1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Canh Tác Đối Với Những Giống Lúa Cạn Có Triển Vọng Tại Thái Nguyên

119 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI NHỮNG GIỐNG LÚA CẠN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI NHỮNG GIỐNG LÚA CẠN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Dương Việt Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp cao học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ tạo điều kiện nhà trường, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, gia đình bạn bè vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ nhiều cho việc hoàn thành báo cáo Nhân dịp xin cảm ơn UBND huyện Đồng Hỷ, Trạm Khuyến nông huyện, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn 1.4 Những kết nghiên cứu mật độ số dảnh cấy 1.4.1 Những kết nghiên cứu mật độ gieo cấy 1.4.2 Những nghiên cứu số dảnh cấy/khóm 15 1.5 Những kết nghiên cứu phân bón cho lúa 17 1.5.1 Tầm quan trọng phân bón lúa 17 1.5.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt nam 19 1.5.3 Phương pháp bón phân cho lúa 20 1.5.4 Các thời kỳ bón phân cho lúa 21 1.5.5 Kết nghiên cứu phân đạm lúa 24 1.5.6 Kết nghiên cứu phân lân lúa 30 1.5.7 Kết nghiên cứu phân kali lúa 33 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 42 3.4.2.1 Các tiêu sinh trưởng lúa 43 3.4.2.2.Các tiêu đặc điểm sinh lý lúa 45 3.4.2.3 Chất lượng hạt 48 3.4.3 Xử lý số liệu thí nghiệm 49 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo đến giống lúa Thái Nguyên vụ Mùa năm 2010 vụ Xuân năm 2011 50 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian sinh trưởng 50 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao 51 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh 53 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ đến số diện tích 56 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ đến khả tích lũy vật chất khô 57 3.1.6 Ảnh hưởng mật độ đến độ thoát cổ 59 3.1.7 Ảnh hưởng mật độ đến chiều dài bông, số gié cấp 1, gié cấp 60 3.1.8 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu sâu bệnh 62 3.1.8.1 Khả chống chịu giống vụ Mùa 2010 63 3.1.8.2 Khả chống chịu giống vụ Xuân 2011 64 3.1.9 Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất 65 3.1.9.1 Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Mùa năm 2010 66 3.1.9.2 Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Xuân 2011 68 3.1.10 Ảnh hưởng mật độ gieo đến hệ số kinh tế giống 70 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giống lúa cạn có triển vọng Thái Nguyên vụ Mùa năm 2010 vụ Xuân năm 2011 72 3.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trưởng 72 3.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao 73 3.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả đẻ nhánh 75 3.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số diện tích 77 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả tích lũy vật chất khô 79 3.2.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ thoát cổ 81 3.2.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều dài bông, gié cấp 1, gié cấp 83 3.2.8 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả chống chịu 85 3.2.8.1 Khả chống chịu giống lúa vụ Mùa 2010 85 3.2.8.2 Khả chống chịu giống vụ Xuân 2011 86 3.2.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa 88 3.2.9.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Mùa năm 2010 88 3.2.9.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Xuân 2011 90 3.2.10 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hệ số kinh tế giống lúa 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu cân đối phân bón Việt Nam đến năm 2020 19 Bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lúa 51 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 53 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 55 Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ đến số diện tích giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 56 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mật độ đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 58 Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ đến độ thoát cổ giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 60 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ đến chiều dài bông, số gié cấp 1, gié cấp giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 