1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng Công Thương chi nhánh 3 thành phố Hồ Chí Minh

80 203 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA KE TOAN — TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG PHAM HUNG MSSV : 40460907

PHAN TICH HIEU QUA

TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG CONG THUONG

CHI NHANH 3 - TP.HCM 6

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

^

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GV : NGUYEN PHUOC KINH KHA

TP.HCM - 2008

Trang 2

D0011 ố 1

1 Ly do chon d8 tai cecesceccesccesssssssseseeeseseecesssnsnsnnnnnnsseeseeceeeessennnenseeneecsnnanananassete 1

2 Mục tiêu nghiên cứu -. -escerserrrerrrttrrtdrrtrrrtrrdrrtrrrdrrrrrrrrrdtriire 2 3 Phương pháp nghiên cứu -. -srereerrrrrrrrrrrrrddrrtrrtnrtrrttrrire 3 4 Phạm vi nghiên cứu csxrrrhrtrerhrhrerdrdrrrrdrtrrtrrrirdrttrrrrrettrire 3

01.0 8i0 926007 a 5

Chương 1 : Khái quát Tín dụng — Tín dụng khách hàng cá nhân 5

1.1 Khái quát về tín dụng .c -ccrcrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrerrrrrrrrirn 5

1.1.1 KWAL IGM oie ccc ccc cceeteeceeeeeeeseatataesescnensenseeesensaesuarseesssenessuenerenssennentees 5

1.1.2 Các hình thức tín dụng, -. -ceinrrrrrdrtrrrdrrrrrrrtrrdrdtn 5

1.1.2.1 Căn ctr vao thoi han tim dung occ ner etter reeneere teen teters 5

1.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng -c csrenrererrerrreree 5 1.1.2.2.1 Tin dung khach hang ca man esses eeeeteterete teres 5 1.1.2.2.2 Tin dung khách hàng doanh nghiệp . -.-: - 6 1.1.2.3 Mục đích sử dụng vỐn cc-csrrierrrrrrrtrrrrirrrrdrre 6 1.1.2.4 _ Căn cứ vào phương thức cho vay ; _— - 7 1.1.2.5 Căn cứ vào chú thể trong quan hệ tín dụng - 8

1.1.2.5.! Tín dụng thương mại -: -ccccererererrrtrrrrrrrrreee § 1.1.2.5.2 _ Tín dụng ngân hang

1.1.2.5.3 Tín dụng nhà nướC -cnhrhehrrrtrrrrrdrrrre 1.1.3 Vai trò của tín dụng khach hang ca nhan seer cette 9

1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình san xuất liên tục đẳng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triỂn -.-ctrerrrrreeeererrree

1.1.3.3 Tín dụng khách hàng cá nhân là công cụ tài trợ cho các cá nhân đang hoạt động trong các ngành kinh tế kém phát triển và ngành

MUL DON .aann 10

Trang 3

1.1.4.1 Vai trò của bảo đảm tín dụng khách hàng cá nhân 11 1.1.4.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng khách hàng cá nhân 12

1.1.4.2.1 Bảo đảm đối vật ìàccirerrrirrrrirrrrrrreo 12 1.1.4.2.2 Bảo đảm đối nhân -sssceireeeeriererrrreee 14

1.1.5 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân - -.ccreerrerrirrrrrrrer 16 1.1.5.1 Khai ni6m occ eee ecsccseeeesenenerenesesenenenecenenenssesesesessesenenes 16 1.1.5.2 Những thiệt hại do rúi ro tín dụng khách hàng cá nhân gây ra lồ

1.1.5.2.1 Đối với ngân hàng cc-cccsrtrrrirrrrrrrrree 16 1.1.5.2.2 Đối với xã hội cccerrirerrrriirrrrrrrrrrrreee 16

1.1.5.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân L7

1.1.5.3.1 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn - 17

1.1.5.3.2 Nguyên nhân khách quan -cscsetsereerrrte 17 1.1.5.3.3 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân liên quan dén phan bảo dam tin Gung eee eeeeseesesenesesenenenescneeeeesenstsenensnenesrencesereeetanaes 17

1.2 Mét sé chi tidu ding dé phan tich 0 ccs eeceseececseeesteceenaeeenaeeesvecennes 17

In ng 17

1.2.2 Doanh nan na ¬ 18

1.2.3 Dư nợ cho vay cccnhhhhehhhrrerhhrrrrrriridrrrrrirrrree 18 1.2.4 No qua han cece ceeeeeeseaeneneeeeeenenensneneaseesesesesacacerinnenenecses 18

1.2.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động ¬ ` 18

I.2.6 Tỷ lệthung : ÔN ng ng ng pc 18141 1g ke kh ke HT Hy 19 1.2.7 Tý lệ nợ quá hạn trên tổng dư nỢ c coi 19

1.3 Kết luận chương 1 oeccceccccsecccssesseseeeeseseeessneeeseveseesesessneenenssennereennnenenseennarsest 20

Chương 2: Giới Thiệu Về Ngân Hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển -ccscrtreerrrreerrrrtrre 21

Trang 4

2.2.2 Chức năng các phòng ban -s- c4 ninhehehrrrrrrrerrree 29

2.2.2.1 Phòng hành chính - tổ chức .- -e ssrrrerrrrte 29

2.2.2.2, Phòng kho quỹ .ccerrieihrrreeidrrrrrrrrdrdrrre 29 2.2.2.3 Phòng quản lý rủi rO ccceeirhrrrrrrirrrrrrre 29 2.2.2.4 Phòng khách hàng cả nhân -‹-5-2‡+c+scereren 30 2.2.2.5 Phòng khách hàng doanh nghiệp . -cee 30 2.2.2.6 Phòng kế toán .ààăc ii 30 2.2.2.7 Phòng thanh toán quốc tễ -++ctrrerrersrtrrrrriee 30 2.2.2.8 Phòng kế hoạch - tổng hợp cereerirrrire 30 2.2.2.9 Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ -.erreree 30 2.2.2.10 Tổ điện toán cectrrertirrrrirrirrriirerriri 30 2.3 Lĩnh vực kinh doanh và một số vấn đề liên quan đến tín dụng khách hàng cá nhân . -c-c-c<sc+senetethdtrrrrrrrrrrrirrriire 31

2.3.1 Lĩnh vực kinh doanh -: -+<scererrrrrrrrrrerrerrre 31

2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng khách hàng cá nhân 33

2.4 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh . ccc+zrersertrrrre 34

2.5 Kết luận chương 2 ccntHrrrrrrrrrererriridrrrre 38

Chương 3: Phân Tích Hiệu Quả Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân

3.1 _ Đánh giá tổng nguồn vốn và vốn huy động cho Tín Dụng Khách Hàng Cá

Nhân ¬ 39

3.2 Phân tích hiệu quả tín dụng Khách Hàng Cá Nhân . - 42 3.2.1 Phân tích doanh số cho vay Khách Hàng Cá Nhân 42

\ 3.2.1.1 Tình hình doanh số cho vay -ccccesieerrrererirree 42

3.2.1.2 — Theõ thời hạn tín dụng -~ re 44

3.2.1.3 Theo mục đích kinh tẾ ccccccseierrriierirrrrrrre 47

3.2.2 Phân tích doanh số thu nợ Khách Hàng Cá Nhân 48

3.2.2.1 Tình hình doanh số thu nợ -:+-c+xcec+ 40

3.2.2.2 _ Theo thời hạn tín dụng ceceerrrreeerreree SI

Trang 5

3.2.3.2 Theo thời hạn tín dụng -«-ssssrrrhrrrrrdrrre 55

3.2.3.3 Theo mục đích kinh tế : -cserererrerrre 56

3.2.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn Khách Hàng Cá Nhân 57

3.2.4.1 Tình hình nợ quá hạn -.eerreeererrrerrrrrrrrrrrerrr 58 3.2.4.2 Theo thời hạn tín dụng -. -+-++c+rsererrrrerrrrrrien 60

3.2.4.3 Theo mục đích kinh tẾ - ecrerrerrrereerrrre 61

3.2.5 Tý lệ dư nợ trên vốn hoạt động tín dụng Khách Hàng Cá Nhân 62

3.2.6 Tỷ lệ thu nợ cho vay Khách Hàng Cá Nhân .- 62 3.2.7 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay Khách Hàng Cá Nhân 62 3.3 Thực trạng chung về tín dụng Khách Hàng Cá Nhân tại

Ngân Hàng Công Thương chỉ nhánh 3 -+-ccsesetserrrrrrrrrrrrrrrrrree 63

3.4 Kết luận chương Ä ccceccerrertrrrrrertrirrrririiiirrrrirrrriee 63

Chương 4: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân

4.1 Định hướng của Ngân hàng Công Thương chỉ nhánh 3 trong năm 2008 65 4.2 _ Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng Khách Hàng Cá Nhân

4.2.1 Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả

4.2.2 Thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng -resee

4.2.3 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra cce-sce: 68

4.2.4 Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đám tiền vay 69

4.2.5, Công tác quản lý và xử lý nợ -eeeereeeerrrrrrrrrrre 70

Trang 6

BANG Bang 1: Bang 2: Bang 3: Bang 4: Bang 5: Bang 6: Bang 7: Bang 8: Bang 9: Bang 10: Bang 11: Bang 12: Bang 13: Bang 14: Bang 15: Bang 16: L1 1'11L1@@[ 71111, l Trang

Kết quả kinh doanh của chỉ nhánh 3 NHCTVN c.e 36

Tình hình huy động vốn của chỉ nhánh 22 5ccSzsvcverrsrzzs 40 Các chỉ tiêu huy động vốn của chỉ nhánh -¿ sc 25z5zccsz 42 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân các Seo 42 Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng cccccesees 44 Tình hình cho vay theo mục đích kinh tễ 222-2csseccee 47 Tình hình doanh số thu nợ khách hàng cá nhân - 49

Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 5]

Tình hình doanh số thu nợ theo mục đích kinh tẾ -: 52 Tinh hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân c5 53

Tình hình dư ng theo thoi han tin dung ccc ccececseseeeeteteteneeseeees 55

Tình hình du nợ theo mục đích kinh tẾ -cccsccccrtrrevvev 56

Tình hình nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân 38 Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng .- 60 Tình hình nợ quá hạn theo mục đích kinh tÊ ¿- 5c: 61

Cac chi tiêu đánh giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 62

Trang 7

L1 1111@@1 171111

„ SƠ ĐÔ

Sơ đồ 1: Thị phần của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

Sơ đề 2: _ Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương

Sơ đề 3: — Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính

Sơ đỗ 4: — Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch,

Chỉ nhánh cấp I, Chi nhánh cấp 2 cccccccecreerrrrrrrrrrire Sơ đỗ 5: — Sơ đồ tổ chức của chỉ nhánh 3 NHCTVN

BIEU DO

Biểu đồ 1: Kết quả kinh doanh của chỉ nhánh . +-

Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn của chỉ nhánh Biểu đồ 3: _ Tình hình cho vay khách hàng cá nhân Biểu đồ 4: Tình hình thu nợ cho vay khách hàng cá nhân

Biểu đồ 5: Tình hình dư nợ khách hàng cá nhân - Biểu đồ 6: Tình hình nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân

Trang 8

L/LILIEH]@@@1111:1 17]

1 Hồ Diệu, Tin dụng ngân hàng, nhà xuất bản thống kê, 1999

2 Dương Thị Bình Minh (chủ biên), Lý thuyết tài chính tiền tệ Trường Đại Học

Kinh Tế - Khoa Tài chính nhà nước, Nhà xuất bản giáo dục, 1999,

3 Nguyễn Thị Mùi, Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản xây dựng, 2001

4 Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản TPHCM 1998 5 Lê Văn Tễ + Ngô Hướng, Tiền tệ và ngân hang, nhà xuất bản thống kê, 2000 6 Lê Văn Tư (chủ biên), Tiền tệ tín dụng và ngân hàng, nhà xuất bản thống kê,

1997

7 Lê Văn Tư + Lê Tùng Vân + Lê Nam Hải, Tiền tệ ngân hàng - Thị trường tài chính, nhà xuất bản thống kê 1999

8 Các văn bản về hoạt động tín dụng, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, lưu hành nội bộ, 2001

9, Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng Học viện ngân hàng năm 2000 10 Thông tin công tác tư tưởng, Tỉnh ủy An Giang, số 2 năm 2004

11 PGS.TS Tran Huy Hoang , Quan Tri Ngân Hàng Thuong Mại nhà xuất bản

Trang 9

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Sau I8 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng

thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng; đã có những đóng góp

xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nên kinh tế nói chung và

quá trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và đân

doanh nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực

huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện

thu hút vốn nước ngoài dé tăng trưởng kinh tế trong nước Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đấy lùi lạm

phát, ôn định giá cả

Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị cho ngân hảng Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của

hệ thống NHTM ở nước ta, nó mang lại 80 - 90% thu nhập của mỗi ngân hàng, song

rủi ro của nó cũng là lớn nhất Rúi ro tín dụng cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của

ngân hàng và có thể dẫn đến phá sản Do đó, đứng trước những thời cơ và thách

thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh

của các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt là nâng cao

chất lượng tín dung, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiéf déi voi hệ thống NHTM

Việt Nam

Ngân hàng Công Thương Việt Nam - “Ngân hàng có dịch vụ bản lẻ hài lòng nhất Việt Nam” là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam đang chuẩn bị cỗ phần hóa đề tăng tính cạnh tranh trong hoạt động khi mà theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, vào năm 2010, các ngân hàng lớn của Mỹ sẽ vào Việt Nam

hoạt động như là một NHTM trong nước

Trang 10

Tại diễn đàn Gia nhập WTO của Việt Nam tại Hà Nội ngày 03-04/06/2003, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phùng Khắc Kế đã phát biểu “ Có

thể nói NHNN và các NHTM Việt Nam đang đứng trước những vận hội to lớn cho sự phái triển, song những thách thức và yếu kém trên có thể làm cho hệ thống

NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiêu hơn phần lợi được hưởng từ quá

trình hội nhập quốc tế và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thế giới, nêu không có

những cái cách bên trong thích hợp và đồng bộ với mở cửa thương mại, dịch vụ

Trước tình hình cấp thiết đó, cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 -— là

ngân hàng có dịch vụ bán lẻ hài lòng nhất Việt Nam, nên tôi quyết định chon dé tai

“Phân tích hiệu quả tín dụng Khách Hàng Cá Nhân tại Ngân Hàng Công Thương

Việt Nam chi nhánh 3 ” để từ đó có nhận thức rõ hơn vé tam quan trọng của chất lượng tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM nói chung và Ngân

hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 nói riêng 2 Mục tiêu nghiên cứu:

Hoạt động tín dụng tạo ra giá trị cho ngân hàng thông qua việc quản lý tín dụng

và quản lý danh mục cho vay thận trọng và xác đáng Chất lượng tín dụng có quan

hệ mật thiết đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, nó ảnh hưởng quyết định đến tài sản có của ngân hàng Chất lượng tín dụng kém là nguyên nhân quan trọng dẫn đến phá sản của ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng cũng là góp phần quan trọng

làm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh

tranh cho ngân hàng ,

Câu hỏi đặt ra là chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào và nguyên nhân dẫn đến rủi.ro tín dụng là gì ? Do đó mục tiêu nghiên cứu của dé tai này là tìm hiểu một số yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng của tín dụng ngân hàng và

tìm các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phòng ngừa rủi ro

Trang 11

3 Phương pháp nghiên cứu:

Thu thập số liệu, tài liệu về tình hình cho vay khách hàng cá nhân trong những năm gần đây tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 3 ; qua đó sử dụng phương pháp so sánh để có nhận xét, đánh giá về thực trạng chất lượng tín dụng và

mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh 3 thông qua các chỉ số như: doanh số cho vay , doanh số thu nợ „ dư nợ, nợ quá hạn, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tống tài sản có, nợ quá hạn trên tổng tài sản có

Từ thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - chỉ nhánh 3 , tham khảo thêm tài liệu, sách, báo có liên quan đến chất lượng tín dụng dé có những giải pháp va kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng

4 Phạm vi nghiên cứu:

Khái niệm chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung,

trong đó nội dung quan trọng thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ Do vậy trong một số trường hợp khi nói đến chất lượng tín dụng theo nghĩa hẹp; người ta có thể chỉ nêu lên tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ; nếu tỷ lệ này càng cao, có nghĩa chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều hướng không tốt và ngược lại

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng quyết định đến chất lượng tín dụng, nhưng vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp nhưng hơn cả là trình đệ, kiến thức còn ít nhiều bị hạn chế,

nên ở phạm vì đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng theo nghĩa hẹp Do đó tôi sẽ chỉ nghiên cứu các van dé sau:

e© Chính sách tín đụng khách hàng cá nhân áp dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh 3

e© Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh 3

Trang 12

e Thue trang vé du nợ tín dụng, nợ quá hạn khách hàng cá nhân trong những

năm gần đây tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam ~ chỉ nhánh 3

Trang 13

PHẢN 2 : NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT

TÍN DỤNG - TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

1.1 Khái quát về tín dụng

1.1.1 Khái niệm tin dụng

e Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ánh

quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn

1.1.2 Các hình thức tin dung

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

e Tín dụng ngăn hạn: Là loại tín đụng có thời hạn dưới một năm và thường

được sử dụng để cho vay bố sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh

nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

e Tín dụng đài hạn: Là loại tín đụng có thời hạn trên nam năm, tín dụng dai

hạn được sử đụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

e Tin dung trung han: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này

được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và

xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh 1.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng

1.1.2.2.1 Tín dụng khách hàng cá nhân

Trang 14

©_ Là loại tín đụng được áp dụng đối với các khách hàng cá nhân ( bao gồm cá nhân, hộ gia đình , chủ trang trại , tổ hợp tác )

e_ Loại tín dụng này được vay với hai mục đích o Cho vay tiéu ding ,

o Cho vay san xuat kinh doanh

1.1.2.2.2 Tin dụng khách hàng doanh nghiệp

e LA loai tin dung được áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp ( bao gồm

các khách hàng hoạt động theo Luật doanh nghiệp , Luật doanh nghiệp nhà nước , Luật đầu tư nước ngoài và Luật hợp tác xã )

e Các đối tượng được xem xét cho vay :

eo Các khách hàng Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nước (DNNN),

hợp tác xã , công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , các tổ chức khác có đủ điều kiện tại Điều 94 của Bộ luật dân sự , doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh

o_ Cáo pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi đân sự theo quy định pháp luật của nước mà páhp nhân đó có quốc tịch,

nếu pháp luật nứơc ngoài đó được bộ luật Dân sự của nứơc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn ba3n pháp luật khác của Việt Nam qua định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ kết hoặc tham gia

quy định

1.1.2.3 Muc dich sit dụng vốn

s Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa :Là loại tín dụng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác đẻ tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu

thông hàng hóa

e Tin dung tiéu ding : Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ, Tín dụng tiêu dùng được thể hiện bằng

Trang 15

hình thức tiền hoặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền thường do các

ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín dụng khác cung

cấp Bên cạnh hình thức tín dụng bằng tiên còn có hình thức tín dụng được biểu

hiện đưới hình thức bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng thực hiện

1.1.2.4 Căn cứ vào phương thức cho vay

e Cho vay từng lần: mỗi lần cho vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng

© Cho vay theo han mirc tin dung: tổ chức tín dụng và khách hàng xác định va thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh

© Cho vay theo dy án đầu tu: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực

hiện các dự án đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các dự án phục vụ

đời sống

e Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đổi với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín

dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tô chức tín dụng khác

© Cho vay trả góp: khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận số lãi tiền vay phải trả, cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn

trong thời hạn cho vay, tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay khi

trả đủ nợ gốc và lãi

e_ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: tổ chúc 1n dụng cam kết đảm bảo

sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ

chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng

e Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức

Trang 16

tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các máy rút

tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng

e©_ Các phương thức cho vay khác phù hợp qui định của nhà nước

1.1.2.5 Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng

1.1.2.5.1 Tín dụng thương mại

e Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được

biểu hiện đưới hình thức mua bán chịu hàng hóa

e Nguyên nhân của sự xuất hiện tín dụng thương mại là do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, đặc điểm thời vụ trong sản xuất và mua hoặc bán sản phẩm, vì vậy có hiện tượng một số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm trong lúc đó có

một số nhà doanh nghiệp muốn mua nhưng không có tiền Trong trường hợp này nhà doanh nghiệp với tư cách là người muốn bán thực hiện được sản phẩm họ có thể bán chịu hàng hóa cho người mua

e Mua bán chịu hàng hóa là hình thức tín dụng vì:

o_ Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định

o_ Đến thời hạn đã được thỏa thuận người mua hoàn lại vốn cho người bán

dưới hình thức tiền tệ và lợi tức

1.1.2.5.2 Tín dụng ngân hàng

e Khái niệm:

o Tin dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân

o_ Trong nên kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người đi vay đồng thời là người đi vay

o_ Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh

nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy

Trang 17

động vốn trong xã hội Trái lại với tư cách là người cho ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân

e_ Đối tượng của tín dụng ngân hàng

Trong nền kính tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân Tín dụng

ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vât tư hàng hóa, trang

trải chỉ phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng các xí nghiệp mới, các cơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến và đổi mới kỹ thuật Ngoài ra tín dụng ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kế nhu câu vốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân

1.1.2.5.3 Tin dung nhà nước

e Tin dung nha nudc 1a quan hệ tín đụng trong đó nhà nước biểu hiện là người đi vay

1.1.3 Vai trò của tín dụng khách hàng cá nhân

1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục

đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế

e Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các cá nhân , việc phân phối vén tin dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nên kinh tế, tạo điều kiện cho

quá trình tiêu dùng và sản xuất được liên tục

®_ Ngồi ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lực kích

thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển

Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cế định cho các doanh nghiệp của các khách hàng cá nhân đang

hoạt động , vì vậy tín dụng động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đây ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiễn bộ vào trong quá trình sản xuất

e Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cầu kinh tế còn nhiều mặt mất cân

đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua đầu tư tín dụng

Trang 18

góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Mặt

khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đây quá trình tăng trướng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội

1.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển

e_ Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn

rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà đoanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các khách hàng cá nhân tiêu dùng

để cuộc sống người dân ngày càng chất lượng hơn hoặc làm kinh tế để kiếm lợi nhuận và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển,

1.1.3.3 Tín dụng khách hàng cá nhân là công cụ tài trợ cho các cá

nhân hoạt động trong các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn

e_ Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnh hưởng

nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mat Nha nước

phải tập trung đầu tu phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu

của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác

e Bén cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các khách hàng

cá nhân có mức độ rủi ro rất thấp và hậu quả những rủi ro đo khách hàng cá nhân

mang lại cũng không cao bên cạnh các ngành kinh tế mũi nhọn,

ee

1.1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường kế hoạch thu chỉ

hợp lý của các khách hàng cá nhân

e _ Đặc trưng cơ bản của tín dụng khách hàng cá nhân là sự vận động trên cơ sở

hoàn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng trong tiêu dùng và kinh doanh có hiệu quả

Trang 19

©_ Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các khách hàng cá nhân phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải là hoản trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi các khách hàng cá nhân phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của bản thân , hoặc tiêu dùng một cách hợp lý hơn

1.1.3.5 Tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại

e_ Trong diều kiện ngày nay phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nỗi liền nên kinh tế các nước với

nhau

e_ Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng tín dụng khách hàng cá nhân đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng tiêu dùng

khuyến khích sản xuất , việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa của các cá nhân , góp

phan thúc đầy kinh tế đối ngoại phat trién

1.1.4 Bảo đảm tín dụng khách hàng cá nhân

1.1.4.1 - Vai trò của việc bảo đảm tín dụng khách hàng cá nhân se Bao dam tin dụng khách hàng cá nhân là thiết lập những ràng buộc pháp lý của khoản vay với những tài sản của người vay hay người thứ ba để khi không thu

được nợ có thể dựa vào việc bán tài sản để thu hồi nợ Đó là cách để không bị ràng

buộc với rủi ro kinh doanh của khách hàng bằng cách thiếFlập nguồn thu nợ thứ hai © Trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất của ngân hàng là thu nhập

Trang 20

e Khái niệm

o Bao dam déi vat là hình thức xác định những cơ sở pháp lý để chủ nợ (Ngân hàng) có được những quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách

hàng vay nhằm tạo ra nguồn thu nợ thứ hai khi người mặc nợ không trả

hay không còn khả năng trả nợ ©_ Phương thức bảo đảm đối vật © Thế chấp

o_ Thế chấp là bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi nguồn thu thứ nhất bị mắt

©_ Có các loại thé chấp sau:

+ Căn cứ theo pháp lý thế chấp có hai loại:

“Thế chấp pháp lý hay thế chấp sang nhượng chủ quyền: là phương

thức thế chấp mà khách hàng lập sẵn một giấy sang nhượng chủ quyền để khi không có tiền trả nợ, ngân hàng có quyền bán tài sản để thu nợ hay quản lý tài sản

= Thế chấp công bằng: là cách ngân hàng chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản bảo đảm cho khoản vay Như vậy khi khách hàng không có tiền trả nợ, ngân hàng phải đưa ra tòa án mới phát mại được tài sản theo phán quyết của tòa

+ Căn cứ vào việc thế chấp cho nhiều món vay người ta phân biệt thành:

« Thế chấp thứ nhất: là tài sản đang thé chếp cho món nợ thứ nhất

« Thế chấp thứ hai: là tài sản đang thế chấp cho món nợ thứ nhất

nhưng giá trị thế chấp còn thừa ra, khách hàng đem thế chấp cho

ngân hàng khác để vay thêm một món nợ nữa Tất nhiên phải có sự thỏ thuận của hai ngân hàng vì chỉ có một bản chính quyền sở

hữu tài sản

Trang 21

© Cảm cố

© Là tài sản bảo đảm tiền vay thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay

được giao cho ngân hàng cất vào kho để bảo đám chắc chắn nguồn thu nợ

thứ hai Tài sắn cầm cổ thường là động sản dễ di chuyên nên ngoài việc ngân hàng nắm giữ giấy chủ quyền ngân hàng còn phải năm giữ luôn tài sản đó, khi khách hàng vay không trả nợ đúng hạn theo hợp dồng tín

dụng ngân hàng được quyền phát mại tài sản đề thu hồi nợ

* Bao dam bang tiền gửi

Tiền gửi dùng làm đảm bảo rất tiện lợi vì dé bảo quản, hầu như không có rủi ro

và xử lý thu hồi nợ rất nhanh, đối với tiền gửi có kỳ hạn chỉ phải làm một bản cam kết để cho ngân hàng được trích tiền gửi thu nợ và giao sẽ tiền gửi cho ngân hàng

e Bao dam bang tích trái : tương tự như đám bảo bằng trái phiếu, có hai cách: © Bảo đảm khơng thơng báo: khách hàng vay chỉ cam kết đem tiền thu

được từ các con nợ trả cho ngân hàng mà không thông báo cho các con

nợ biết

o_ Bảo đảm có thông báo: khách hàng vay thông báo cho các con nợ biết họ phải thanh toán với ngân hàng thay vì phải thanh toán cho khách hàng Vay

