao (1951) [71], Oka (1974) [68] cho rằng O.sativa được tiến hóa từ lúa dại lâu năm O.rufipogon, còn các tác giả khác như Chang (1976) [50] lại cho rằng O.sativa được tiến hóa từ lúa dại hàng năm O.nivara. Các nhà khoa học Nhật Bản như Oka (1988) [69], Morshima và cộng sự (1992) [66] cho rằng kiểu trung gian giữa O.rufipogon và O.nivara giống với tổ tiên lúa trồng O.sativa hơn chính các loài lúa dại nhiều năm hoặc hàng năm. Lúa trồng châu Á O.sativa có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc (Decadolle A., 1985; Roscheviez, Ru., 1931) và Ấn Độ (Sampath và Rao, 1951) [71]. Theo công bố của Chang (1976) [50] thì O.sativa xuất hiện đầu tiên trên một vùng rộng lớn từ lưu vực sông Ganges dưới chân núi Himalaya qua Myanmar, Bắc Thái Lan, Lào đến Việt Nam và Nam Trung Quốc. Ông còn cho rằng lúa Indica phát sinh từ vùng Nepal, Myanmar, Vân Nam (Trung Quốc) đến khu vực sông Hoàng Hà và từ Việt Nam phát tán dần lên tận lưu vực sông Dương Tử, từ đó phát sinh những biến dị thích ứng và hình thành các chủng chịu lạnh Japonica (hoặc O.Sinica). Từ Trung Quốc Japonica được hình thành rồi lan qua Triều Tiên sang Nhật Bản. Lúa Indica phát tán xuống phía Nam tới Malaysia và lên phía Bắc tới miền Trung Trung Quốc. Loại hình hạt dài, rộng và dày thuộc kiểu Javanica (Bulu hoặc Gundil) được hình thành ở Indonesia là sản phẩm của quá trình chọn lọc tự nhiên từ Indica. Kiểu Javanica từ đây chuyển qua Philippines, Đài Loan đến Ryukyus của Nhật Bản. Nguyễn Thị Lẫm [20] và nhiều tác giả khác đều cho rằng nguồn gốc lúa cạn là từ lúa nước. Trong quá trình phát triển do có sự thay đổi về điều kiện đất đai và yêu cầu về lương thực của con người, cây lúa đã phát triển lên những vùng cao hơn. Sống trong điều kiện đó cây lúa có một số biến đổi thích nghi với hoàn cảnh khô hạn. Dần dần qua nhiều thế hệ đã hình thành nên nhóm lúa cạn. Lúa cạn phân bố rất rộng, có khả năng chịu rét cao và được trồng ở miền núi có độ cao 2.700 m so với mặt biển. Giữa lúa nước và lúa cạn tuy có khác nhau về yêu cầu nước, khả năng chịu hạn khi thiếu nước, đặc biệt ở thời kỳ sinh trưởng từ làm đòng đến chín, khác nhau về một số đặc điểm sinh thái, hình thái phù hợp với điều kiện sống khác nhau, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 nhưng giữa chúng vẫn còn vết tích chung về cấu tạo giải phẫu. Những điều đó chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau. Do đặc điểm của hai nhóm lúa này khác nhau nên yêu cầu kỹ thuật canh tác cũng khác nhau. Lúa cạn là lúa trồng trong mùa mưa, trên đất cao, đất thoát nước tự nhiên, trên những chân ruộng không đắp bờ hay không có bờ và không có nước dự trữ trên bề mặt. Lúa cạn được hình thành và phát triển để thích nghi với những vùng trồng lúa thường gặp hạn. Như vậy những giống lúa cạn có khả năng trồng ở đất cạn vẫn sinh trưởng bình thường trên ruộng có nước. 1.4. Những kết quả nghiên cứu về mật độ và số dả nh cấy Năng suất ruộng lú a do số bông /đơn vị diện tí ch , số hạt/bông và khối lượng của hạt quyết định. Trong đó mật độ cấy có liên quan đến quá trình hình thành bông lúa, là một trong các yếu tố quyết định đến số bông/đơn vị diện tích, do đó là yếu tố rất quan trọng quyết định đến năng suất. Năng suất lý‎ thuyết (tạ/ha) = (Bông/m 2  Số hạt chắc/bông  P 1000 hạt ) /10.000. Một quần thể ruộng lú a có nhiều bông trước hết mỗi cá thể phải đẻ nhiều nhánh, tỷ lệ nhá nh thành bông cao. Muốn có nhiều hạt chắc trước hết bông lú a phải có nhiều hoa , quá trình thụ phấn , thụ tinh bì nh thường , tỷ lệ hạt mẩy cao. Khối lượng hạt là chỉ tiêu ổn định do yếu tố di truyền của từng giống quyết định. Số bông của ruộng lú a là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất , đồng thời cũng là yếu tố tương đối dễ điều chỉnh hơn so với hai yếu tố cò n lại. Số hạt trên bông và khối lượng 1000 hạt được kiểm soá t chặt chẽ hơn bởi yếu tố di truyền , dù cho đầu tư kỹ thuật cao cũng không thể biến một bông nhỏ , hạt nhẹ thành giống to , hạt nặng được. Muốn thay đổi tí nh trạng này cần phải thay đổi giống. Tác động kỹ thuật làm tăng số bông đến mức tối đa là vô cù ng quan trọng trong thâm canh lú a. Tuy nhiên, nếu cấy quá dầy hoặc quá nhiều dảnh trên khó m thì bông lú a sẽ nhỏ đi đá ng kể , hạt có thể nhỏ hơn và cuối cù ng năng suất sẽ giảm . Vì vậy, muốn đạt được năng suất cao thì người sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lú a có số bông tối ưu mà vẫn không làm cho bông nhỏ đi , số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không thay đổi . Số bông tối ưu của một giống lú a là số bông thu được nhiều nhất mà ruộng lú a có thể đạt được nhưng chưa làm giảm khối lượng [...]