62 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu giống lúa vụ Mùa 2010 63 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ đến khả chống chịu giống lúa vụ Xuân 2011 65 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Mùa 2010 67 Bảng 3.11: Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Xuân 2011 68 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mật độ đến hệ số kinh tế giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 71 Bảng 3.13: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lúa Bảng 3.14: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao 72 giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 74 Bảng 3.15: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả đẻ nhánh giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 76 Bảng 3.16: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số diện tích giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 78 Bảng 3.17: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 80 Bảng 3.18: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ thoát cổ giống lúa vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 82 Bảng 3.19: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều dài bông, gié cấp 1, gié cấp giống lúa 84 Bảng 3.20: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả chống chịu giống lúa vụ Mùa 2010 86 Bảng 3.21: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả chống chịu giống lúa vụ Xuân 2011 87 Bảng 3.22: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Mùa 2010 89 Bảng 3.23: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ Xuân 2011 91 Bảng 3.24: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hệ số kinh tế giống lúa vụ Mùa năm 2010 vụ Xuân 2011 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm mật độ vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 70 Hình 3.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm phân bón vụ Mùa năm 2010, vụ Xuân 2011 10 92 Các tổ hợp gieo cấy thí nghiệm khác tạo nên suất sinh vật học giống khác Từ ta có hệ số kinh tế công thức thí nghệm khác Trong vụ Mùa năm 2010, hệ số kinh tế giống công thức thí nghiệm dao động từ 0,32-0,56 Trong công thức tổ hợp phân bón P2 có hệ số kinh tế lớn nhất, nhỏ tổ hợp phân bón P1 Trong vụ Xuân năm 2011, hệ số kinh tế giống công thức dao động lớn, từ 0,25-0,52 Trong công thức tổ hợp phân bón P1 nhỏ công thức tổ hợp phân bón P2 lớn 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu xác định mật độ gieo cấy tổ hợp phân bón thích hợp sản xuất thâm canh giống lúa Sẻ Lanh, Sẻ lương, Bèo Diễn, Shensho, R365 Trung tâm Thực hành Thực nghiệm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vụ Mùa năm 2010 vụ Xuân năm 2011 bước đầu thu kết sau: 1.1 Về khả sinh trưởng lúa: Các công thức mật độ gieo, tổ hợp phân bón giống tham gia thí nghiệm khác ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng giống lúa, thời gian sinh trưởng có xu hướng kéo dài công thức mật độ gieo thưa, tăng lên liều lượng phân bón, công thức chênh lệch thời gian sinh trưởng dao động giống từ đến ngày Chiều cao công thức mật độ gieo, tổ hợp phân bón giống sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Các mật độ gieo dầy, bón nhiều phân làm tăng phát triển chiều cao Khả đẻ nhánh mật độ gieo khác nhau, tổ hợp phân bón giống có khác mức tin cậy 95% Các mật độ gieo thưa, bón với liều lượng phân cao khả đẻ nhánh mạnh công thức khác Chỉ số diện tích giống công thức chịu ảnh hưởng mật độ gieo, lượng phân bón giống mức độ tin cậy 95% Khi lượng phân bón tăng làm tăng số diện tích giống 1.2 Khả tích lũy vật chất khô: Khả tích lũy vật chất khô giống có khác biệt mật độ gieo tổ hợp phân bón, cao mật độ gieo 40 khóm/m2 tăng lên tổ hợp phân bón từ P1 (35N + 25P205 + 25 K20) đến P4 (120N + 90P205 + 90K20), đạt cao tổ hợp P4 (120N + 90P205 + 90K20) 1.3 Khả chống chịu sâu bệnh: Ở vụ Xuân vụ Mùa, gieo với mật độ từ 40-55 khóm/m2 mật độ 106 gieo 40 khóm/m2 bón với lượng phân P2 (70N + 50P205 + 50K20) cho khả chống chịu sâu bệnh tốt công thức khác Các công thức tăng mật độ lượng phân bón làm tăng tỷ lệ bị sâu bệnh gây hại 1.