1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 3 một số ứng dụng của mô hình hồi quy 2 biến

40 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

? = 0,1134 cho ta biết khi thời gian tăng 1 năm thì tỷ lệ lạm phát trung bình tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.. NỘI DUNG CƠ BẢN • Nắm được ý nghĩa kinh tế của hệ số β tron

Trang 1

Chương 3

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN

Trang 2

Hồi quy qua gốc tọa độ

• Không có tung độ gốc

• Hồi quy qua gốc tọa độ:

• Hồi quy mẫu:

Trang 3

Hồi quy qua gốc tọa độ

Ví dụ 3.1: Viết hàm HQ chi tiêu (Y) – thu nhập (X)

dựa vào bảng dữ liệu sau:

Trang 4

Chọn lựa m/h có - không có tung độ gốc

 Hồi quy mô hình có tung độ gốc

 Kiểm định giả thiết H0: β1 = 0

o Nếu chấp nhận giả thiết thì ta sử dụng m/h

không có tung độ gốc

o Nếu bác bỏ giả thiết thì ta so sánh RSS của 2

mô hình, chọn mô hình có RSS nhỏ nhất

Trang 6

Mô hình log – log

Trang 7

Mô hình log – log

Ví dụ 3.2: Có số liệu về tổng sản lượng và lượng lao

động của 1 quốc gia như sau:

• Y: tổng sản lượng (triệu $)

• X: lượng lao động (triệu người)

Hãy viết mô hình hồi quy Log Y – Log X Nêu ý nghĩa của hệ số hồi quy của biến độc lập

Y 16608 17511 20171 20933 20406 20832 24806 26466

Trang 8

𝛽 = 2,615 cho ta biết khi lượng lao động tăng 1

% thì tổng SL trung bình trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

Trang 9

Mô hình log – lin Nguồn gốc: Y tăng trưởng với tốc độ r theo thời gian

LnY     X

Trang 10

Mô hình log – lin

Ví dụ 3.3:

Khảo sát tỷ lệ lạm phát tại Anh từ năm 1960 – 1980

• Y là tỷ lệ lạm phát (%)

• X là thời gian (X = 1 – 1960)

Trang 11

Mô hình log – lin

Trang 12

𝛽 = 0,1134 cho ta biết khi thời gian tăng 1 năm

thì tỷ lệ lạm phát trung bình tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

Đây là tốc độ tăng trưởng tức thời

Trang 13

Mô hình lin – log

Ví dụ 3.4: Hồi quy GDP (Y_tỉ USD) theo lượng

cung tiền (X) thu được kết quả sau:

𝑌 = −16329,21 + 2584,79𝐿𝑛𝑋𝑖 𝑖

𝜷 = 2584,79 cho ta biết khi lượng cung tiền tăng

1% thì GDP trung bình tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

Ý nghĩa kinh tế 𝜷:

25,85 tỉ USD

Trang 14

β < 0

Trang 15

Mô hình nghịch đảo

Ví dụ 3.5: Hồi quy nhu cầu cà phê (Y_tách/ngày)

theo giá bán (X_USD/pound) thu được kết quả sau:

Trang 16

Ví dụ 3.5: Hồi quy nhu cầu cà phê (Y_tách/ngày)

theo giá bán (X_USD/pound) theo 3 mô hình:

Trang 18

NỘI DUNG CƠ BẢN

• Nắm được ý nghĩa kinh tế của hệ số β trong các

mô hình HQ

• Nguyên tắc so sánh hệ số xác định

• Nội dung cơ bản chương 2 (kiểm định, khoảng tin cậy, dự báo)

Trang 19

Chương 4

MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI (MÔ HÌNH HQ ĐA BIẾN)

Trang 20

Giới thiệu mô hình - Ước lượng hệ số HQ

1 Mô hình hồi quy bội

Trong đó: - β1 : là hệ số tự do

- βi : là hệ số hồi quy riêng (i = 2,k)

Ý nghĩa kinh tế:

• β1 : giá trị TB của Y khi X2=X3=…=Xk=0

• βi : a/h của Xi đến biến phụ thuộc khi các biến còn lại được giữ không đổi

Trang 21

Giới thiệu mô hình - Ước lượng hệ số HQ

2 Ước lượng hệ số hồi quy

Trang 22

Giới thiệu mô hình - Ước lượng hệ số HQ

2 Ước lượng hệ số hồi quy

Trong đó:

   1

1

21 31 1

2 3

1

1

1

k k

 

 

 

 

 

Trang 23

Ví dụ 4.1: Nghiên cứu lượng hàng bán được hàng

tháng Y (tấn/ tháng) với thu nhập người tiêu dùng X2 (triệu/năm) và giá bán X3 (ngàn đồng/kg):

• 𝛽 2: Giữ nguyên giá bán, khi thu nhập tăng 1 triệu/năm thì lượng hàng bán được trung bình tăng 0,7618 tấn/tháng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

• 𝛽 3: Giữ nguyên thu nhập , khi giá bán tăng 1 ngàn đồng/kg lượng hàng bán được trung bình giảm 0,589 tấn/tháng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

14.9922 0.7618 0, 589

Trang 24

Giới thiệu mô hình - Ước lượng hệ số HQ

2 Ước lượng hệ số hồi quy

Ví dụ 4.1:

Y(tấn/ tháng) - X2(triệu/năm) - X3 (ngàn đồng/kg):

Y( tạ /tháng) - X2 ( trăm ngàn /năm) - X3 (ngàn đồng/kg) Y( yến /tháng) - X2( ngàn đồng /năm) - X3(ngàn đồng/ tạ ) Y( kg /tháng) - X2( ngàn đồng /năm) - X3(ngàn đồng/ tấn )

14, 99215 0, 76178 0, 58901

Trang 25

Giới thiệu mô hình - Ước lượng hệ số HQ

3 Giả thiết của mô hình HQ tuyến tính cổ điển

• X2, X3,…,Xk xác định, phi ngẫu nhiên

Các ước lượng OLS là các ước lượng tuyến tính,

Trang 27

Hệ số xác định – Hệ số tương quan

1 Hệ số xác định:

Tính chất:

• 0 ≤ R 2 ≤ 1

• Đo độ phù hợp của hàm hồi quy với mẫu số liệu

• Đo khả năng giải thích của biến độc lập đối với sự biến thiên của biến phụ thuộc

Trang 29

2 2

Trang 31

Hệ số xác định – Hệ số tương quan

2 Hệ số tương quan:

• r1k là hệ số tương quan giữa Y và Xk:

• rtk là hệ số tương quan giữa Xt và Xk:

1

k i k

x y r

ki ti

x x r

 

Trang 32

Khoảng tin cậy – Kiểm định giả thiết

2 Khoảng tin cậy – Kiểm định giả thiết

- Để tìm khoảng tin cậy:

Trang 33

Khoảng tin cậy – Kiểm định giả thiết

2 Khoảng tin cậy – Kiểm định giả thiết

Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy

Trang 34

Ví dụ 4.1: α = 5%;

4 Kiểm định xem lượng hàng bán được có phụ thuộc

vào thu nhập và giá bán hay không? (sử dụng F0)

Trang 35

Dự báo giá trị trung bình – giá trị cá biệt

Cho X0 = (X20, X30,…, Xk0) Cần dự báo E(Y/X0) và Y0

Trang 36

Chọn mô hình nào dự báo lượng hàng?

 Có nên thêm biến “ Giá ” vào mô hình không ?

Trang 38

Kiểm định Wald

Xét mô hình

Yi = 1+ 2X2i + 3X3i+ 4X4i+ 5X5i+ εi

Mô hình này gọi là m/h không hạn chế (U)

Ví dụ 1 : Với mô hình (U), cần kiểm định

Giả sử gt H 0 đúng, ta sẽ có mô hình mới:

Yi = 1+ 2X2i + 4X4i+ εi

Mô hình này gọi là mô hình hạn chế (R)

Để kiểm định H 0 , ta dùng kiểm định Wald!!!

Trang 39

Normalized Restriction (= 0) Value Std Err

-0.5 + C(1) + C(2) -0.327225 0.518036 Restrictions are linear in coefficients

Trang 40

NỘI DUNG CƠ BẢN

• Nắm được ý nghĩa kinh tế của hệ số β

Ngày đăng: 25/11/2014, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w