... tổng số Phân lân nung chảy cũng có thêm một số nguyên tố vi lượng Ngoài ra trên thị trường có nhập một số loại phân lân nung chảy được nhập từ các nước: Mỹ, Cộng hòa A-Rập thống nhất, Nhật Bản và Cộng hòa Liên bang Ðức [46] 1.5.7 Kết quả nghiên cứu về phân kali đối với cây lúa Ngoài hai nguyên tố đạm và lân thì kali có vai trò không kém phần quan trọng đối với sự sinh trưởng của lúa vì kali có tác dụng... phân vi lượng hay một số hoá chất kích thích khác…ở dạng bột hoặc nước Phân phun lên lá có đặc điểm là cây lúa dễ và nhanh hấp thu và là biện pháp kỹ thuật rất hữu hiệu trong điều kiện đất đai và bộ rễ lúa hư hại, kém phát triển hoặc cần bổ sung nhanh dinh dưỡng cho lúa Phân bón qua lá có thể phun kết hợp cùng với thuốc bảo vệ thực vật Đối với cây lúa người ta thường áp dụng chủ yếu biện pháp bón phân... lý Những yếu tố quyết định số bông bao gồm mật độ gieo cấy và số dảnh cấy/khóm 1.4.1 Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy Mật độ cấy là một biện phap kỹ thuật quan trọng , nó phụ thuộc vào điều kiện ́ tự nhiên , dinh dưỡng , đặc điểm của giống Khi nghiên cứu vấn đề này Sasato (1966) đa kết luận : Trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ ̃ thưa, ngược lại phải cấy dầy Giống. .. gieo cấy cao Đối với những giống lúa cực ngắn, lúa Mùa cần phải bón thúc đẻ nhánh sớm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn hơn, còn đối với giống dài ngày, lúa Xuân có thể bón thúc muộn hơn, do thời kỳ sinh trưởng đầu của cây lúa bị kéo dài Bón thúc đạm cho lúa tốt nhất là bón sau khi rút nước ruộng do có thể làm tăng gấp đôi hiệu lực của phân bón so với ruộng có nhiều nước... cây trồng cạn [34] - Theo De Datta S.K các giống lúa mới có nhu cầu lân cao hơn gấp 3 lần so với giống lúa cổ điển Ví dụ như giống IR36, để đạt năng suất 9,8 tấn/ha cần 31 kgP2O5/ha, trong khi lân trong hạt từ 3 - 11 kg P2O5/ha Sự thiếu lân tạo thành phổ biến với các giống lúa mới, những giống lúa có năng suất từ 6 tấn/ha thì sử dụng lân sẽ rất có ý nghĩa [55] Theo Bùi Huy Đáp (1980), phân lân có vai... cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào đặc điểm của giống, điều kiện đất đai, nước tưới, dinh dưỡng, trình độ thâm canh của người dân…Khi nghiên cứu về vấn đề này Sasato (1966) đã kết luận: trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ thưa, ngược lại phải cấy dầy Giống lúa cho nhiều bông thì cấy dầy không có lợi bằng giống to bông, vùng lạnh nên cấy dầy hơn Số hóa... rõ đến năng suất lúa, cụ thể là làm giảm năng suất lúa [37] Theo nhiều tác giả lượng phân bón cho lúa cần thay đổi theo thời tiết, mùa vụ, giống và từng loại đất Trên đa số các loại đất, chân lúa cao sản thường bón lượng lân 60kg P2O5/ha, riêng đối với đất xám bạc màu có thể bón 80-90kg P2O5/ha Kết quả nghiên cứu ở Ấn Độ cho thấy bón phân lân với mức 60kg P2O5/ha có thể tăng năng suất lúa lên trung bình... càng tiến bộ Đặc biệt trong những năm gần đây, có rất nhiều giống lúa mới được đưa vào sử dụng, có khả năng chịu phân rất tốt, là tiền đề cho việc thâm canh cao, nhằm không ngừng tăng năng suất lúa Cây lúa, bất kỳ là cây lúa nước hay lúa trồng trên cạn đều có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh và cho năng suất cao, nên nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa đòi hỏi rất lớn Cùng với các yếu tố năng lượng khác,... quả nghiên cứu về phân đạm đối với cây lúa Theo S.Yoshida đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây lúa trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển [33] Cũng theo S.Yoshida lượng đạm cây hút ở thời kỳ đẻ nhánh quyết định tới 74% năng suất Bón nhiều đạm cây lúa đẻ khoẻ và tập trung, tăng số bông/m2; số hạt/bông, nhưng trọng lượng nghìn hạt ít thay đổi [33] Phân đạm đối với lúa lai là... (nếu mạ non ) Với loại mạ thâm canh số nhanh cần cấy ́ ́ trên khom được định lượng theo số bông cần đạt nhân với 0,8 ́ Đối với nhóm lúa thường gieo mạ thâm canh hoặc gieo mạ cải tiến thì nên cấy mạ non Bố trí cấy với mật độ thưa hơn so với cách gieo mạ truyền thống Mạ non cấy 3-4 dảnh/khóm (mạ non chưa đẻ), 30-35 khóm/m2 để sau thời kỳ đẻ nhánh có số nhánh tương đương như loại mạ thâm canh, khoảng cách . thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại Thái Nguyên& quot;. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mật độ gieo và tổ hợp phân bón khác nhau Số hóa bởi Trung. của những giống lúa mới ngay cả trên đất có nước tưới [14]. Vấn đề đặt ra là ngoài việc nghiên cứu các giống lúa mới có khả năng chịu hạn thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI NHỮNG GIỐNG LÚA CẠN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: T T R R Ồ Ồ N N G G T T R R Ọ Ọ T T Mã số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N

Ngày đăng: 25/11/2014, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quan
Tác giả: Ma Thị Ảnh
Năm: 2003
2. Bộ Nông nghiệp $ PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Nxb Trung tâm thông tin Nông nghiệp $ PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp $ PTNT
Nhà XB: Nxb Trung tâm thông tin Nông nghiệp $ PTNT
Năm: 2001
3. Nguyễn Văn Bộ (1995), "Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa", Đề tài KN01 - 10, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Cục khuyến nông và khuyến lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Nguyễn Thạch Cương (2000), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương
Năm: 2000
8. Nguyễn Thạch Cương và CS (2000), Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương và CS
Năm: 2000
9. Phạm Văn Cường (2007), “Ảnh hưởng của Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ đối với quang hợp, sinh khối tích lũy và năng suất hạt của lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu cơ bản, tr. 441- 445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ đối với quang hợp, sinh khối tích lũy và năng suất hạt của lúa lai F1”
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2007
10. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2005
11. Bùi Đình Dinh (1993), "Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng”, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Năm: 1993
12. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (1994), Nghiên cứu khắc phục yếu tố hạn chế năng suất lúa trên một số loại đất chính ở Bắc Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B92 - 13 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khắc phục yếu tố hạn chế năng suất lúa trên một số loại đất chính ở Bắc Thái
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông
Năm: 1994
13. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, tr. 377-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1980
14. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 132, 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 1999
17. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
18. H.L.S Tandon và I.J Kimo (1995), "Sử dụng phân bón cân đối", Hội thảo hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón cân đối
Tác giả: H.L.S Tandon và I.J Kimo
Năm: 1995
19. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 275, 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 43-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Nhu cầu và cân đối phân bón ở Việt Nam đến năm 2020 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 1.1 Nhu cầu và cân đối phân bón ở Việt Nam đến năm 2020 (Trang 21)
Sơ đồ thí nghiệm 1: - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Sơ đồ th í nghiệm 1: (Trang 42)
Sơ đồ thí nghiệm 2: - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Sơ đồ th í nghiệm 2: (Trang 44)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ gieo đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển các  giống lúa tại Thái Nguyên trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mật độ gieo đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển các giống lúa tại Thái Nguyên trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 53)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 55)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa   trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 57)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của các giống lúa   trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 58)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy vật chất khô