mở đầuBài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất hay tìm cực trị một biểu thức đã có từ lâu, nhưng luôn xuất hiện trong mọi lĩnh vực của toán học.. Trongchương trình toán phổ thông, bài
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TẠ VĂN HOÀN
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
Mã số: 60.46.40
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên – 2011
Trang 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀM VĂN NHỈ
Phản biện 1: PGS.TS LÊ THỊ THANH NHÀN Phản biện 2: TS NGUYỄN MINH KHOA
Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại:
Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
Ngày 22 tháng 11 năm 2011
Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên
Trang 3vµ Mét sè øng dông
T¹ V¨n HoµnKhoa To¸n §HKH Th¸i NguyªnE-mail:tvhoanbs@gmail.comNgµy 1 th¸ng 9 n¨m 2011
Trang 41 Phần chuẩn bị 4
1.1 Khái niệm và một vài tính chất của bất đẳng thức 4
1.2 Một vài phương pháp chứng minh đơn giản 8
1.3 Hàm lồi và Bất đẳng thức Jensen 27
2 Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất-nhỏ nhất 31 2.1 Phương pháp bất đẳng thức 31
2.2 Phương pháp đa thức hai biến bậc hai 37
2.3 Phương pháp đạo hàm 40
2.3.1 Hàm một biến 40
2.3.2 Hàm lồi 42
2.3.3 Hàm nhiều biến 45
2.4 Phương pháp hình học 47
2.5 Một số bài cực trị trong tam giác 50
2.5.1 Sử dụng hàm lượng giác 50
2.5.2 Sử dụng nghiệm đa thức bậc ba 52
3 Một số ứng dụng vào giải bài toán liên quan 66 3.1 Xây dựng lại một số bất đẳng thức cổ điển 66
3.2 Giải phương trình và bất phương trình 71
Trang 5mở đầu
Bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất hay tìm cực trị một biểu thức
đã có từ lâu, nhưng luôn xuất hiện trong mọi lĩnh vực của toán học Trongchương trình toán phổ thông, bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất trảidài ở hầu hết các cấp học, có mặt ở tất cả các bộ môn Số học, Đại số, Giảitích, Hình học và Lượng giác Đặc biệt, trong kỳ thi Đại học, Học sinh giỏiquốc gia và quốc tế thường có bài xác định cực trị một biểu thức nào đó Bởivậy, bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất là một trong số những bàitoán được rất nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm đến
Các bài toán tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất một biểu thức rất phong phú,
đa dạng, đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức và vận dụng sao cho hợp lý, đôikhi rất độc đáo Hơn nữa, bài toán xác định giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhấtcòn liên quan đến sự đánh giá, tìm cái chặn hoặc xét xem biểu thức sẽ cótính chất gì khi nó đạt cực trị Chính vì thế, phương pháp xác định giá trị lớnnhất hay nhỏ nhất một biểu thức sẽ rất thiết thực đối với những ai muốn tìmhiểu sâu về toán sơ cấp
Để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy môn toán ở bậc phổ thông, luậnvăn đã đặt vấn đề: Trình bày một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất hoặcnhỏ nhất một biểu thức Qua đó luận văn cũng đưa ra việc vận dụng các kếtquả đạt được để giải quyết một số bài toán liên quan
Nội dung của luận văn được chia ra làm ba chương
Chương I dành để giới thiệu khái niệm và một vài phương pháp chứng minhbất đẳng thức với các ví dụ tương thích ChươngII dành để trình bày về giátrị lớn nhất và nhỏ nhất Đây là chương trọng tâm giới thiệu về các phươngpháp tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất Cụ thể mục 2.1 tập trung giới thiệu một
số bài toán chọn lọc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng phương pháp bất
đẳng thức Mục 2.2 giới thiệu điều kiện đạt cực trị của hàm đa thức hai biếnbậc hai và các ví dụ liên quan Mục 2.3 giới thiệu phương pháp đạo hàm tìmgiá trị lớn nhất và nhỏ nhất đối với hàm một biến, hàm lồi, hàm nhiều biến
và các sáng tác bài tập tương ứng Mục 2.4 giới thiệu một số bài toán tìm cựtrị bằng phương pháp tọa độ điểm, tọa độ véc tơ hoặc dựa vào tính đặc biệtcủa hình học Mục 2.5 giới thiệu một số bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏnhất qua vận dụng các hàm lượng giác và trình bày phương pháp sáng tác
Trang 6một số bài toán cực trị trong tam giác qua đa thức bậc ba.