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất: Khi tăng mật độ gieo vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 suất lý thuyết suất thực thu đạt cao công thức 40 khóm/m2 sai khác công thức có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp phân bón khác cho suất lý thuyết suất thực thu khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95%, đạt cao tổ hợp phân bón P2 (70N + 50P205 + 50K20) thấp tổ hợp phân bón P1 (35N + 25P205 + 25K20) Trong giống tham gia thí nghiệm, giống Shensho R365 có suất vượt trội giống lại, sau giống Sẻ Lanh Sẻ Lương, thấp giống Bèo Diễn Đề nghị Qua kết nghiên cứu bước đầu khẳng định ưu mật độ gieo, tổ hợp phân bón giống lúa tham gia thí nghiệm Đề nghị tiếp tục nghiên cứu vụ để có kết luận xác - Khuyến cáo áp dụng rộng rãi: + Mật độ gieo 40 - 45 khóm/m2 giống Sẻ Lanh, Sẻ Lương Bèo Diễn; mật độ 40 khóm/m2 giống Shensho R365 sản xuất + Tổ hợp phân bón P2: 70N + 50P205 + 50K20 thích hợp giống lúa Sẻ Lanh, Sẻ Lương, Bèo Diễn, Shensho R365 sản xuất 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Tạp Giao xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Nông nghiệp $ PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Nxb Trung tâm thông tin Nông nghiệp $ PTNT Nguyễn Văn Bộ (1995), "Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa", Đề tài KN01 - 10, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 3-27 Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương (2000), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa lai miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương CS (2000), Nghiên cứu xác định số biện pháp canh tác thích hợp lúa lai dòng, dòng đất phù sa sông Hồng, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT Phạm Văn Cường (2007), “Ảnh hưởng Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ quang hợp, sinh khối tích lũy suất hạt lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu bản, tr 441- 445 10 Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 108 11 Bùi Đình Dinh (1993), "Vai trò phân bón sản xuất trồng hiệu kinh tế chúng”, Bài giảng lớp tập huấn sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trường 12 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (1994), Nghiên cứu khắc phục yếu tố hạn chế suất lúa số loại đất Bắc Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B92 - 13 - 10 13 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 377-476 14 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132, 147 15 Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13-16 18 H.L.S Tandon I.J Kimo (1995), "Sử dụng phân bón cân đối", Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản 19 Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 275, 277 20 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 43-55 21 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lang (1994), Nghiên cứu ưu lai vài tính trạng sinh lý suất lúa, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Cao Liêm (1978), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Văn Liết, Lê Thị Thanh (2006), Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất chất lượng hạt giống lúa Khang Dân nguyên chủng, Tạp trí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 10/2006 26 Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 109 27 Phạm Đồng Quảng (2005), "Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo kiểm nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997-2005”, Báo cáo hội nghị lúa lai Bộ NN& PTNT, ngày 29/8/2005 Hà Nội 28 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-6 29 Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 30 Sở Nông nghiệp $ PTNT tỉnh Thái Nguyên (1998), Báo cáo kết thực đề tài “Xác định khả sinh trưởng, phát triển số loại giống lúa địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên 31 Trần Thúc Sơn CS (2002), “Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai”, Hội nghị lúa lai, tháng 5/2002, Hà Nội 32 Trần Thúc Sơn (1995), “Vai trò phân kali việc nâng cao suất phẩm chất đậu đỗ”, Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với phân bón cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam 33 Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Tanaka Akira (1981), Bàn sinh thái lúa nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 193-195 35 Nguyễn Hữu Tề CS (1997), Giáo trình Cây lương thực , Tập 1, Cây lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Thạnh (2006), Bài giảng lúa, Tài liệu giảng dạy, tr 9, 55 37 Lê Văn Tiềm (1986), “Sự cân đối lân đạm đất lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4/1986 