1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình cây ăn quả trên thế giới

76 3,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Tình hình cây ăn quả trên thế giới

Trang 1

NỘI DUNG

Trang 2

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN LOẠI

Theo nguồn gốc khí hậu:

 Cây ăn quả nhiệt đới: Dứa, Chuối, Xoài, Mít, Đủ

đủ, Đào lộn hột, Na, Dừa, Sầu riêng, Măng Cụt, Mãng Cầu Xiêm, Me, Hồng Xiêm, Vú Sữa, Ổi, Khế

 Cây ăn quả Á nhiệt đới: Cam, Quýt, Chanh, Bưởi,

Hồng, Táo, Lựu, Bơ, Vả, Vải, Nhãn, Sơn Trà Nhật Bản

 Cây ăn quả Ôn đới: Táo Tây, Lê, Đào, Mận, Nho,

Dâu tây, óc chó, Anh đào…

Trang 3

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN LOẠI

Theo họ thực vật:

 Họ phụ Cam, Quýt (Aurantioideac (Họ Rutaceae)

Trang 4

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

Trang 5

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN LOẠI

Theo giá trị sử dụng của sản phẩm

GS.TSKH.Trần Thế Tục đã nêu ra 10 nhóm cây ăn quả :

 Nhóm cho đường bột và có thể giải quyết

một phần lương thực: mít, chuối, hạt dẻ, xa

 Nhóm cho chất béo: bơ, dừa, óc chó

 Nhóm cung cấp nguồn vitamin : cam quýt,

chanh, bưởi, xoài, bơ, đu đủ, ổi, xêri, đào lộn hột …

Trang 6

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN LOẠI

Theo giá trị sử dụng của sản phẩm

 Nhóm vừa cho quả vừa làm cây bóng mát:

xoài, dừa, mít, sấu, nhãn, vải, hồng xiêm, vú sữa, dâu gia xoan, lựu

 Nhóm cây ăn quả cho tanin : hồng, vải, bàng,

cóc, sim, măng cụt, ổi …

 Làm cây chủ để thả cánh kiến : táo, vải, nhãn,

óc chó, bình bát

 Nhóm cây nguồn mật: vải, nhãn, táo, cam,

quýt

Trang 7

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN LOẠI

Theo giá trị sử dụng của sản phẩm

 Nhóm dùng để làm rau ăn : mít (dùng quả

non), đu đủ (quả xanh), dứa ta, sấu, dọc, tai

chua, khế, dưa hấu (quả non), dừa (cùi trắng), trám đen

 Nhóm sử dụng để làm thuốc: đu đủ, (hoa,

thịt, quả), măng cụt (vỏ), quýt (vỏ), táo (lá), lựu (rễ), chuối (thịt quả), bưởi đào (vỏ), mơ (hạt) …

 Nhóm cây cho nhựa: trám, đu đủ, hồng xiêm

Trang 8

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Được phân thành 7 vùng như sau:

 Trung du Miền núi phía Bắc – Vùng cây ăn quả Á nhiệt đới và

cây ăn quả Ôn đới chịu lạnh thấp.

o Vùng thấp dưới 500 m: chuối, dứa, ổi, đu đủ, táo,

hồng xiêm Cây ăn quả có múi: mít, nhãn Á nhiệt đới, xoài Á nhiệt đới, hồng địa phương, bơ, na

o Vùng cao trên 500 m: Đào, mận, hồng dòn, lê Châu Á

hay Nasi

o Đất thích hợp nhất cho các loại cây ăn quả là: đất phù

sa ven sông, suối; đất nâu đỏ, đất nâu vàng, nâu tím, đất xám mùn

Trang 9

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Được phân thành 7 vùng như sau:

Vùng đồng bằng sông Hồng – Vùng cây ăn quả Á nhiệt đới:

 Gồm 9 tỉnh nằm trong tam giác châu thổ sông Hồng

 Khí hậu chia làm hai mùa chính: Mùa đông lạnh và

khô từ tháng 10 – 2

 Các cây ăn quả tiêu biểu là: nhãn, vải

 Cây ăn quả khác của vùng: hồng xiêm, cam, quít,

bưởi, khế, táo

 Cây bơ được trồng ở tại Hà Nam và cho thu nhập tốt

Trang 10

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Vùng duyên hải Bắc Trung bộ: Vùng cây ăn quả á nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhiệt đới

o Gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

o Nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam

o Vừa mang tính chất á nhiệt đới và nhiệt đới nhưng

chịu ảnh hưởng của khí hậu á nhiệt đới nhiều hơn

o Vùng ven biển, vùng đồi và vùng núi: cây ăn quả có

múi, nhãn, vải, đu đủ, mít

o Vùng núi cao tây Thanh Hóa Nghệ An: mận, đào,

hồng

Trang 11

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Vùng duyên hải Nam Trung bộ - Vùng cây ăn quả nhiệt đới