Chương III tập trung trình bày một vài ứng dụng các kết quả đạt được Nhưchứng minh lại các bất đẳng thức cổ điển qua việc vận dụng khái niệm cựctrị tiếp theo giới thiệu các ứng dụng bài toán cực trị trong việc giải phươngtrình, bất phương trình, hệ phương trình và hệ bất phương trình
Dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn nội dung được trình bày trong luậnvăn không tránh khỏi những thiếu xót nhất định và em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn
Luận văn đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.Ts Đàm Văn Nhỉ
Em xin chân thành cám ơn thầy về sự giúp đỡ nhiệt tình từ khi xây dựng đềcương, viết và hoàn thành luận văn
Em xin cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên,nơi em đã nhận được một học vấn sau đại học căn bản
Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô phản biện đã đọc vàgóp ý kiến cho luận văn để em hoàn thiện luận văn của mình
Lời cuối xin chúc sức khỏe tất cả các thầy các cô, chúc thầy cô luôn hoànthành tốt nhiệm vụ được giao
Chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 1 tháng 09 năm 2011
Người thực hiệnTạ Văn Hoàn
Trang 7Phần chuẩn bị
1.1 Khái niệm và một vài tính chất của bất đẳng thức
Định nghĩa 1.1.1 Cho hai số thực a và b a được gọi là lớn hơn b, ký hiệu
a > b, nếu hiệu a − b là một số dương; a được gọi là lớn hơn hoặc bằng b,
ký hiệu a > b, nếu hiệu a − b là một số không âm; a được gọi là nhỏ hơn
b, ký hiệu a < b, nếu hiệu a − b là một số âm; a được gọi là nhỏ hơn hoặcbằng b, ký hiệu a 6 b, nếu hiệu a − b là một số không dương
Giá trị tuyệt đối của a là |a| =
Trang 8Mệnh đề1.1.3 Với các số thực a, b, c, x, y, z và d 6= 0 có các đồng nhất thứcsau đây:
(i) (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 và (a − b)2 = a2 − 2ab + b2
(ii) (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca)
(iii) (a + b)3 = a3 + 3ab(a + b) + b3 và (a − b)3 = a3 − 3ab(a − b) − b3.(iv) a2 − b2 = (a − b)(a + b)
(v) a3 − b3 = (a − b)(a2 + ab + b2) và a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2).(vi) (a2 + b2)(x2 + y2) = (ax + by)2 + (ay − bx)2
(vii) (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) = (ax + by + cz)2 + (ay − bx)2 + (bz −cy)2 + (cx − az)2
(viii) |ab| = |a||b|, |a
d| = |a|
|d| và |a| = |b| khi và chỉ khi a = ±b
Ba bổ đề dưới đây trình bày các bất đẳng thức thường được sử dụng sau này
Bổ đề 1.1.4 Với các số thực a, b, c, x, y, z và d 6= 0 có các kết quả sau:(i) a2 + b2 > 2ab
(ii) (a2 + b2)(x2 + y2) > (ax + by)2