38 Lê Văn Tiềm (1996), “Quá trình hoà tan lân vấn đề lân dễ tiêu đất trồng lúa”, Tạp san sinh vật học, số 2/1996 39 Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, Nxb Nông thôn, Hà Nội 110 42 Nguyễn Văn Uyển (1994), "Cơ sở sinh lý bón phân lân cho lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 12/1994 43 Nguyễn Vi (1993), Kali với phẩm chất nông sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Vi (1995), Hội thảo phân bón, năm 1995 45 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2004), Tăng giá trị ngành gạo Việt Nam tăng thu nhập người nghèo, Bản tin thị trường phát triển (11/2004) 46 Webside: http:// www.caylua.vn 47 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb Nông nghiệp Tiếng Anh 48 Arraudeau M.A and Xuan V.T (1995), Opportunities for upland rice reseach in Vietnam partnership, In rice reseach MAFI, 1995, pp 191-198 49 Nguyen Van Bo, Ernst Muutert, Cong Doan Sat, (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam 50 Chang T.T (1976), the origion, evaluasion, cultivation on disminatinon an diversification of Asian and African rice, Eufitica, 1976, pp 435-441 51 Pham Van Cuong (2003), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and Grain Yield in F1 hybryd Rice from Thermo - Sensitive Genic Male Sterile (TGMS) line - Japanese Crop Sci, pp 42-45 52 Pham Van Cuong, Murayama S., Ishimine Y., Kawamitsu Y., Motmura K and Tsuzuki (2004), “Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybryd rive (Oriza sativa L.)”, Journal of plant production Science, pp 22-29 53 Cuong Van Pham, Murayama S., and Kawamitsu Y., (2003), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels, Journal of Environment Control in Biology, 41 (4), pp 335-345 54 DA-PhilRice (2003) Hybrrid Rice Production Technology, http://www.da.gov.ph/tips/hybririce.html 55 De Datta S.K (1983), Principles practices of rice production, Jonh Wiley and Sons, New York 111 56 De Datta S.K, Morris R.A (1984), Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice – based cropping sequences, Proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry 57 EMBRAPA - In an overview of upland rice reseach proceding of the Bonake Ivory Coast upland rice workshop, IRRI, Los Banos Philippines, 1982, pp 121-143 58 Garrity D.P (1984), Asian upland Rice environments proceding of the 1982, Los Banos Philippines, pp 161-183 59 Hong D.L, Ma Y.H., Gai J.Y, Tang Y.Q (1990), "Inheritance of fertility restoration ability of restorer line Ninghui 3-2 in Sinica rice", Abst Agrono Sinica, 16 (1) 60 Huang Y.C and et (2006), Studies on the Relation Ship of Root morphological development to Grain Yield for hybrid rice; Agricultural Budrean of Longhai City, China 61 Huke R.E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improverment in Nigeria, pp 27 62 International institute of tropical agricalture 1981, An annual report for 1980, Ibadant, Nigeria 63 International Potash institute (IPI) (1993), Bullentin Fertilizing for high yield rice, Basel Switzerland 64 Katyal J C (1978), Management of phosphorus in lowland rice, Phosphorus Agric 65 Lu.B.R, Loresto G.C, Jacton M.T (1996), Ogigin domestication and dispersal of the Asian cultivated rice, In field collection and convervation genetic resources centre IRRI, Los Banos Philippines, Trainee Manual, 1996, pp 41-45 66 Morishima H, Sano Y and Oka H (1992), Evolutionnary studies in cultivated rice and its wild relatives, Oxford surveys in Evolutionary Biology 8, 1992, pp 135-184 67 Nagai I (1995), Japonica: Its breeding and culture yokendo press, Tokyo 68 Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice, Genet J.78, pp 475-486 69 Oka H.I (1988), Oorigin of cultivated rice Jap Sci, Societies press, Tokyo 70 Pan Xigan et al (1990), "Relation between fertility alteration of photoperiod (temperature) sensitive genic male sterile indica rice W6154S and interaction of light-temperature factors", In Chines abstract in English, Curent status of two line hybrid rice research 112 71 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelasionship, between species in genus Oryza, India J.genet plantbreed, pp 14-17 72 S Hargopal (1988), Economy of fertilizer thruoggreen - manuring in rice, Indian Jounal of AgriCultural Sciences, Indian 113 Ph l c 1: M t s hình nh b trí thí nghi m 114 115 116 Ph l c 2: c