của  các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy vật chất khô của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 60)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của mật độ đến độ thoát cổ bông của các giống lúa trong  vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của mật độ đến độ thoát cổ bông của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 62)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều dài bông, số gié cấp 1, gié cấp  2 của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mật độ đến chiều dài bông, số gié cấp 1, gié cấp 2 của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 64)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh   của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 (Trang 65)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng  suất của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 (Trang 69)
Hình 3.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa ở mật độ  45 khóm/m 2  trong vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Hình 3.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa ở mật độ 45 khóm/m 2 trong vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 (Trang 72)
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mật độ đến hệ số kinh tế của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mật độ đến hệ số kinh tế của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 73)
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát  triển của các giống lúa  vụ Mùa năm 2010 và vụ Xuân năm 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống lúa vụ Mùa năm 2010 và vụ Xuân năm 2011 (Trang 74)
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chiều cao cây của các  giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chiều cao cây của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 76)
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của các  giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 78)
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng tích lũy vật chất khô  của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng tích lũy vật chất khô của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 82)
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến độ thoát cổ bông của các giống  lúa  trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến độ thoát cổ bông của các giống lúa trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 (Trang 84)
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chiều dài bông, số gié  cấp 1, gié cấp 2 của các giống lúa trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chiều dài bông, số gié cấp 1, gié cấp 2 của các giống lúa trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 (Trang 86)
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh  của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 (Trang 88)
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu bẹnh  của các giống lúa  trong vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả năng chống chịu sâu bẹnh của các giống lúa trong vụ Xuân 2011 (Trang 89)
Bảng 3.22: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất và các yếu tố  cấu thành năng suất của các giống lúa  trong vụ Mùa 2010 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa trong vụ Mùa 2010 (Trang 91)
Bảng 3.23: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất và các yếu tố  cấu thành năng suất của các giống lúa  trong vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.23 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa trong vụ Xuân 2011 (Trang 93)
Hình 3.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa trong tổ  hợp phân bón P2 ở vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Hình 3.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa trong tổ hợp phân bón P2 ở vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 (Trang 95)
Bảng 3.24: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón hệ số kinh tế của các giống  lúa  trong vụ Mùa năm 2010 và vụ Xuân 2011 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón hệ số kinh tế của các giống lúa trong vụ Mùa năm 2010 và vụ Xuân 2011 (Trang 96)
Hình  dạng lƣỡi - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên
nh dạng lƣỡi (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w