(iii) (a2 + b2 + c2)(x2 + y2 + z2) > (ax + by + cz)2
(iv) ||a| − |b|| 6 |a + b| 6 |a| + |b|
Bài giải: (i) Bởi vì (a − b)2
> 0 nên a2+ b2 > 2ab Dấu = xẩy ra khi và chỉkhi a = b
(ii) Do bởi (a2 + b2)(x2+ y2) = (ax + by)2+ (ay − bx)2 > (ax + by)2 nên(a2 + b2)(x2 + y2) > (ax + by)2 Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi a
x =
b
y.(iii) Do (a2+b2+c2)(x2+y2+z2) = (ax+by+cz)2+(ay−bx)2+(bz−cy)2+(cx−az)2 > (ax+by+cz)2 nên (a2+b2+c2)(x2+y2+z2) > (ax+by+cz)2.Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi a
Trang 9vì |a| = |a+b+(−b)| 6 |a+b|+|−b| = |a+b|+|b| nên |a|−|b| 6 |a+b|.Tương tự |b| = |a + b + (−a)| 6 |a + b| + | − a| = |a + b| + |a| nên
|b| − |a| 6 |a + b| Tóm lại ||a| − |b|| 6 |a + b| 6 |a| + |b|
Bổ đề 1.1.5 Với a, b, c, x, y, z, u, v, t > 0 luôn có các bất đẳng thức sau:(i) a + b + c > 3√3
(ii) Nếu một trong ba số a + x, b + y, c + z bằng 0, chẳng hạn a + x = 0, thì
a = x = 0 và bất đẳng thức hiển nhiên đúng Xét a + x, b + y, c + z 6= 0 :Theo (i) ta có
3
√abc +√3
xyz
3
p(a + x)(b + y)(c + z). Từ đây suy ra (ii).(iii) Vì p(a + x + u)(b + y + v)(c + z + t) >3 p(a + x)(b + y)(c + z)+3 3
Trang 102 khi a, b, c > √1
2.Bài giải: (i) Bất đẳng thức tương đương với bất đẳng thức (ab−1)(a−b)2
1 + b2 + 1
1 + c2 > 2
1 + bc > 2
1 + abc1
(1 + a)2 + 1
(1 + b)2 > 1
1 + ab.(iv) là hiển nhiên qua quy đồng hai vế
(1 + b)2 6 2
1 + abc1
(1 + b)2 + 1
(1 + c)2 6 2
1 + abc1
1 + x2 với x > 0 có y0 = −x(1 + x2)−3/2 < 0.Vậy y đơn
điệu giảm Ta lại có y” = 3x2(1 + x2)−5/2− (1 + x2)−3/2 = 2x
2 − 1p(1 + x2)5 >
0 khi x > √1
2 và như vậy y là hàm lồi Vậy √ 1
1 + a2 + √ 1
1 + b2 >2
2
Trang 11Ví dụ 1.2.1 Chứng minh rằng, với a, b, c > 0 ta luôn có bất đẳng thức sau:
9 − a2 − b2 − c2
2nên chỉ cần chứng minh a2+ b2 + c2+ 2(√
(c + a)2 + c
(a + b)2 > 9
4(a + b + c).
Trang 12Bài giải: Sử dụng Bất đẳng thức Bunhiakowski ta có ngay bất đẳng thức(a + b + c)
2. Từ đây suy ra bất đẳng thức cần chứng minh
Ví dụ 1.2.4 Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh rằng
a4 + b4 + c4 > a3 + b3 + c3.Thật vậy, từ 3(a3+ b3+ c3) = (a3+ b3+ c3)(a + b + c) > (a2+ b2+ c2)2 và3(a2+ b2+ c2) > (a + b + c)2 = 9 suy ra a3+ b3+ c3 > a2+ b2+ c2 Do bởi(a4+ b4+ c4)(a2+ b2+ c2) > (a3+ b3+ c3)2 nên a4+ b4+ c4 > a3+ b3+ c3
Trang 1328(x3 + yzt)(y3+ xzt)(z3 + xyt)(t3+ xyz) Theo Bất đẳng thức Cauchy có4(x3+yzt)(y3+xzt) 6 (x3+y3+xzt+yzt)2 = (x+y)2(x2−xy +y2+zt)2,4(t3+ xyz)(z3+ xyt) 6 (z3+ t3+ xyz + xyt)2 = (z + t)2(z2− zt + t2+ xy)2.