 Gồm các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,

Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình

Thuận

 Thuộc khí hậu nhiệt đới, càng vào nam tính chất nhiệt

đới càng rõ rệt

 Nên chọn cây ăn quả nhiệt đới và nhóm cây có tính

thích nghi rộng, có khả năng chịu hạn tốt

 Nên chú ý khai thác vùng đất cát ven biển có mực

nước ngầm nông để trồng xoài, chanh và một số cây

ăn quả khác

Trang 12

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Vùng Tây Nguyên – Vùng cây ăn quả nhiệt đời chịu ảnh hưởng á nhiệt đới

 Loại cây trồng thích hợp: nhiệt đới, á nhiệt đới thậm

chí cây ăn quả ôn đới chịu lạnh thấp

 Có nhiều triển vọng phát triển các loại cây ăn quả

như Mít, Bơ, Dứa, Chuối, Cam, Mãng Cầu Xiêm

 Đất thích hợp cho cây ăn quả: Feralit đỏ, vàng; Feralit

nâu đỏ, vàng mùn, đất xám

Trang 13

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Miền Đông Nam Bộ - Vùng cây ăn quả nhiệt đới.

o Bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà

Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, thuộc khí hậu nhiệt đới

o Các loại đất thích hợp cho cây ăn quả trong vùng là

Feralit nâu, đỏ; Feralit nâu vàng, đất phù sa Tánh

Linh và các ven sông suối; các vùng đất xám Tây

Ninh, Lái Thiêu, Củ Chi cũng trồng được cây ăn quả nhưng cần đầu tư cao

Trang 14

1.1 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG CÂY ĂN QUẢ

1.1.1 PHÂN VÙNG

Vùng đồng bằng Nam Bộ - Vùng cây ăn quả

nhiệt đới.

 Khí hậu mang tính nhiệt đới với nền nhiệt độ cao, hầu

như không thay đổi trong năm

 Nhiệt độ trung bình năm 26,5 – 27 0C, nhiệt độ thấp

nhất (T1, T12) là 25,2- 25,70C Tổng lượng mưa khá cao 1604 – 2360mm

→Những thuận lợi cơ bản cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cây ăn quả nói riêng

 Thực tế, đồng bằng sông Cửu Long đang là vùng dẫn

đầu cả nước về cây ăn quả

Trang 15

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế:

 Có giá trị trên thị trường quốc tế

 Được trao đổi buôn bán nhiều

 Sản lượng theo FAO (2006):

 Cam quýt 6.870.021 nghìn tấn

 Chanh 12.989.994 nghìn tấn

 Có 131 nước có xuất khẩu cam quýt

Trang 16

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao

o Năng lượng: 430 - 460 calo/kg

→ Có ý nghĩa trong việc bồi bổ sức khoẻ cho con người,

có giá trị trong y học phương Đông, tham gia vào nhiều

vị thuốc cổ truyền

Trang 17

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Nguồn gốc:

o Vùng nhiệt đới và cận nhiệt Đông Nam Á từ đông

Ấn Độ qua Úc, nam Trung Quốc, Nhật Bản

o Quýt Kinh (cam sanh, cam sen,cam bù) có nguồn

gốc từ miền Nam Việt Nam

Trang 18

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

 Chanh yên: (C.medica L.)

Là loài cây được biết đến sớm nhất trong họ cam quýt Đặc điểm hình thái:

Lá: hình trứng dài, mép lá răng cưa, phiến lá gợn sóng, không có eo lá, cuống ngắn và to, màu xanh vàng, búp non mới ra có màu tím thẫm

Hoa: Chùm (7- 10 hoa) màu trắng có tia tím ở rìa ngoài cánh hoa rất thơm

Quả: φ 10- 15cm dài từ 15 -20cm, cùi dày từ 3 - 4cm, ruột nhỏ, chua, vỏ dày sù sì

Trang 19

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

 Bưởi (C.grandis Osbeck)

Lá: Có eo to, có thứ eo lá chiếm tới 1/3 chiều dài của lá Hoa: Chùm trắng, ngoài cánh hơi xanh lục ra vụ xuân

Trang 20

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

 Bưởi (C.grandis Osbeck)

Những bưởi nổi tiếng như:

 Đoan Hùng (Phú Thọ),

 Phúc Trạch (Hà Tĩnh),

 Thanh Trà (Huế),

 Biên Hoà (Nam Bộ)

 bưởi Năm Roi (không hạt hoặc ít hạt, dễ bóc vỏ,

mềm, ngọt)

Trang 21

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

 Cam sành:

Đặc điểm:

o Lá bé, eo lá rất bé, lá dài và nhọn đầu, cuống lá ngắn,

cành nhiều nhưng nhỏ, cây tán hình tháp

o Hoa: Trắng, quả có trọng lượng trung bình 200g/quả,

vỏ quả xù xì túi tinh lớn và nổi rõ

o Ruột quả màu vàng đỏ, tép mịn nhiều nước, ngọt

đậm và chua (Do hàm lượng đường axit đều cao) khó bóc vỏ

o Hạt đa phôi, tử diệp màu xanh nhạt

Trang 22

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

Các giống cam khác:

o Cam Xã Đoài (Nghệ An)

o Cam Sông Con

o Cam Vân Du (Cam Sunkist)

o Cam Naven

o Cam Hải Dương

o Cam Thuận Vi (Bách Tính- Thái Bình)

o Cam Hamlin

o Cam Valencia

Trang 23

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Các loài cam quýt:

Quýt (C.nobilis):

Đặc điểm: Thân tán lớn hơn cam sành Quả nhỏ (50- 100g/quả), đáy quả bằng, vỏ rất mỏng, dễ bóc vỏ, dễ tách múi Phần lớn là hạt đa phôi, tử diệp màu xanh đậm

Những giống quýt nổi tiếng : quýt đường Lý Nhân (Hà Nam), quýt đường Thái Nguyên, quýt đường Lạng

Sơn, quýt Bố Hạ (Bắc Giang)

Trang 24

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Một số sản phẩm:

Nước cam ép:

Trang 25

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Một số sản phẩm:

Bột cam hoà tan:

Trang 26

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 1.2.1 Cây Cam Quýt (Citrus)

Một số sản phẩm:

Bột cam hoà tan:

Trang 27

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Giá trị dinh dưỡng:

Bảng hàm lượng các hất dinh dưỡng

Nhãn có thể dùng ăn tươi, làm đồ hộp, sấy khô làm long nhãn, làm thuốc bổ điều trị suy nhược thần kinh, chứng sút kém trí nhớ, mất ngủ hay hoảng hốt

Protein Nước Vitamin C Glucid Cacium Phospho

Trang 28

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Nguồn gốc, phân bố

o Cây nhãn có tên khoa học: Nepheliun longana.L

(hoặc: Euphora longana; hoặc: Dimocarpus longan):

o Chi (genus): Dimocarpus longan

o Họ (family): Bồ hòn Sapindaceae

o Nguồn gốc từ Đông Nam Châu Á kéo dài từ Trung

Quốc đến vùng Ghats của Ấn Độ

o Nhãn được ưa thích và được trồng nhiều ở Châu Á,

khu vực này có sản lượng và diện tích lớn nhất trên thế giới

Trang 29

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Các giống nhãn:

Nhãn lồng:

Trồng nhiều ở Hưng Yên

Thường to hơn các giống khác

Khối lượng trung bình quả đạt 11 - 12g/ quả, quả to có thể đạt 14 - 15g/ quả, quả nhỏ 7 - 8g/quả

Trang 30

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Nhãn Hương Chi

o Trồng nhiều ở Hưng Yên và các tỉnh phía bắc

o Thấp cây, lá xanh đậm, mép lá quăn xuống, cây ra

hoa rải nhiều đợt

o Quả to (15 - 16g/quả), cùi dày dễ tách, vị ngọt đậm,

hạt nhỏ và vỏ mỏng

Trang 31

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Tiêu Da bò

o Lá kép có từ 10 - 13 lá chét, mũi lá hơi bầu, mép lá

hơi gợn sóng, phiến lá không phẳng, hơi xoăn, mặt

lá màu xanh đậm

o Quả khi chín có màu vàng da bò sẫm hơn,

o Trọng lượng trung bình là 10g/quả, quả có cùi dày,

hạt nhỏ, ráo nước

Trang 32

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Các giống nhãn khác:

Xuồng cơm vàng:

Trang 33

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Các giống nhãn khác:

Trang 34

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.2 Cây nhãn (EUPHORIA LONGANA)

Các sản phẩm:

Sấy long nhãn và đóng hộp cùi nhãn:

Cách 1: Sấy khô cả quả, đến khi cùi dẻo thì bóc

cùi rồi đem phơi và đóng gói

Cách 2: Nhúng nước sôi 1-2 giây cả chùm , rồi sấy 50-60oC trong 30-35 giờ

Cách 3: Bóc luôn cùi từ nhãn tươi rồi đem đi sấy

Đóng hộp cùi nhãn theo quy trình công nghệ

Trang 35

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Có giá trị dinh dưỡng cao:

o Đường 8 -12% (trong đó 66% saccarose, 34%

glucose và fructose),

o Acid 0,6% (trong đó 87% axit citric),

o Tro 0,4 - 0,6% (Kali, Mg, Ca v.v…)

o VitaminC 24 - 28mg%

o Ngoài ra còn có chất Bromelin trong có chứa các loại

men tiêu hoá protein

o Dứa có năng lượng cao: 1kg quả cho 400 - 420 calo

Trang 36

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nguồn gốc cây dứa: miền nam Brazin bắc Achentina và Paragoay (phạm vi vĩ tuyến năm 15-30 độ vĩ nam)