i mv i u ki n khí h u t nh Thái nguyên v Mùa n m 2010 v Xuân n m 2011 Tháng Ẩm độ Nhiệt không khí độ (0C) (%) Chế độ mưa Số nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Số ngày không mưa (ngày/tháng) Số ngày không mưa liên tục (ngày/tháng) 6/2010 29,5 80 135 211,4 14 7//2010 29,7 81 178 367,0 11 8/2010 27,8 85 147 328,2 9/2010 29,7 83 166 166,6 16 10/2010 25,1 77 142 8,7 24 11/2010 20,9 74 117 3,1 25 10 12/2010 18,5 79 81 41,8 23 10 1/2011 11,9 73 10 4,4 19 2/2011 17,3 82 32 10,8 14 3/2011 16,7 80 10 93,3 16 4/2011 23,4 83 49 30,1 17 5/2011 26,3 80 137 226,3 15 6/2011 28,7 84 132 237,5 7/2011 17 29,5 80 182 130,0 ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Tỉnh Thái Nguyên) Phụ lục 3: Kết phân tích đất khu vực thí nghiệm N (%) P205 (%) K20 (%) Mùn (%) 0,06 0,07 0,8 1,87 117 Phụ lục 4: Một số đặc điểm nông học giống Tên giống Màu lưỡi Hình dạng lưỡi Màu cổ Màu tai Màu phiến Loại gạo Độ cứng (điểm) Độ rụng hạt Sẻ lanh trắng lưỡi kìm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tẻ Khó Sẻ lương trắng lưỡi kìm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tẻ Khó Bèo diễn trắng lưỡi kìm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tẻ Khó Shensho trắng lưỡi kìm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tẻ Khó R365 trắng lưỡi kìm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tẻ Khó TT Phụ lục 5: Một số tiêu chất lượng gạo Màu gạo lật Dạng hạt (Điểm) Độ hạt gạo Mùi thơm (Điểm) Độ dẻo (Điểm) Sẻ lanh Trắng (thon dài) Gạo Sẻ lương Trắng (thon dài) Gạo Bèo diễn Trắng (trung bình) Gạo Shensho Trắng (trung bình) Gạo R365 Trắng (trung bình) Gạo Giống 118 119 [...]... "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với những giống lúa cạn có triển vọng tại Thái Nguyên" 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mật độ gieo và tổ hợp phân bón khác nhau 13 đến sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các giống lúa cạn có triển vọng Xác định công thức mật độ gieo và tổ hợp phân bón đạt năng suất cao và ổn định Xác định giống lúa cho... Nhưng thực tế các công trình nghiên cứu về giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho các giống lúa cạn này còn rất hạn chế Chủ yếu người dân vùng cao canh tác các giống lúa này theo lối truyền thống và tự phát Như vậy, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, nhất là về mật độ gieo cấy trong một nền dinh dưỡng cân đối phù hợp cho một giống lúa cạn trong một khu vực nhất định nhằm... lại có những nhận xét về hiện tượng giảm năng suất của những giống lúa mới ngay cả trên đất có nước tưới [14] Vấn đề đặt ra là ngoài việc nghiên cứu các giống lúa mới có khả năng chịu hạn thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây lúa cho hiệu quả kinh tế cao, bền vững trên những vùng đất bị hạn chế về nước tưới ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết Tuy nhiên hiện nay việc nghiên cứu các giống. .. vào một thời điểm nào đó [28] Theo Arraudeau M.A, Xuan V.T (1995) thì ở Việt Nam từ “upland rice” có nghĩa là lúa rẫy ở Miền Nam, lúa cạn ở Trung Bộ và lúa nương ở Miền Bắc [48] Theo Nguyễn Thị Lẫm và cs lúa cạn ngày nay bao gồm hai nhóm: - Giống lúa cạn cổ truyền - Nhóm giống lúa cạn mới lai tạo mang những đặc điểm quí của lúa nước và lúa cạn [20] 1.3 Nguồn gốc lúa cạn Cây lúa nói chung và lúa cạn. .. nhau Lúa cạn là lúa trồng trong mùa mưa, trên đất cao, đất thoát nước tự nhiên, trên những chân ruộng không đắp bờ hay không có bờ và không có nước dự trữ trên bề mặt Lúa cạn được hình thành và phát triển để thích nghi với những vùng trồng lúa thường gặp hạn Như vậy những giống lúa cạn có khả năng trồng ở đất cạn vẫn sinh trưởng bình thường trên ruộng có nước 1.4 Những kết quả nghiên cứu về mật độ và số. .. phát triển do có sự thay đổi về điều kiện đất đai và yêu cầu về lương thực của con người, cây lúa đã phát triển lên những vùng cao hơn Sống trong điều kiện đó cây lúa có một số biến đổi thích nghi với hoàn cảnh khô hạn Dần dần qua nhiều thế hệ đã hình thành nên nhóm lúa cạn Lúa cạn phân bố rất rộng, có khả năng chịu rét cao và được trồng ở miền núi có độ cao 2.700 m so với mặt biển Giữa lúa nước và lúa. .. năng suất cao và có triển vọng tại Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu các mật độ gieo và tổ hợp phân bón khác nhau ảnh hưởng đến 5 giống lúa triển vọng, đánh giá được các đặc tính nông học, khả