Do bởi 4(x2 − xy + y2 + zt)(z2 − zt + t2
+ xy) 6 (x2 + y2 + z2 + t2)2 và(x + y)(z + t) = xz + yt + xt + yz 6 x2 + y2 + z2 + t2 nên từ 4 bất đẳngthức này dễ dàng suy ra bất đẳng thức cần chứng minh
Ví dụ 1.2.7 [Mathlinks Contests] Với a, b, c > 0, abc = 1, luôn có
Thật vậy, với điều kiện abc = 1, bất đẳng thức trên tương đương với
ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) > a + b + c + ab + bc + ca
Theo Bất đẳng thức Cauchy với nhóm 5 số hạng ta có 3 bất đẳng thức sau:
a2b + a2b + a2c + a2c + bc > 5a
b2a + b2a + b2c + b2c + ac > 5b
c2b + c2b + c2a + c2a + ab > 5c
Trang 14và suy ra 2[ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a)] > 5(a + b + c) − (ab + bc + ca).Tương tự, theo Bất đẳng thức Cauchy với nhóm 5 số hạng có 3 bất đẳng thức
1c(c + b) +
1
2(ab + bc + ca).Bài giải: Chỉ cần chỉ ra c(a + b) + ab
b(b + a) +
a(b + c) + bcc(c + b) +
b(c + a) + caa(a + c) > 9
2hay c
= 34
> 9
2.Cộng hai bất đẳngthức trên lại ta có bất đẳng thức cần chứng minh
Ví dụ1.2.9 Chứng minh rằng, nếu a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3 thì ta
Trang 15Phương pháp tam thức bậc hai
Hàm đầu tiên được xét đến là một tam thức bậc hai f(x) = ax2+bx+c, a 6= 0
Mệnh đề 1.2.10 Giả sử x1, x2 là nghiệm của f(x) = 0 Khi đó có kết quả:
2
n− 2010
an−1 với mọi n > 1.Bài giải: Từ an+1 − 6an2
= 35a2n+ 2010 ta suy ra phương trình sau đây:
a2n+1 − 12anan+1 + a2n − 2010 = 0 với mọi n > 0 Thế n + 1 qua n được
a2n−1− 12anan−1+ a2n− 2010 = 0.Như vậy an−1 và an+1 là hai nghiệm củaphương trình x2− 12anx + a2n− 2010 = 0.Theo Định lý Viét về tổng và tíchhai nghiệm suy ra được ngay an+1 = 12an− an−1, an+1 = a
2
n − 2010
an−1 .
Trang 16Ví dụ 1.2.13 Cho các số thực a1, a2, a3, b1, b2, b3 với a2
b21 − b2
2 − b2 3
6
a1b1 − a2b2 − a3b3
2
.Bài giải: Xét tam thức f(x) = a21− a2
2− a2 3
x2− 2a1b1− a2b2− a3b3
x+
có ∆ 6 0 nên f(x) > 0 với mọi số thực x, y, z và mọi tam giác ABC Với
6.8.10, y =
8
√6.8.10 và z = √ 10
6.8.10 ta có ngay bất đẳng thức1
x, y, z > 0
Bài giải: Hiển nhiên có 1 = abc
4xyz +
a24yz +
b24zx+
c24xy.Đặt cos A = a
0 < cos A, cos B, cos C < 1
√ysin B =
√z
sin2A =
ysin2B =
zsin2C.
Từ đây dễ dàng suy ra x = b + c
Trang 17Ví dụ 1.2.16 Giả sử x0 là nghiệm lớn của phương trình x2 + 2(a − 3)x +
a − 13 = 0 Tìm giá trị lớn nhất của x0 biết a > 1
Ví dụ1.2.17 Giả sử x0 là nghiệm bé của phương trình x2+(a−3)x−2a−2 =
0 Tìm giá trị nhỏ nhất của x0 biết a 6 −4
Ví dụ1.2.18 Giả sử x0 là nghiệm lớn của phương trình x2+ 2(a − b − 3)x +
a − b − 13 = 0 Tìm giá trị lớn nhất của x0 biết a > 2, b 6 1
Ví dụ 1.2.19 Giải hệ phương trình sau:
x < y
Phương pháp đánh giá
Để chứng minh A 6 B, ta chọn C và đánh giá A 6 C Sau đó chỉ ra C 6 B
Ví dụ1.2.24 Cho số nguyên n > 1 Chứng minh 1
Trang 18Bài giải: Với n = 2, n = 3, bất đẳng thức đúng là hiển nhiên Với n > 3 có
13.4 + ã ã ã +
1(n − 1)n
Ví dụ 1.2.25 Dãy (an) được cho như sau: a0 = 1, a1 = 3, a2 = 6, a3 =
10, a4 = 15, a5 = 21, Xác định an theo n và chứng minh bất đẳng thức
T =
1 − 13
1 − 16
1 − 110
a3 + 5, a5 = 21 = a4 + 6 suy ra an = an−1+ n + 1 và điều này dễ dàng có
được qua qui nạp Vậy an = 1 + 2 + 3 + ã ã ã + n + n + 1 = (n + 1)(n + 2)
k(k + 3)(k + 1)(k + 2). Nhưvậy 1 − 1
1 − 13
1 + 14
.1 − 1
2 − 1(n + 1)2
n + 33(n + 1)
Trang 19Bài giải: Vì 1 > (a + b + c + d)2 = a2 + b2+ c2+ d2+ 2ab + 2ac + 2ad +2bc + 2bd + 2cd > a2 + 3b2 + 5c2 + 7d2 nên 1 > a2 + 3b2 + 5c2 + 7d2.
Ví dụ1.2.27 Nếu a, b, c > 0 luôn thỏa mãn a + b + c = abc thì có bất đẳngthức a2 + b2 + c2 + 1
a2 + 1
b2 + 1
c2 > 10
Bài giải: Từ abc = a + b + c > 3√3
abc, theo Bất đẳng thức Cauchy, ta suy
3
p(abc)2
, theo Bất đẳng thức Cauchy, nên T > 3 t + 1
t
với t > 3 Nhưvậy T > 3 t + 1
2 + a2 + b2 61
Trang 201c(a + 1) > 3
1c(a + 1)
1c(a + 1) > 3
1 + abc.(ii) Nh trªn cã
Trang 21Phương pháp hình học
Mệnh đề 1.2.31 Với các điểm A, B, C và các véctơ ~x, ~y, ~z ta luôn có
(i) AB + BC > AC
(ii) |~x||~y| > |~x~y| > ~x~y
(ii) |~x| + |~y| > |~x + ~y|
(iii) |~x| + |~y| + |~z| > |~x + ~y + ~z|
(iv) Giả sử hai miền phẳng (D1), (D2) với diện tích S1 và S2 tương ứng.Nếu (D1) chứa trong (D2) thì S1 6 S2
Chứng minh: Hiển nhiên
Ví dụ 1.2.32 Cho |a + b + c| > 1 Chứng minh bất đẳng thức sau đây:
p
a2 + ab + b2 + pb2 + bc + c2 +pc2 + ca + a2 >
√3
Bài giải: Với ~a = a +b
2;
√3b
2 ,~b = b + c
2;
√3c
2 , ~c = c +a
2;
√3a2
2 (a + b + c) Do |~a| + |~b| + |~c| > |~a +~b + ~c|suy ra √a2 + ab + b2 +√
b2 + bc + c2 +√
c2 + ca + a2 > √3
Ví dụ 1.2.33 Cho a, b, c thỏa mãn 0 6 c 6 a, 0 6 c 6 b Chứng minh rằng
pc(a − c) +pc(b − c) 6
√ab
Bài giải: Bất đẳng thức hiền nhiên đúng khi c = 0 Khi c > 0, dựng hai tamgiác vuông OAB và OAC cùng vuông góc ở O với cạnh chung OC = √c
Trang 22Bài giải: Trên hình vuông ABCD cạnh 1, lần lượt lấy các điểm M, N, P và
Q trên các cạnh AB, BC, CD và DA sao cho AQ = a, BM = b, CN = c
Đưa bất đẳng thức cần chứng minh về bất đẳng thức lượng giác để sử dụngnhững tính chất của các hàm số lượng giác Tất nhiên, không phải bài toánnào cũng dùng phương pháp này Sau đây là một số dấu hiệu và phép lượnggiác hóa tương ứng thường được sử dụng:
Bài giải: Đặt a = √2 cos u, b = √
2 sin u Khi đó 2(a3 − b3) − 3(a − b) =
2 cos(3u − π
4) 6 2
Trang 23Ví dụ 1.2.36 Với hai số thực a và b thỏa mãn a2 + 4b2 6 6a + 16b ta luôn
M = cot2(α − β) + cot2(β − γ) + cot2(γ − α)
Do (α − β) + (β − γ) + (γ − α) = 0 nên cot(α − β) cot(β − γ) + cot(β −γ) cot(γ − α) + cot(γ − α) cot(α − β) = 1 Từ đó suy ra T > 1
Ví dụ 1.2.38 Chứng minh rằng
Bài giải: Đặt M =
Khi a = 0 thì M =
> 0 Điều ngược lại là hiển nhiên
Mệnh đề 1.3.4 Giả sử y = f(x) xác định và liên tục trong khoảng (a; b) và
có đạo hàm hữu hạn f0(x) Khi đó y = f(x) là hàm lồi nếu và chỉ nếu f0(x)
là hàm không giảm trong (a; b)
Chứng minh: Giả sử y = f(x) là hàm lồi trong khoảng (a; b) Với x1, x, x2 ∈(a; b), x1 < x < x2, có hai biểu diễn sau đây: x = x2 − x
0(α) và f (x2) − f (x)
0(β),trong đó x1 < α < x < β < x2 Vì f0
(α) 6 f0(β) suy ra f (x) − f (x1)
f (x2) − f (x)
x2 − x . Vậy y = f(x) là hàm lồi theo Mệnh đề 1.3.3
Từ Mệnh đề 1.3.4 suy ra ngay kết quả dưới đây:
Định lý 1.3.5 Giả thiết y = f(x) xác định và liên tục trong khoảng I Giả
sử f(x) có đạo hàm f0(x) cũng liên tục và có f”(x) hữu hạn trong khoảng
I Khi đó y = f(x) là hàm lồi nếu và chỉ nếu f”(x) > 0 trong I
Định lý1.3.6 [Jensen] Nếu y = f(x) là hàm lồi trong khoảng (a; b) thì vớimọi a1, , an ∈ (a; b) và mọi số thực α1, , αn > 0,
n
P
k=1
αk = 1, n > 2, taluôn có bất đẳng thức dưới đây:
α1f (a1) + α2f (a2) + ã ã ã + αnf (an) > f (α1a1 + α2a2 + ã ã ã + αnan).Chứng minh: Quy nạp theo n Với n = 2 kết luận hiển nhiên đúng theo địnhnghĩa Giả sử kết luận đã đúng cho n > 2 Xét n+1 điểm a1, , an, an+1 ∈
Trang 32Chú ý 1.3.7 Đối với các hàm số lõm ta có dấu bất đẳng thức ngược lại.
Ví dụ 1.3.8 Chứng minh rằng, nếu a, b, c > 1 thì ta có
T = 3
s
1(1 + a)8 + 3
s
1(1 + b)8 + 3
s
1(1 + c)8 > 3 3
s
1(1 +√
abc)8.Bài giải: Vì f(x) =√3
x8 là hàm đơn điệu tăng, lồi và a, b, c > 1 nên có bất
đẳng thức: T > 3
3
vuuth
i8
> 3 3
s
1(1 +√
a + 9bc +
3
r2
b + 9ca +
3
r2
c + 9ab 6 3
r6abc + 27.
b + 9ca +
3
r2
c + 9ab 6 √33
3
3
r2
(ab + bc + ca).Vì 1 = (a + b + c)2
> 3(ab + bc + ca) nên T 6 3
r6abc + 27.