Phân loại:

o Nhóm nữ hoàng (Queen)

o Nhóm Cayen (Cayenne)

o Nhóm Tây Ban Nha (Spanish)

Trang 37

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Nữ hoàng:

o Dứa hoa: sinh trưởng khoẻ, đẻ nhiều chồi

nhánh, khả năng chịu hạn rét và chống chịu sâu bệnh khá, chín sớm vào cuối tháng 5-6, ưa ánh sáng, lá hẹp cứng, mép lá có nhiều gai Quả

nặng 0,5-0,7kg

o Thơm Tàng ong : trồng ở Rạch Giá, Bạc Liêu,

quả nặng trung bình 0,7kg hình bầu dục dài, vỏ dày mắt sâu, lõi to, thịt vàng đậm, ngọt, thơm

Trang 38

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Cayen

o Giống này ít gai, đầu múi màu sẫm, rộng và dài

o Quả hình trụ mắt bằng hơi nhô lên thích hợp cho

việc chế biến

o Khi chín vỏ quả màu vàng da cam, thịt quả mầu

nhạt Quả nặng 1,5-2kg

o Trồng ở vùng đất tốt Phủ Quỳ, Quỳ Châu có quả

nặng 5kg, vỏ quả mỏng nhiều nước, ngọt thanh

Trang 39

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Tây Ban Nha:

o Giống dứa ta: trồng lâu đời ở Bắc Bộ Đặc điểm cao

to, sinh trưởng khoẻ, chịu bóng râm; lá rộng dài, xanh thẫm Quả hình trụ khi chín màu đỏ da cam, vỏ dày, mắt dẹt, hố mắt sâu, thịt quả mầu vàng ngà hoặc

vàng trắng, có nhiều xơ, lõi rắn, ít ngọt, vị chua Quả nặng trung bình 1kg, có khi đến 2-3kg, chín tháng 6-7

o Thơm bẹ đỏ (thơm múi) thịt quả mầu trắng nhạt, ít

nước và ít ngọt hơn giống trên Hình dạng và phẩm vị của giống thơm bẹ đỏ, thích hợp cho kỹ nghệ đóng hộp, làm nước ép

Trang 40

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG

1.2.3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Các sản phẩm:

Dứa nước đường đóng hộp

Nectar dứa

Trang 41

1.3 THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1.3.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Diện tích cây ăn quả cả nước trong thời gian qua

tăng khá nhanh, năm 2005 đạt 766,9 ngàn ha (tốc độ tăng bình quân là 8,5%/năm)

o Cả nước hiện có khoảng 765.000 ha cây ăn trái, sản

lượng hơn 6,5 triệu tấn với những loại trái cây chủ

yếu như: dứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài, thanh

long, vải thiều, nhãn, chôm chôm, sầu riêng

o Kim ngạch xuất khẩu trái cây trong những năm gần

đây dao động ở khoảng 150 đến 180 triệu USD/năm

Trang 42

1.3 THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1.3.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Trên địa bàn cả nước, bước đầu đã hình thành các

vùng trồng cây ăn quả khá tập trung, cho sản lượng hàng hoá lớn

o Nhiều địa phương đã hình thành được những vùng

chuyên canh lớn với những loại rau quả đặc sản như: buởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, xoài cát Hoà Lộc, vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim), Hồng Lục Ngạn (Bắc Giang), dứa( Long An, Tiền Giang)

o Đã hình thành nhiều trang trại sản xuất cây ăn quả

lâu năm phù hợp với từng vùng sinh thái, tạo thêm

việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Trang 43

1.3 THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1.3.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Lai tạo một số giống cây ăn quả, có chất lượng và

năng suất cao, chuyển giao quy trình sản xuất các

loại giống sạch bệnh

Những hạn chế:

o Đầu tư cho nghiên cứu khoa học (chọn giống, nhân

giống…) và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, chuyển

giao công nghệ trong trồng trọt còn ít

o Hoạt động khuyến nông còn yếu Hệ thống quản lý và

cung cấp giống cây ăn quả cho nhân dân còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa được quan tâm

đầy đủ

Trang 44

1.3 THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1.3.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

Những hạn chế:

o Chưa có hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ, chưa

lồng ghép được các chương trình để khuyến khích

đầu tư, phát triển và tận dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước

o Ý thức chấp hành các qui định về kiểm soát giống

cây ăn quả, về bảo vệ thực vật của nhân dân chưa

cao nên trong sản xuất còn nhiều giống xấu, giống bị sâu bệnh, dẫn đến năng suất, chất lượng quả còn

thấp

Ngày đăng: 25/11/2014, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w