năng chống chịu, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp, cho năng suất cao Góp phần làm rõ mối quan hệ giữa những đặc tính của từng giống lúa với các mật độ... khách quan, chính xác tiềm năng của giống và nhanh chóng đưa giống ra sản xuất đại trà, phù hợp với hệ thống thâm canh là công việc cấp thiết và sẽ mang hiệu quả 1.2 Một số khái niệm về lúa cạn Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về lúa cạn Theo định nghĩa tại Hội thảo nghiên cứu lúa cạn ở Bonake, Bờ Biển Ngà (1982) thì lúa cạn được trồng trên đất thoát nước, không có sự tích trữ nước trên bề mặt,... kết quả của đề tài đưa ra được khuyến cáo quy trình kỹ thuật canh tác của các giống lúa Khuyến cáo các giống lúa cùng các biện pháp kỹ thuật thích hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên 14 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Trong toàn bộ đời sống của cây lúa có thể chia ra làm ba thời kỳ sinh trưởng, phát triển cơ bản là: sinh trưởng dinh dưỡng, sinh trưởng... ruộng lúa có số bông tối ưu mà vẫn không làm cho bông nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không thay đổi Số bông tối ưu của một giống lúa là số bông thu được nhiều nhất mà ruộng lúa có thể đạt được nhưng chưa làm giảm khối lượng hạt vốn có của giống đó Như vậy, các giống lúa khác nhau có khả năng cho số bông tối ưu trên đơn vị diện tích 19 khác nhau, việc xác định số bông cần đạt trên một đơn

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyệ n Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Tạp Giao 1 tại xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quan
Tác giả: Ma Thị Ảnh
Năm: 2003
2. Bộ Nông nghiệp $ PTNT (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Nxb Trung tâm thông tin Nông nghiệp $ PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp $ PTNT
Nhà XB: Nxb Trung tâm thông tin Nông nghiệp $ PTNT
Năm: 2001
3. Nguyễn Văn Bộ (1995), "Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa", Đề tài KN01 - 10, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Cục khuyến nông và khuy ến lâm (1998), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb Nông nghiệ p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Cục khuyến nông và khuy ến lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Nguyễn Thạch Cương (2000), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương
Năm: 2000
8. Nguyễn Thạch Cương và CS (2000), Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương và CS
Năm: 2000
9. Phạm Văn Cường (2007), “Ảnh hưởng của Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ đối với quang hợp, sinh khối tích lũy và năng suất hạt của lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu cơ bản, tr. 441- 445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ đối với quang hợp, sinh khối tích lũy và năng suất hạt của lúa lai F1”
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2007
10. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2005
11. Bùi Đình Dinh (1993), "Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng”, Bài giảng lớp tậ p huấn về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Năm: 1993
12. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (1994), Nghiên cứu khắc phục yếu tố hạn chế năng suất lúa trên một số loại đất chính ở Bắc Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B92 - 13 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khắc phục yếu tố hạn chế năng suất lúa trên một số loại đất chính ở Bắc Thái
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông
Năm: 1994
13. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, tr. 377-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1980
14. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 132, 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù xa sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 1999
17. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
18. H.L.S Tandon và I.J Kimo (1995), "Sử dụng phân bón cân đối", Hội thảo hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón cân đối
Tác giả: H.L.S Tandon và I.J Kimo
Năm: 1995
19. Nguyễn Vă n Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 275, 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây lúa
Tác giả: Nguyễn Vă n Hoan
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 43-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN