MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG 3 Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Một phần của tài liệu Tình hình cây ăn quả trên thế giới (Trang 35)

1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Có giá trị dinh dưỡng cao:

o Đường 8 -12% (trong đó 66% saccarose, 34% glucose và fructose),

o Acid 0,6% (trong đó 87% axit citric), o Tro 0,4 - 0,6% (Kali, Mg, Ca v.v…) o VitaminC. 24 - 28mg%

o Ngoài ra còn có chất Bromelin trong có chứa các loại men tiêu hoá protein.

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour) 1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nguồn gốc cây dứa: miền nam Brazin bắc Achentina và Paragoay (phạm vi vĩ tuyến năm 15-30 độ vĩ nam) .

Phân loại:

o Nhóm nữ hoàng (Queen) o Nhóm Cayen (Cayenne)

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour) 1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Nữ hoàng:

o Dứa hoa: sinh trưởng khoẻ, đẻ nhiều chồi

nhánh, khả năng chịu hạn rét và chống chịu sâu bệnh khá, chín sớm vào cuối tháng 5-6, ưa ánh sáng, lá hẹp cứng, mép lá có nhiều gai. Quả

nặng 0,5-0,7kg.

o Thơm Tàng ong : trồng ở Rạch Giá, Bạc Liêu, quả nặng trung bình 0,7kg hình bầu dục dài, vỏ dày mắt sâu, lõi to, thịt vàng đậm, ngọt, thơm.

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour) 1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Cayen

o Giống này ít gai, đầu múi màu sẫm, rộng và dài. o Quả hình trụ mắt bằng hơi nhô lên thích hợp cho

việc chế biến.

o Khi chín vỏ quả màu vàng da cam, thịt quả mầu nhạt. Quả nặng 1,5-2kg.

o Trồng ở vùng đất tốt Phủ Quỳ, Quỳ Châu có quả nặng 5kg, vỏ quả mỏng nhiều nước, ngọt thanh

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour) 1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Nhóm Tây Ban Nha:

o Giống dứa ta: trồng lâu đời ở Bắc Bộ .Đặc điểm cao to, sinh trưởng khoẻ, chịu bóng râm; lá rộng dài, xanh thẫm. Quả hình trụ khi chín màu đỏ da cam, vỏ dày, mắt dẹt, hố mắt sâu, thịt quả mầu vàng ngà hoặc

vàng trắng, có nhiều xơ, lõi rắn, ít ngọt, vị chua. Quả nặng trung bình 1kg, có khi đến 2-3kg, chín tháng 6-7 o Thơm bẹ đỏ (thơm múi) thịt quả mầu trắng nhạt, ít

nước và ít ngọt hơn giống trên. Hình dạng và phẩm vị của giống thơm bẹ đỏ, thích hợp cho kỹ nghệ đóng hộp, làm nước ép.

1.2 MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN QUẢ ĐẶC TRƯNG1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour) 1.2.3. Cây Dứa (Ananas Comosus Lour)

Các sản phẩm:

Dứa nước đường đóng hộp Nectar dứa

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Diện tích cây ăn quả cả nước trong thời gian qua

tăng khá nhanh, năm 2005 đạt 766,9 ngàn ha (tốc độ tăng bình quân là 8,5%/năm)

o Cả nước hiện có khoảng 765.000 ha cây ăn trái, sản lượng hơn 6,5 triệu tấn với những loại trái cây chủ yếu như: dứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài, thanh long, vải thiều, nhãn, chôm chôm, sầu riêng

o . Kim ngạch xuất khẩu trái cây trong những năm gần đây dao động ở khoảng 150 đến 180 triệu USD/năm

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Trên địa bàn cả nước, bước đầu đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả khá tập trung, cho sản lượng hàng hoá lớn

o Nhiều địa phương đã hình thành được những vùng chuyên canh lớn với những loại rau quả đặc sản như: buởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, xoài cát Hoà Lộc, vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim), Hồng Lục Ngạn (Bắc Giang), dứa( Long An, Tiền Giang)...

o Đã hình thành nhiều trang trại sản xuất cây ăn quả lâu năm phù hợp với từng vùng sinh thái, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

o Lai tạo một số giống cây ăn quả, có chất lượng và năng suất cao, chuyển giao quy trình sản xuất các loại giống sạch bệnh...

Những hạn chế:

o Đầu tư cho nghiên cứu khoa học (chọn giống, nhân giống…) và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong trồng trọt còn ít.

o Hoạt động khuyến nông còn yếu. Hệ thống quản lý và cung cấp giống cây ăn quả cho nhân dân còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa được quan tâm đầy đủ.

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.3.1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

Những hạn chế:

o Chưa có hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ, chưa lồng ghép được các chương trình để khuyến khích

đầu tư, phát triển và tận dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước.

o Ý thức chấp hành các qui định về kiểm soát giống cây ăn quả, về bảo vệ thực vật của nhân dân chưa cao nên trong sản xuất còn nhiều giống xấu, giống bị sâu bệnh, dẫn đến năng suất, chất lượng quả còn

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Về quy hoạch:

• Phát triển diện tích trồng cây ăn quả ở vùng Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng;

• Giảm diện tích cây ăn quả ở các vùng kém lợi thế cạnh tranh là Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Về quy hoạch:

• Tập trung xây dựng vùng nguyên liệu để chủ động cung cấp cho các nhà máy chế biến

• Đầu tư các dây truyền phân loại, sơ chế, đóng gói và bảo quản tại các chợ đầu mối rau hoa quả để phục vụ lưu thông hàng hóa giữa các vùng miền và phục vụ xuất khẩu

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Về Khoa học công nghệ và Khuyến nông:

• Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học (công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh ...) phục vụ công tác chọn tạo rau, quả bản địa có giá trị kinh tế, có khả năng cạnh tranh cao

• Xây dựng quy trình và phối hợp với các hoạt động khuyến nông để triển khai rộng rãi quy trình sản xuất rau, quả theo hướng thực hành nông nghiệp tốt

(GAP) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

• Áp dụng các công nghệ bảo quản tiên tiến, hiện đại như bảo quản mát, bảo quản trong môi trường khí quyển cải biến, chiếu xạ

• Xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật sản xuất sản phẩm rau quả

• Áp dụng rộng rãi hệ thống quả lý chất lượng theo ISO, HACCP

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

• Hoàn thiện hệ thống dịch vụ kinh doanh rau quả, phát triển thành mạng lưới đồng bộ có chức năng thu mua, đóng gói, bảo quả và phân phối cho thị trường

• Xây dựng các Trung tâm liểm soát chất lượng sản phẩm nhằm kiểm soát hàng rau quả xuất, nhập khẩu theo Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế

1.3. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Các chính sách phát triển sản xuất:

o Chính sách về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đất đai, khuyến nông

o Chính sách hỗ trợ sản xuất, bảo quản và chế biến rau, quả xuất khẩu

o Xây dựng thí điểm các mô hình Trung tâm sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quả

Một phần của tài liệu Tình hình cây ăn quả trên thế giới (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(76 trang)