Thư tín dụng (Letter of credit – LC ) là một văn bản pháp lý được phát hành bởimột tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảmtrả tiền cho một người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí pháttrong phạm vi số tiền đó trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoảntrong thư tín dụng
Trang 1CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC THƯ TÍN DỤNG
I KHÁI NIỆM
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý được phát hành bởi
một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảmtrả tiền cho một người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí pháttrong phạm vi số tiền đó trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoảntrong thư tín dụng
Điều này có nghĩa là: Khi một người thụ hưởng hoặc một ngân hàng xuất trình(đại diện của người thụ hưởng) thỏa mãn ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xácnhận trong khoảng thời gian có hiệu lực của L/C (nếu có) những điều kiện sau đây:
• Các chứng từ cần thiết thỏa mãn điều khoản và điều kiện của L/C Chẳnghạn như: vận đơn (bản gốc và nhiều bản sao), hóa đơn lãnh sự, hối phiếu,hợp đồng bảo hiểm v.v
• Các thông lệ trong UCP và hoạt động ngân hàng quốc tế
• Các thông lệ của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận (nếu có).Nói một cách ngắn gọn, một thư tín dụng là:
• Một loại chứng từ thanh toán
• Do bên mua (hoặc bên nhập khẩu) yêu cầu mở
• Liên lạc thông qua các kênh ngân hàng
• Được trả bởi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thông qua ngânhàng thông báo (advising bank tại nước người thụ hưởng) trong một khoảngthời gian xác định nếu đã xuất trình các loại chứng từ hoàn toàn phù hợp vớicác điều kiện, điều khoản
Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành L/C
Tín dụng thư cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là mộtnhà xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại L/C L/C được sử dụng chủ yếutrong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn L/C cũng được dùng trong quátrình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công cộng đã đượcphê duyệt (như đường xá, vỉa hè, kè chắn sóng v.v) sẽ được xây dựng
Trang 2II CÁC BÊN THAM GIA
Qua khái niệm thư tín dụng, chúng ta có thể thấy các bên tham gia trong thư tíndụng gồm:
• Người xin mở L/C (Applicant): thông thường là người mua hay là tổ chứcnhập khẩu
• Người hưởng lợi (Benificiary): là người bán hay người xuất khẩu hàng hóa
• Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing bank): làngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu, cung cấptín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng thường được hai bên nhập khẩu
và xuất khẩu thỏa thuận, lựa chọn và dược quy định trong hợp đồng thươngmại Nếu chưa có sự quy định trước người nhập khẩu có quyền lựa chọn
• Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank): là ngân hàng phục
vụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất khẩu biết thư tín dụng đã mở.Ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu và có thể là ngân hàng chinhánh hoặc đại ly của ngân hàng phát hành thư tín dụng
Ngoài ra, còn có thể có các ngân hàng khác tham gia vào phương thức thanhtoán này:
• Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng xác nhận tráchnhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, bảo đảm việc trả tiềncho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủkhả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báothư tín dụng hay là môt ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu Thường
là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế
• Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở thư tíndụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉđịnh thay mình thanh toán trả tiền hay chiết khấu hối phiếu cho người xuấtkhẩu
• Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là Ngân hàng đứng rathương lượng cho bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C.Trường hợp L/C qui định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng
có thể là ngân hàng thương lượng Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C quiđịnh thương lượng tại một ngân hàng nhất định
• Ngân hàng chuyển nhượng (The transferring bank), Ngân hàng chỉ định (Thenominated bank), Ngân hàng hoàn trả (The reimbursing bank), Ngân hàng
Trang 3đòi tiền (The claiming bank), Ngân hàng chấp nhận (The accepting bank),Ngân hàng chuyển chứng từ (The remitting bank) Tất cả được giao tráchnhiệm cụ thể trong thư tín dụng.
III PHÂN LOẠI
1 Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ:
a Phân theo loại hình (styles):
o L/C không hủy ngang( Irevocable L/C)
o L/C hủy ngang (Revocable L/C)
b Phân theo phương thức sử dụng (uses):
o L/C không hủy ngang có giá trị trực tiếp( Irrevocable Straight L/C)
o L/C không hủy ngang được chiết khấu (IrrevocableNegotiable L/C)
o L/C không hủy ngang không xác nhận( Irrovocable Unconfirmed L/C)
o L/C không hủy ngang, có xác nhận (IrrovocableConfirmed L/C)
o L/C tuần hoàn (Revolving L/C)
o L/C với điều kiện khoản đỏ( Red Clause L/C)
o L/C dự phòng ( Standby L/C)
o L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)
o L/C giáp lưng ( Back – To – Back L/C)
c Phân theo thời điểm thanh toán ( payment):
o L/C trả ngay (sight L/C)
o L/C kỳ hạn trả chậm ( deferred L/C)
o L/C kỳ hạn chấp nhận ( acceptance L/C)
2 Căn cứ vào tính chất thông dụng:
a L/C có thể hủy ngang ( Revocable L/C):
Trang 4Là L/C mà người mở ( nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị Ngân Hàng PhátHành (NHPH) sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có
sự chấp thuận và thông báo trước của người thụ hưởng ( nhà xuất khẩu)Tuy nhiên, khi hàng hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh hủy
bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị; nghĩa là khi đó NHPHL/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết, coi như không
có việc đó hủy bỏ xảy ra
Vì tình trạng thanh toán bấp bênh, đặc biệt quyền lợi người xuất khẩukhông còn bảo đảm, do đó, loại L/C này hầu như không được sử dụng trongthực thế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết
b L/C không thể hủy ngang ( Irrevocable L/C)
Là L/C mà sau khi đã mở , thì NHPH không đổi, bổ sung hay hủy bỏtrong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của ngườihưởng thụ và Ngân Hàng Xác Nhận (NHXN) (nếu có)
Do quyền lợi của người xuất khẩu được đảm bảo, do đó, loại L/C nàyđược sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế
Một loại L/C không ghi chữ “ Irrevocable” thì vẫn được coi là không hủyngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang
Với quy tắc này, những người tham gia giao dịch L/C thì phải có nhậnthức rằng đã là L/C thì phải là loại không hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là cóthể hủy ngang
Nhưng một L/C không hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ.Trong trường hợp các bên cùng nhau đồng ý hủy bỏ L/c thì L/C đó đượccông nhận không còn giá trị thực hiện Tuy nhiên, sau khi thỏa thuận vớingười thụ hưởng về hủy bỏ L/C, người mở phải thương lượng với NHPH,ngân hang này lien hệ với NHXN( nếu có) để có được xác nhận đồng ý hủy
bỏ L/C Như vậy, một L/C muốn hủy bỏ phải được sự đồng thuận của ngườithụ hưởng, NHPH và NHXN( nếu có)
c L/C không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C):
Trang 5Do có 2 ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C loại này là đảm bảonhất cho nhà xuất khẩu.
3 Các loại L/C đặc biệt:
a L/C tuần hoàn (Revolving L/C) :
Khái niệm: là L/C không thể huỷ ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trịcủa nó hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị như cũ vàđược tiếp tục sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định chođến khi tổng giá trị hợp đồng được thực hiện
Trường hợp sử dụng: Đối với các mặt hàng được mua bán thường xuyên,định kì, số kượng lớn, giao nhiều lần trong một thời gian nhất định hoặc cácbên mua bán quen thuộc và tin cậy lẫn nhau thì nên dùng L/C tuần hoàn đểtránh sự ứ đọng vốn không cần thiết, có lợi cho cả đôi bên mua bán Bởi vìnếu mỗi lần giao hàng lại kí hợp đồng, mở một L/C thì mất nhiều thì giờ để
kí kết hay làm thủ tục mở L/C Người bán thì không chủ động về đầu ra, cònngười mua thì không chủ động về nguồn hàng
Loại L/C tuần hoàn được dùng rất phổ biến trong trường hợp buôn bánvới các bạn hàng quen thuộc có tiếng trên thị trường và các bên tin cậy lẫnnhau
Thông thường có 3 cách tuần hoàn như sau:
Tuần hoàn tự động: L/C sau tự động có giá trị như cũ mà không cấn có sựthông báo của NHPH cho nhà xuất khẩu biết
Tuấn hoàn bán tự động: nếu sau một số ngày nhất định kể từ ngày L/C hếthạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết mà NHPH không có ý kiến gì thì L/C kếtiếp tự động có giá trị như cũ
Tuần hoàn hạn chế: là chỉ khi nào NHPH thông báo cho người bán thìL/C kế tiếp mới có hiệu lực
L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hiết hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn
và số tiền tối thiểu của mỗi lần Đồng thời phải ghi rõ có cho phép số dư củaL/C trước cộng dồn vào vào những L/C kế tiếp không, nếu không cho phépthì gọi là L/C tuần hoàn không tích lũy, nếu không cho phép thì gọi là L/Ctuần hoàn không tích lũy (non-cumulative revolving L/C), còn nếu cho phépcộng dồn thì gọi là L/C tuần hoàn tích lũy (cumulative revolving L/C)
b L/C dự phòng (Standby L/C):
Trang 6Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu
đã nhận được L/c, tiền đặt cọc và tiền ứng trước, nhưng không có khả nănggiao hàng, hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã qui định trongL/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đócam kết với người nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứngtrước và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu Một L/C như vậy gọi là L/C dựphòng
c L/C đối ứng ( Reciprocal L/C):
L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó được mở
Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lựckhi người thụ hưởng đã mở lại L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng”;
và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số… mởngày… tại ngân hàng…”
Trường hợp sử dụng và đặc điểm:
• Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau
• Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng
• Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩn làm ra có đặc điểm riêng
do người đặt hàng quy định nên chỉ có người đặt hàng tiêu thụ
• Trong giao dịch, người bán đồng thời là người mua và ngược lại
Người mở L/C này là người hưởng lợi từ L/C kia và ngược lại
d L/C chuyển nhượng ( Transferable L/C):
Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyểnnhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòitiền mà mình có được cho người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứhai nhận cho mình 1 phần của thương vụ
Như vậy, chuyển nhượng quyền ký phát hối phiếu là khác biệt với quyền
có thể nhượng các khoản thu từ L/C cho người khác hưởng
L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng 1 lần
Chi phái chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ban đầu chịu
Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung tự cấp đượchàng hóa mà chỉ là 1 người môi giới.sự chuyển nhượng phải thực hiện choL/C gốc
Trang 7Việc chuyển nhượng L/C không có nghĩa là hợp đồng mua bán cũng đượcchuyển nhượng.Người chuyển nhượng ban đầu vẫn là người chịu tráchnhiệm chính với nhà nhập khẩu.
Trường hợp người hưởng lợi thứ hai không giao hàng hay không giaođúng hàng hay chứng từ không hoàn hảo, thì người hưởng lợi thứ nhất phảichịu trách nhiệm vầ phía trên xuất khẩu theo hợp đồng đã ký
e L/C giáp lưng (Back- to-Back L/C):
L/C giáp lưng là một tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một L/C đã có – tíndụng không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ hưởng khác Trong khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhàxuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và nội dung chính L/C để chấp nhận
mở một L/C khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu
L/C được đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc (Master L/C haybanking L/C); L/C sau gọi là giáp lưng ( Back-to- Back L/C) hay còn gọi làL/C đối, L/C phụ (Counter L/C or Subsidiary L/C); còn người xin mở L/cgiáp lưng gọi là nhà trung gian
Mặt dầu gọi là L/C giáp lưng nhưng cả hai L/C này đều không ghi tiêu đềnhư vậy Giáp lưng được hiểu trên tổng thể của 1 giao dịch thương mại sửdụng hai L/C riêng biệt, cái sau dựa trên cái trước và cái trước đảm bảo.Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối liên hệ pháp lý nào Người mởL/C chủ không có liên quan gì đến L/C đối, còn người hưởng thụ L/C đốicũng không ảnh hưởng đến L/C chủ
Tuy hai L/C gốc và L/C đối giống nhau nhưng xét cụ thể thì có một sốđiểm khác nhau
Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lựckhi người thụ hưởng đã mở lại L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng”;
và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số… mởngày… tại ngân hàng…”
Trường hợp sử dụng và đặc điểm:
• Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau
• Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng
• Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩn làm ra có đặc điểm riêng
do người đặt hàng quy định nên chỉ có người đặt hàng tiêu thụ
• Trong giao dịch, người bán đồng thơi là người mua và ngược lại
Trang 8Người mở L/C này là người hưởng lợi từ L/C kia và ngược lại.
f L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C):
Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng đểmua hàng hoá, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hoá theo L/C đã mở, nghĩa
là tín dụng thương mại, mà không phải là tín dụng của NHTB hay NHPH.NHTB chỉ thực hiện các thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kếthoặc chịu trách nhiệm về số tiền đóViệc ứng tiền được NHPH uỷ quyền choNHTB thực hiện Sau đó (hoặc trước đó), NHPH sẽ (hoặc đã) trích tài khoảncủa người mở chuyển (hoặc hoàn trả) cho NHTB
Gọi là L/C điều khoản đỏ vì trước đây đây được in bằng mực đó để tăng
sự chú ý
Từ “Red Clause” ngày nay được 8ong bởi nhiều thuật ngũ khác nhau như:
“Advance Clause” (điều khoản ứng trước), hoặc “Special Clause” (điềukhoản đặc biệt) Theo đó, người mở L/C cam kết tài trợ cho nhà XK ngay khiL/C được mở
Với “điều khoản đỏ”, NHPH cam kết ứng trước một số tiền của L/C khinhận được các chứng từ, thông thường là :
• Hối phiếu của số tiền ứng trước
• Hoá đơn
• Giấy nhận nợ hoặc cam kết giao hàng
Hiện nay, Red Clause đã đựơc sử dụng trong thanh toán XNK khá rộngrãi, nhất là đối với hàng hoá nông sản, lâm, thổ sản có thời vụ như cà phê,lúa, gạo, ngô, hạt điều, long cừu và một số mặt hàng khác
IV NỘI DUNG THƯ TÍN DỤNG
Tuỳ theo tính chất, nghiệp vụ, loại L/C thoả thuận, hoạt động kinh doanh, buônbán… giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu mà nội dung L/C có thay đổi và nhìukhi là rất khác nhau Do vậy, việc đọc, hiểu rõ, thực hiện đúng bất kỳ 1 L/C nào đó
là 1 việc rất khó
Tuy nhiên trong các L/C vẫn có những đặc điểm chung thống nhất mang cùng ýnghĩa Một L/C có thể chia tương đối thành ba phần:
• Phần 1: thông báo người lập L/C, người hưởng thụ, ngân hàng phát hành,
giá trị L/C, cách thức thanh toán…
• Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao…
Trang 9• Phần 3: Các thông tin có liên quan khác: chứng từ đi kèm, ngân hàng thông
báo, cam kết của ngân hàng…
Trang 10Thông qua việc phân tích cụ thể thực tế một L/C do ngân hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam, chúng ta sẽ thấy rõ hơn về các đặc điểm trên
Các điểm lưu ý trước khi tìm hiểu L/C:
• Tất cả các phần dưới đây được trích từ L/C gốc đính kèm ở phần phụ lục
• Căn bản các L/C được viết đa phần là tiếng Anh Do vậy bạn cần thiết phải biết và có một vốn ngữ tiếng Anh kha khá
• Nội dung L/C khác nhau do L/C còn tuỳ thuộc vào văn phong người lập, cách sử dụng từ ngữ, các từ đồng nghĩa …
• L/C luôn được viết ở dang ngắn gọn và xúc tích nhất theo các điều khoàn của UCP 500
• Khi đọc L/C không chỉ cần hiểu các mục khác nhau mà cần phải biết kết hợp các mục lại với nhau để hiểu rõ hơn về yêu cầu, quy định, thủ tục đòi hỏi của L/C, nhà nậhp khẩu …
- Địa chỉ, trụ sở liên lạc của ngân hàng mở thư tín dụng:
“SENDER : BIDVVNVXA140 BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM (SAIGON BRANCH) HO CHI MINH, VIET NAM”
Ðịa điểm mở thư tín dụng là nơi ngân hàng mở phát hành thư tín dụng đểcam kết trả tiền cho người hưởng lợi Ðịa điểm này có ý nghĩa quan trọng, vì
nó liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải quyết những bấtđồng xảy ra (nếu có)
- Ngân hàng đại diện (cho nhà xuất khẩu)
JPMORGAN CHASE BANK, N.A., HONG KONG BR HONG KONG, HONG KONG”
Trang 11- Số hiệu của thư tín dụng:
“:20:DOCUMENTARY CREDIT NUMBER
14010370014685”
Tạo thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan trongquá trình giao dịch thanh toán và ghi vào các chứng từ liên quan trong bộchứng từ thanh toán
- Quy tắc áp dụng
“ 40E:APPLICABLE RULES
UCP LATEST VERSION ”
Hiện nay các quy tắc thư L/C được áp dụng áp dụng theo chuẩn UCP600 củaphòng thương mại quốc tế các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên, trừ khitín dụng loại trừ hoặc ràng buộc mộ cách rõ ràng
- Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng:
“ 31D:DATE AND PLACE OF EXPIRY
070305 IN HONGKONG ”
Là thời hạn mà ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếungười này xuất trình được bộ chứng từ trong thời hạn hiệu lực đó và phù hợpvới quy định trong thư tín dụng đó
Đối với nhà xuất khẩu, trước khi đến ngày này nhà xuất khẩu có thể cung cấpdần các hồ sơ chứng từ và bổ sung sai sót nếu như ngân hàng phát hiện có lỗisai Tuy nhiên vẫn phải hết sức chú ý đến thời gian quy định
Trong thời gian quy định nếu như ngân hàng tiếp nậhn hồ sơ từ nhà xuấtkẩhu xét thấy có gì sai sót thì trong vòng sớm nhất 7 ngaỳ làm việc phảithông báo cho nhà xuất khẩu để hoàn thiện hồ sơ
Trang 12- Bên yêu cầu mở thư tín dụng:
“ 50:APPLICANT
DIEN QUANG LAMP JOINT STOCK COMPANY
125 HAM NGHI STR., DIST.1 HOCHIMINH CITY, VIETNAM ”
- Bên hưởng lợi từ phương thức thanh toán tín dụng:
“ 59:BENEFICIARY
CORSO LTD UNIT15,7/F,BLK.A.MERIT INDUSTRIAL CENTRE,94TOKWAWAN ROAD,
KOWLOON, HONGKONG ”
- Tổng số tiền và đơn vị tiền tệ quy ước của thư tín dụng:
“ 32B:CURRENCY CODE, AMOUNT
USD 796250”
Số tiền phải được ghi vừa bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau.Tên đơn vị tiền tệ phải ghi cụ thể, chính xác Không nên ghi số tiền dướidạng một con số tuyệt đối, vì như vậy sẽ có thể khó khăn trong việc giaohàng và nhận tiền của bên bán Cách tốt nhất là ghi một số lượng giới hạn màngười bán có thể đạt được
- Dung sai số tiền cho phép:
“ 39A:PERCENTAGE CREDIT AMOUNT TOLERANCE
Cách thức trả tiền tại ngân hàng xác định:
o AVAILABLE BY payment at advising bank’s counter
o AVAILABLE BY payment at your counter
o AVAILABLE BY payment at the issuing bank’s counter
o AVAILABLE WITH ( name of bank) BY payment
Cách thức trả tiền thông qua ngân hàng thương lượng:
o AVAILABLE any bank in bebeficiary’s country by negotiation
Trang 13o AVAILABLE WITH advising bank BY negotiation
- Dự thảo thanh toán (người thanh toán cho nhà xuất khẩu là ai?):
“ 42C:DRAFTS AT …
SIGHT FOR 100PCT INVOICE VALUE”
Cách thức ghi trên có nghĩa là: “DRAFT AT SIGHT DRAWN ON THE ISSUING BANK FOR 100 PERCENTS OF INVOICE VALUE” cũng tương tự như:
“AVAILABLE BY NEGOTIATION OF BENEFICIARY’S DRAFT AT SIGHT DRAWN ON US” tức có nghĩa là sau khi nhận được L/C nhà xuất khẩu phải lập Hối phiếuđến ngân hàng phát hành L/C này để thanh toán hợp đồng
Ngoài ra nếu như L/C ghi là: “AVAILABLE BY PAYMENT AT SIGHT FOR 100
PERCENTS INVOICE DRAWN ON APPLICANT” thì khi này nhà xuất khẩu sẽ tiếnhành Lập Hối phiếu đòi tiền người lập L/C
Chú ý: để lập Hối phiếu chính xác nhà xuất khẩu khi đọc L/C phải kết hợp cảhai mục 42C và 42A (dưới đây)
- Đơn vị chịu trách nhiệm thanh toán:
“:42A:DRAWEE
BIDVVNVX140 BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM
(SAIGON BRANCH) HO CHI MINH, VIET NAM”
Trên Hối phiếu DRAWEE thể hiện ở mục TO
Phần 2: cách thức chuyển giao hàng hoá, mô tả về hàng hoá chuyển giao…
“PARTIAL SHIPMENTS”_chuyển giao từng phần
• Nếu L/C ghi như trên: “PARTIAL SHIPMENTS : permitted ” nghĩa là nhàxuất khẩu có quyền chuyển giao hàng thành từng phần
• Nếu L/C ghi là: “PARTIAL SHIPMENTS: prohibited” nghĩa là nhà xuấtkhẩu không được quyền chuyển giao hàng thành từng phần mà phảichuyển tải một lần duy nhất