©_ Bảo đám bằng hợp đồng nhận thâu

o_ Hợp đồng xây dựng hay cung cấp thiết bị, đều chứa đựng cam kết trá tiền

khi xây dựng hay cung cấp thiết bị và vật tư xong, nên có thế trở thành vật bảo đảm vay, ngân hàng chỉ cần bên đấu thầu cam kết sẽ trả cho ngân hàng cho vay bên nhận thầu là hợp đồng sẽ trở thành vật bảo đám để

công ty xây lắp hay công ty cung ứng địch vụ thiết bị vật tư vay vốn ngân

hàng thực hiện việc đã nhận thầu

1.1.4.2.2 Bao đám đối nhân

e© Khái niệm

Trang 22

o Bao đảm đối nhân là sự bảo lãnh của một hoặc nhiều người cho khách

hàng vay ngân hàng Trong trường hợp khách hàng vay không trả được nợ, người bảo lãnh sẽ trả thay Như vậy có ba chủ thể tham gia vào việc vay vốn ngân hàng:

"_ Khách hảng vay là người được bảo lãnh

= Ngân hàng là chủ nợ, đồng thời là người được hưởng sự báo lãnh để

tránh rủi ro không trả nợ của khách hàng vay

s _ Người bảo lãnh là người cam kết trả nợ thay khi người được bảo lãnh

không trả được nợ

*® Cac loai bao dam đối nhân

©_ Căn cứ vảo độ an toàn của bảo lãnh

" Bao lãnh không có tài sản đảm báo: thường dùng cho những doanh nghiệp hay cá nhân có khả năng tài chính vững mạnh và có uy tín trên thương trường hay đối với ngân hàng, Thường một ngân hàng bảo lãnh cho một khách hàng quen của mình sang vay một ngân hàng bạn cũng có thể đùng bảo lãnh không có tài sản đảm bảo ngân hàng cho vay biết rằng vì uy tín ngân hàng bảo lãnh không từ chối thi hành nghĩa vụ bảo lãnh khi khách hàng vay không trả được nợ

" Bảo lãnh băng tài sản của người bảo lãnh: khi ngân hàng không quen biết người bảo lãnh hoặc không tin tưởng ở uy tín của người bảo lãnh, ngân hàng yêu cầu người bảo lãnh phải thé chấp tài sản của mình dé đảm bảo việc thí hành nghĩa vụ bảo lãnh Nhu vậy trong trường hợp người bảo lãnh không trả nợ thay cho người được bảo lãnh, ngân hàng

có thể phát mại tài sản này để thu hồi nợ

©_ Căn cứ vào phạm vi bảo lãnh

Trang 23

" Bao lãnh riêng biệt: là báo lãnh riêng cho một món nợ cụ thể theo phương thức cho vay theo số dư và đùng tài khoản cho vay thông

thường

= Bao lãnh liên tục: là bảo lãnh cho một hạn mức tín dụng tối đa hay mức thấu chỉ tối đa Phương thức bảo lãnh này dùng trong phương

thức cho vay theo hạn mức tín dụng người bảo lãnh chỉ trả nợ thay

cho người được bảo lãnh số nợ thực tế không trả được nếu số nợ này

nhỏ hơn mức bảo lãnh tối đa

e Trình tự xét một bảo lãnh đối nhân

©_ Xem xét tư cách pháp nhân của người bảo lãnh

" Người bảo lãnh phải có đủ tư cách pháp nhân và đủ năng lực hành vi dân sự Nếu là một doanh nghiệp hay tổ chức đứng ra bảo lãnh thì người ký giấy tờ bảo lãnh phải là người đại diện hợp pháp của pháp nhân

“ Xem người đứng ra ký giấy bảo lãnh có đủ khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không? Nếu là pháp nhân người đứng ra ký có

quyền chỉ phối khả năng tài chính của tổ chức vào việc báo lãnh?

©_ Xem xét uy tín và khả năng tài chính của người bảo lãnh

Uy tín của người bảo lãnh thể hiện ở trách nhiệm cao và sự sòng phẳng trong

thanh toán của người bảo lãnh trong suốt quá trình kinh doanh từ trước đến nay

Tuy nhiên, có uy tín mà thiếu khả năng tài chính cũng có I thể dẫn đến muốn gĩư uy

tín cũng không được, cho nên trong bảo lãnh không có tài sản đảm bảo, cân xem xét

điều tra để biết khả năng tài chính thực tế của người báo lãnh và chỉ chấp nhận bảo

Trang 24

e Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân là sự xuất hiện những biến cố không bình thường trong quan hệ tin dụng, từ đó tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho khách hàng

1.1.5.2 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng khách hàng cả nhân gây ra

1.1.5.2.1 Đối với ngân hàng

e©_ Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng như: thiếu tiền chi trả cho khách hàng, lợi nhuận ngày cảng giảm dẫn đến lỗ và mất khả năng thanh toán

1.1.5.2.2 Đối với xã hội

¢ Hoat dong cia ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra có thé làm phá sản một vải ngân hàng, có khả năng lây lan các ngân hàng khác tạo cho dân chúng một tâm lý sợ hãi nên đưa nhau đến ngân hàng rút tiễn trước thời hạn Điều đó có thể đưa đến phá sản hàng loạt các ngân hàng và sẽ tác động xấu đến nền kinh tế, rủi ro tín dụng là vấn đề chính phủ phải quan tâm, đặc biệt là ngân hàng Trung ương phải khuyến cáo thường xuyên thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, chiết khẩu tái chiết khấu và sẵn sàng tài trợ cho các ngân hàng thương mại khí có các biên cô rui ro xay ra

1.1.5.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụag khách hàng cá nhân 1.1.5.3.1 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn

e_ Một số nguyên nhân có thể làm cho khách hàng cá nhân vay vốn không thể

trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi: thu nhập không én định, bị thất nghiệp

bệnh tật , tai nạn lao động, thiên tai, hỏa hoạn, sử dụng vốn vay sai mục đích

Trang 25

1.1.5.3.2 Nguyên nhân khách quan

øe_ Bảo, lụt, hạn hán, dịch bệnh

e Nếu nên kinh tế suy thoái thì thường xuất hiện những khách hàng cá nhân kinh đoanh thua lỗ và phá sản Từ đó các khoản tiền vay của ngân hàng không trả được hoặc nếu lạm phát ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong giai đoạn lạm phát xảy ra người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền ra khỏi ngân hàng, còn người đi vay thì gia tăng nhu cầu xin vay và muốn kéo dài thời gian vay vốn làm ảnh hướng đến hoạt động ngân hàng

1.1.5.3.3 Rúi ro tín dụng liên quan đến phần bảo đảm tín dụng e Dam bảo đối vật: do đánh giá không chính xác giá trị tài sản thế chấp tài sản thế chấp không chuyển nhượng hoặc cắm lưu hành

e Pam bao déi nhân: người bảo lãnh vay vốn gặp những trường hợp sau: chết

tai nạn, đau ôm, hỏa hoạn

1.2 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích

1.2.1 Doanh số cho vay

e La chi tiéu phan anh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho

vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kế món cho vay đó đã thu hồi về hay

chưa Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm

1.2.2 Doanh số thu nợ +

e_ Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã (hu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kế cả năm nay và những năm trước đó

1.2.3 Dư nợ

e Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về

Trang 26

1.2.4 Nợ quá hạn

e La chi tiéu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả

được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển

từ tài khoản dư nợ sang tải khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ

tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín đụng tại ngân hàng

1.2.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn

e Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động : chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tý lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sứ dụng nguồn vốn huy động được Do vậy tỷ lệ này càng gần | thi càng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được

Ta có công thức:

—_ Dưng — +100%

Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động = z

Von huy dong

e Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn : chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay là dự nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng

Ta có công thức sau: -

—Dưng _ +100%

Tông nguồn vôn

Tý lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn =

1.2.6 Tỷ lệ thu nợ

e Thể hiện mỗi quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trơng việc thu ng của ngân hàng Nó phản ánh trong

SVTH : Pham Hung KT-— TC -NH MSSV : 40460907

Trang 27

một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao cảng tốt

Ta có công thức sau:

Doanh sô thu nợ + 9

Doanh số cho vay “0

Tỷ lệ thu nợ =

1.2.7 Ty lé no quá hạn trên tông dư nợ

e Chi tiéu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một Ngân hàng Thông thường chỉ số này đưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường, Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém

rủi ro tín dụng cao và ngược lại

la có công thức:

No qua han _ No qua han * 100%

Tý lệ nợ quá han = Tổng dư nợ

1.3 Kết luận chương I

e_ Qua những lý luận chung cơ bản về tín dụng và tín dụng khách hàng cá nhân mà tôi đã vừa trình bày xong ở phần trên , kèm với những chỉ tiêu đánh giá về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân nói riêng

©_ Những ly luận cơ bản này sẽ được tôi áp dụng vào thực tế để phân tích , đánh

giá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 đễ thấy được hiệu quả của hoạt động tín dụng trong lĩnh vực khách

hàng cá nhân

e_ Bây giờ tôi xin được tiếp tục trình bảy những nét khái quát về hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam nói chung và Ngân Hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 nói riêng là ngân hàng mà tôi thực tập

SVTH : Phạm Hưng KT - TC—-NH MSSV : 40460907

Trang 28

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VẺ NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 3

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.1 Ngân hàng Công Thương Việt Nam

e Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Ineombank) được thảnh lập từ năm

1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

e©_ Là một trong bốn Ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn của Incombank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng

mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/1năm, đặc biệt có năm tang 35%0

với năm trước Có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 2 Sở Giao dịch 130 chỉ nhánh và trên 700 điểm giao dịch

e Có 03 Cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo

e_ Là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng :

THỊ PHAN CHO voor vA eau TUY CỬ,

NHOT TN VIET PB HEN Nr OMHCT Ws ¬ "—= Sơ đỗ 1 : Thị phẩncủa NHCT VN

©_ Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng

©_ Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam)

Trang 29

o_ Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chính

quốc tế đầu tiên tại Việt Nam)

o_ Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT e Lathanh viên chính thức của:

©s_ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) o_ Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA)

o_ Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT)

o_ Tổ chức Phát hành và Thanh toán thé VISA, MASTER quốc tế

se Đã ký 8 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bi Đức Hàn quốc

Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý với 735 ngân hàng lớn của 60 quốc gia trên khắp các

châu lục

«_ Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương

mại điện tử tại Việt Nam

® Ngày thành lập NHCT VN

o_ Ngày 26/03/1988 Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị

định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng)

© Ngày 14/11/1990 Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam (Theo Quyết định số

402/CT của Hội đồng Bộ trưởng)

© Ngày 27/03/1993 Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc

NHNN Viét Nam) ~

©_ Ngày 21/09/1996 Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Theo

Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)

e Ngay thành lập các đơn vị thành viên

o_ Ngày 08/02/Ì991 Thành lập mới 69 chỉ nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam)

SVTH : Phạm Hưng KT- TC -NH MSSYV : 40460907

Trang 30

o_ Ngày 20/04/1991 Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định

số 48/NH-QÐ của Thống đốc NHNN Việt Nam)

©_ Ngày 29/10/19971 Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo

giấy phép số 08/NH-GP VNI

©_ Ngày 27/03/1993 Thành lập và thành lập lại 77 chỉ nhánh NHCT trên cả nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)

o_ Wgày 30/03/1995 Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐÐ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị)

o Ngày 28/10/1996 Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt

Nam)

© Ngày 01/07/1997 Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCTI của Tổng Giám đốc)

©o_ Ngày 29/06/1998 Đỗi tên thành Trung tâm Đảo tạo (theo Quyết định số

52/QĐ-HDQT-NHCTI)

o_ Ngày 30/10/2001 Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Công nghệ thông tin (theo Quyết định sé 089/QD-HDQT-NHCT1)

e Lan dau tién Bao Sai Gon Tiép thị tổ chức điều tra, bình chọn "dịch vụ được

hài lòng nhất" năm 2008 cho các đoanh nghiệp cung cấp dịch vụ Ngân hàng Công

thương Việt Nam (IncomBank) vinh dự được người tiêu dùng tin tưởng và bình chọn là một ngân hàng có dịch vụ bán lẻ được hải lòng nhất năm 2008

e Ngày 23/02/2008 tại Tp.Hé Chi Minh đã diễn ra LÊ trao danh hiệu “Dịch vụ

được hài lòng nhất" và “Hàng Việt Nam chất lượng cao” (HVNCLC) năm 2008 Đến dự có ông Lê Thanh Hải —- Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Tp.Hồ Chí Minh; bà Nguyễn Thị Hồng - Phó Chủ tịch UBND Tp.Hồ Chí Minh; Đại điện Mặt trận tổ quốc, các Sở, Ba, Ngành Tp.Hồ Chí Minh; Ban biên tập Báo Sài Gòn Tiếp

thị, Câu lạc bộ HVNCLC và đại điện của hơn 500 doanh nghiệp được bình chọn Tại buổi Lễ, 485 doanh nghiệp được trao tặng danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng

Trang 31

cao 2008 và 43 doanh nghiệp lần đầu tiên chính thức được công bố và trao tặng

danh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất”, trong đó Ngân hàng Công thương Việt

Nam được vinh danh là '“ngân hàng có dịch vụ bán lé được hài lòng nhất” năm 2008

do người tiêu dùng tin tưởng, bình chọn

e_ Dây là lần đầu tiên Báo Sài Gòn tiếp thị, Câu lạc bộ HVNCLC tổ chức diều

tra về lĩnh vực địch vụ Trong cuộc điều tra này, có 5 lĩnh vực được lựa chọn gồm:

ngân hàng bán lẻ (tiết kiệm, thẻ ATM và cho vay) lữ hành (trong và ngoài nước),

xe khách chất lượng cao, siêu thị và điện thoại di động Điều tra tập trung chú yếu

vào đối tượng là người tiêu dùng có sử dụng địch vụ (không khảo sát doanh

nghiệp) Việc điều tra, bình chọn đã được tiến hành một cách nghiêm túc vả chuyên

nghiệp Ngoài ý kiến đánh giá trực tiếp của người tiêu dùng, báo Sài Gòn Tiếp thị đã gửi danh sách đến các Cơ quan quán lý Nhà nước Trung ương và địa phương

(quan ly chat lượng, thị trường tài chính ) cho ý kiên thẩm định Các cơ quan này

sau khi xem xét đã gửi lại ý kiến bằng văn bán Đồng thời, các doanh nghiệp cũng được yêu cầu cung cấp cho Sài Gòn Tiếp thị hồ sơ thông tin doanh nghiệp liên quan đến chất lượng sản phẩm và trách nhiệm với người tiêu dùng, người lao động, môi trường và cộng đồng

e_ Việc được bình chọn là “ngân hàng có dịch vụ bán lẻ được hài lòng nhất" đã khẳng định những ưu thế về chất lượng sản phẩm dịch vụ vị thé cia IncomBank

trong lòng người tiêu dùng, đồng thời là nguồn động viên quý báu của khách hàng

để IncomBank tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mạng lưới phục vụ, phát huy hơn nữa thé“manh của một Ngân hàng thương mại lớn, hiện đại của Việt Nam

* -_ Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 32

So dé 2: Hệ thông tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt Nam TRỤ ở CHINE GIAO DICH CH NHANE CAP VANPHONG || BOVIS “Bal DIEM NGHIỆP THỐNG GIÁO DỊCH quititr || cK NHÀNH || PHÒNG GIÁO KIEM CAB 2 DICH ~OUY TIeT rie _EHINRẢNH PAU THUỐC DICH PHONG GIAO |F Qui Tier KEEM Sơ đồ 3: Cơ cầu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính BO MAY GIÚP HỘI ĐỒNG | XIỆC QUAN TRI BẠN KIỆM SĐÁT TONG.GIAM BOC

KE TOAN CÁC PHÓ HE THONG KEN

Trang 33

Sơ đồ 4: Cơ cầu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chỉ nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2 GIẢM ĐỐC CAC PHO SIAM BOC

TRƯỞNG || TỔ KIỂM TRA || CÁC PHÒNG PHONG GIAG QUẾ TIẾY PHÒNG KE NỘI BỘ CHUYÊN MÔN: ĐICH KIỆM TOA NOGHIEP yu 2.1.2 Ngân hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 2.1.2.1 Lịch sử hình thành

e NHCTVN - CN3 được thành lập trên cơ sở tiếp quản trụ sở của chỉ nhánh Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín Sau khi tiếp quản ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng nhà nước quận 3 trực thuộc Ngân Hàng Nhà Nước TPHCM

e Từ năm 1975, ngân hàng nhà nước quận 3 hoạt động dướci hình thức bao

cấp gồm huy động tiền gửi tiết kiệm , chỉ trả ngân sách theo kế hoạch Bấy giờ

ngân hàng thực hiện nhiệm vụ của kho bạc nhà nước

e Từ 26/03/1988 theo nghị định 53/HDBT, hệ thống ngân hàng nước ta từ một cấp chuyển sang hai cấp gồm ngân hàng nhà nước và ngân hàng chuyên doanh Vào thời điểm đó , bốn ngân hàng chuyên doanh lớn được hình thành là ngân hàng công thương „ ngân hàng ngoại thương ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn , ngân hàng đầu tư và phát triển Các ngân hàng chuyên đoanh phục vụ cho lĩnh vực khác nhau và từ đó ngân hàng nhà nước quận 3 được đổi tên thanh ngân hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 trực thuộc Ngân Hàng Công Thuong

Việt Nam chỉ nhánh TP.HCM

Trang 34

©_ Từ 01/10/1990 các ngân hàng chuyên doanh được chuyển thành ngân hàng thương mại theo pháp lệnh ngân hàng Ngân hàng Công Thương chi nhánh 3 trở

thành ngân hàng thương mại hoạt động trong nhiều lĩnh vực

« Để dễ dàng tập trung vốn và quản lý, từ 01/10/1993 Ngân Hàng Công

Thương chỉ nhánh 3 tách khỏi Ngân Hàng Công Thương chỉ nhánh TP.HCM dé trực tiếp chịu sự quản lý của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và bắt đầu hạch tốn kinh doanh tồn ngành

2.1.2.2 Quá trình phát triển

©_ Khi vừa mới thành lập ngân hàng chỉ thực hiện một vài nghiệp vụ chủ yếu

như : nhận tiền chỉ trả ngân sách nhà nước theo kế hoạch có sẵn Lúc nay 1a thoi ky bao cấp do đó nghiệp vụ cho vay Ít, các doanh nghiệp nhà nước lúc này hoạt động dựa vào vốn cấp phát Các hoạt động của ngân hàng rất ít và ngân hàng hoạt động

không nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận , các chi phí và lương nhân viên chủ yếu

được cấp phát , do đó ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả

® _ Từ ngày 26/03/1988 hệ thống ngân hàng chuyền sang hai cấp ngân hàng bắt

buộc mở rộng các nghiệp vụ , tạo ra nhiều nghiệp vụ mới như cho vay , đầu tư

nhưng ngân hàng cũng chỉ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp

Ở giai đoạn này , các ngân hàng hoạt động chuyên về các lĩnh vực khác nhau , do

đó không có sự cạnh (ranh lẫn nhau làm cho các ngân hàng chuyên doanh nói chung

và ngân hàng công thương chỉ nhánh 3 nói riêng hoạt động không hiệu quả

e Đứng trước tỉnh hình đó , ngày 24/05/1990 Nhà nước đưa ra pháp lệnh Ngân Hàng với nội dung : hệ thống Ngân Hàng bao gồm Ngân Hàng Nhà Nước và Ngân

[làng thương mại các Ngân Hàng thương mại được hoạt động trong tất cả các lĩnh

vực chứ không phải chỉ chuyên về một lĩnh vực như trước kia

e Kế từ đây, Ngân Hàng Công Thương chỉ nhánh 3 trở thành Ngân Hàng

thương mại hoạt động trong nhiều lĩnh vực với nhiều sản phẩm dịch vụ khác nhau

Trang 35

Từ đó đến nay „ các dịch vụ của Ngân Hàng ngày càng được hoàn thiện và Ngân

Hàng đã phát triển thêm các sản phẩm mới để phục vụ khách hàng

2.2 Bộ máy quản lí của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh 3 2.2.1 Sơ đồ tổ chức Phòng kiểm tra Giám đốc KSNB ——— Tổ điện Phó toán giám đốc | i yf PU) ở Phòng | Phòng tổ | Phòng kế Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kế

kho chức toán thanh tốn quản ly khách khách hoạch tơng,

quỹ hành quốc tê rủi ro hàng cá hàng hợp chính nhân đoanh nghiệp r t Huy Cấp tín động dụng vốn ¥ x ¥ t ` Quỹ Điểm giao | Điểm giao | Điểm giao | Điểm giao

Trang 36

2.2.2.Chức năng các phòng ban của NHCT chỉ nhánh 3 2.2.2.1 Phòng hành chính - tổ chức

2.2.2.1.1 Tổ chức

e Thi tuyén lao động theo quy chế , điều động cán bộ công nhân viên từ nơi

khác đến và đi nơi khác , điều động lao động trong nội bộ chỉ nhánh 3

©_ Làm lương hằng tháng cho toàn chỉ nhánh 3 , làm các thủ tục nghỉ hưu , ngỉ việc , chuyển công tác cho người lao động, tính các chế độ bảo hiểm xã hội bảo

hiểm y té , thai san , tai nan lao động cho người lao động

2.2.2.1.2 Hành chính

se _ Xử lý công tác bảo vệ lại chỉ nhánh và quỹ tiết kiệm , điểm giao địch , công tác phòng cháy chữa cháy , theo đõi , quản lý tài sản cổ định công cụ lao déng

œ _ Theo dõi và giám sát các công trình xây dựng, sữa chữa , mua sắm tài sản cô

định và công cụ lao động

2.2.2.2 Phòng kho quỹ

e Thu, chỉ tiền VNĐ và ngoại tệ , mua bán ngoại tệ theo tỉ giá hối đối của ngân hàng Cơng Thương quy định

e©_ Quản lý các ấn chỉ có giá : séc , hồi phiếu

e Thu hdi, déi tién lẻ, tiền rách , tiền không đủ tiêu chuẩn , thu tiền các nơi dé

lay hoa hồng

2.2.2.3 Phòng quản lý rủi ro

e Chịu trách nhiệm về quan ly , xu ly ng xấu „ nợ đã xử lý rủi ro , nợ được

chính phủ xử lý là đầu mối khai thác và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy

định của Nhà Nước nhằm thu hồi nợ xấu

Trang 37

2.2.2.4 Phòng khách hàng cá nhân

©_ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn doanh nghiệp tư nhân , công ty trách nhiệm

hữu hạn

© Cho vay ngắn hạn, trung đài hạn khách hàng cá nhân „ cán bộ công nhân viên : cho vay tiêu dùng , cho vay du học

e Huy động vốn từ các loại tiền gửi, giấy tờ có giá theo kế hoạch của ngân hàng công thương

2.2.2.5 Phòng khách hàng doanh nghiệp

© Cap tin dụng ngắn, trung dài hạn cho các doanh nghiệp , công ty lớn

2.2.2.6 Phòng kế toán

e Hạch toán các hoạt động của chi nhánh 3

2.2.2.7 Phòng thanh tốn quốc tế ® Mua - bán ngoại tệ e Thực hiện dịch vụ chuyên tiền đi chuyển tiền đến 2.2.2.8 Phòng kế hoạch - tống hợp ©_ Làm kế hoạch gửi lên ngân hàng CÔng Thương để làm cơ sở cho kế hoạch của chi nhánh ° Tổng hợp các số liệu , hoạt động chung của chỉ nhánh để báo cáo cho ngân hàng Công Thương

2.2.2.9 Phòng kiểm tra - kiếm soát nội bộ

e Hoạt động độc lập với chi nhánh 3, cán bộ trong phòng được hưởng lương theo quy định của NHCTVN

e© Kiểm tra các hoạt động trước và sau khi phê duyệt xem xẻt các hoạt động

có theo cơ chế của ngân hàng Công Thương

SVTH : Pham Hung KT ~TC-—NH MSSV : 40460907

Trang 38

2.2.2.10 Tổ điện toán

e- Quản lý về mặt công nghệ thông tin cho toàn bộ chỉ nhánh

2.3 Lĩnh vực kinh doanh và một số vẫn đề liên quan đến tín dụng khách hàng cá nhân

2.3.1 Lĩnh vực kinh doanh

e _ Huy động vến

G Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các

tổ chức kinh tế và dân cư

Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không ky han và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ Tiết kiệm dự

thưởng, Tiết kiệm tích luỹ

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

e Cho vay, dau tu

Oo © oO

S

Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ Cho vay trung, đài hạn bằng VND va ngoại tệ

Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng tir hang xuất,

Đồng tải trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn

vốn dài

Cho vay tải trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF): Việt Đức

(DEG, KFW) va các hiệp định tín dụng khung+

Thấu chi, cho vay tiêu dùng

Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài

chính trong nước và quốc tế

Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước vả quốc tế

e Bao lanh

Trang 39

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Báo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực

hiện hợp đồng: Bảo lãnh thanh tốn ® Thanh tốn và Tài trợ thương mại

oO Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận thanh toán thư tín dụng nhập khâu

Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (I⁄P)

và nhờ thu chấp nhận hối phiéu (D/A)

Chuyển tiền trong nước và quốc tế

Chuyển tiền nhanh Western Union

Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chỉ, séc

Chỉ trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

Chỉ trả Kiều hối

® Ngân quỹ

© Oo

Mua, ban ngoai té (Spot, Forward, Swap )

Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc

thương phiếu )

Thu, chỉ hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ

Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quán vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng

phát minh sáng chế

e Thẻ và ngân hàng điện tử

oO Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thé tin dung quéc té (VISA,

MASTER CARD )

Dịch vụ thẻ ATM, thé tian mat (Cash card)

Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

SVTH : Pham Hung KT -TC-NH MSSV : 40460907

Trang 40

®_ Hoạt động khác

eo Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ o Tu van dau tu và tài chính

o Cho thué tai chinh

© Méi gidi, ty doanh, bao lãnh phát hành, quán lý danh mục đầu tư tư vấn, lưu ký chứng khoán

o_ Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tải sản xiết nợ qua Công ty Quản lý ng va khai thác tài sản

e©_ Để hồn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngảy

càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn có tầm nhìn

chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:

o_ Phát triển nguồn nhân lực o_ Phát triển công nghệ

o Phat trién kênh phân phối

2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng khách hàng cá nhân

©_ Ngân hàng Công thương Việt Nam chỉ nhánh 3 là một chỉ nhánh có ưu thé

về việc huy động vốn rất lớn Do đó „ chi nhánh sử dụng 50% - 60 % vốn huy động

để điều hoà vốn về Trung Ương , chỉ sử dụng 40 % - 50 % vốn huy động để cho

vay +

s - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh 3 được

chia làm 2 bộ phận : Phòng khách hàng doanh nghiệp và Phòng khách hàng cá nhân © Phòng khách hàng cá nhân hoạt động tín dụng đối với những khách hàng cá

nhân có nhu cầu vay vốn cho tiêu dùng hoặc vay vốn bỗ sung vốn hoạt động kinh

doanh Ngoài ra phòng khách hàng cá nhân có thể làm nghiệp vụ huy động vốn và

quỹ tiết kiệm

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w