Trang 33Ví dụ 1.3.10 Giả thiết số nguyên n > 2 Chứng minh bất đẳng thức sau:
32n.3n
n
.Bài giải: Vì f(x) = ln x, x > 0, là hàm lồi nên theo Định lý 1.3.6 có
32.3n
Từ đây ta suy ra bất đẳng thức Qn
32n.3n
n
Trang 35
n − 1hay T >
√n
Trang 361 + xy+
1
1 + 1xy
Trang 37Bài giải: Trước hết sẽ chỉ ra, với u = y − z, v = x − z, k = 1
12 luôn cóp
x + ku2 +py + kv2 6 p2(x + y) + k(u + v)2.Bất đẳng thức này tương đương 2p(x + ku2)(y + kv2) 6 x + y + 2kuv hay
4(x + ku2)(y + kv2) 6 (x + y)2 + 4k2u2v2 + 4kuv(x + y)
Bất đẳng thức này tương đương (x − y)2
+ 4kvx(u − v) + 4kuy(v − u) > 0hay (x − y)2
+ 4k(u − v)(xv − yu) > 0 Bất đẳng thức này tương đương(x − y)2(1 − 4k(x + y − z)) > 0 : đúng Có thể coi x > y > z và đánh giá
T 6
r2(x + y) + (x + y − 2z)
r2(1 − z) + (1 − 3z)
3 thì dấu bằngxẩy ra và ta nhận được Tln = √
3 > 2√3 abc Vậy Tnn = 2 khi a = b = c = 1
Ví dụ 2.1.9 Giả sử các số thực a, b, c > 1 Chứng minh bất đẳng thức sau
Trang 38Bài giải: Vì a, b, c > 1 nên ta có (a−1)(b−1)(c+1) > 0 Như vậy 2+abc >
2 + abc. Hiển nhiên ab + a + 1 > 3, bc + b + 1 > 3 và
ca + c + 1 > 3 Vậy T 6 1 Khi đó Tln = 1 khi a = b = c = 1
Ví dụ 2.1.10 Giả sử các số thực a, b, c ∈ [1; 2] Chứng minh bất đẳng thức
−a + b + c + bc − ab − ca + 4.Tương tự 3+abc > a−b+c+ca−ab−bc+4
Trang 39Bài giải: Dễ dàng chỉ ra, nếu x, y, z, u, v, t > 0 thì (x + u)(y + v)(z + t) >
Do vậy T 6 2 và thấy ngay Tln = 2 khi b = c = 1, a = 0, chẳng hạn
Ví dụ 2.1.13 Cho a, b, c > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức dưới đây:
4/3
a4/3 + b4/3 + c4/3 Tương tự chứng minhcho ba số hạng còn lại Từ đó suy ra T > 1 Do như vậy Tnn = 1 khi
Trang 402.2 Phương pháp đa thức hai biến bậc hai
Mệnh đề 2.2.1 Xét đa thức f(x, y) = ax2 + 2bxy + cy2+ 2dx + 2ey + g ∈R[x, y], trong đó a, b, c thỏa mãn a2+b2+c2 6= 0.Khi đó với α, β ∈ R có biểudiễn f(x, y) = au2+2buv+cv2+2(aα+bβ +d)u+2(bα+cβ +e)v+f (α, β),
aα + bβ + d = 0 với D = b2 − ac, D1 = ae − bd và
D2 = cd − be Khi D 6= 0, hệ phương trình chỉ có một nghiệm (α, β) và cóthể biểu diễn f(x, y) = au2 + 2buv + cv2 + f (α, β) Xét các trường hợp:(i) Trường hợp ac − b2 > 0 : Khi a > 0 thì c > 0 và f(x, y) − f(α, β) =1
aa2u2+ 2abuv + acv2 = 1
a(au+bv)2+ (ac − b2)v2.Với v = 0, u →
∞, thì f(x, y) → +∞ và f(x, y)nn = f (α, β) khi v = 0, au + bv = 0.Khi a < 0 thì c < 0 và f(x, y) − f(α, β) = 1
aa2u2+ 2abuv + acv2 =1
a(au+bv)2+(ac−b2)v2.Với v = 0 và cho u → ∞ thì f(x, y) → −∞
Khi a < 0, c < 0, và f(x, y) − f(α, β) = 1
aa2u2 + 2abuv + acv2 =1
a(au + bv)2 + (ac − b2)v2 Với v = 0, u → ∞, thì f(x, y) → −∞
và với au + bv = 0, v → ∞, thì f(x, y) → +∞
... khơng có giá trị nhỏ Khi trongcác góc tam giác tiến tới π hai góc cịn lại tiến tới a → +∞ VậyT khơng có giá trị lớn Chú ý rằng, ta cịn chứng minh
T > 25,nhưng việc tìm số 25 hồn... 28
Ví dụ 1.2.47 Với n số nguyên dương lẻ không nhỏ Chứng minhrằng với số thực x 6= 0, ta ln có:
(1 + x + x
2... − z)| | sin(x − y)| + | sin(y − z)| Sử dụngkết này: |a1 − a2|
2n3(n + 2).
Ví dụ 1.2.42 Với số tự nhiên n ta xét dãy a0