1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đường trong - hình giải tích phần 3

3 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137,15 KB

Nội dung

Viết phương trình đường thẳng qua A2; 1, cắt C tại E, F sao cho A là trung điểm của EF.. b Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M, cắt đường tròn tại hai điểm A và B sao cho M là t

Trang 1

III ĐƯỜNG THẲNG CẮT ĐƯỜNG TRÒN

Ví dụ 1 Cho đường tròn ( ) : (C x−1)2+ +(y 2)2 =5 Viết phương trình đường thẳng đi qua 3;1

3

  và cắt

(C) tại hai điểm A, B sao cho AB= 10

Đ/s: x – 3y – 2 = 0

Ví dụ 2 Cho đường tròn ( ) : (C x+4)2+ −(y 3)2 =25 và ∆: 3x – 4y + 10 = 0 Lập pt đường thẳng d vuông góc với ∆ và cắt (C) tại A, B sao cho AB = 6

Đ/s: c = 27; c = -13

Ví dụ 3 Cho đường tròn 2 2

( ) : (C x+1) +y =10 Viết phương trình đường thẳng đi qua M(3; 3) và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho MB=3MA

Đ/s: 2x – y – 3 = 0

Ví dụ 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn 2 2

( ) :C x +y +2x−8y− =8 0 Viết phương trình

đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x + y – 2 = 0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài

bằng 6

Ví dụ 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn (C) qua 3 điểm A(2; 3), B(4; 5), C(4; 1)

Chứng tỏ điểm K(5; 2) thuộc miền trong của đường tròn (C) Viết phương trình đường thẳng d qua điểm K sao cho d cắt (C) theo dây cung AB nhận K làm trung điểm

Ví dụ 6 Cho đường tròn 2 ( )2

( ) : (C x−1) + y−2 =9 Viết phương trình đường thẳng qua A(2; 1), cắt (C) tại

E, F sao cho A là trung điểm của EF

Ví dụ 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn 2 2

( ) :C x +y −2x−6y+ =6 0 và điểm M(2; 4)

a) Chứng minh rằng điểm M nằm trong đường tròn

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M, cắt đường tròn tại hai điểm A và B sao cho M là trung

điểm của AB

c) Viết phương trình đường tròn đối xứng với đường tròn đã cho qua đường thẳng AB

Đ/s: b) x – y + 2 = 0

Ví dụ 8 Cho đường tròn 2 2

( ) :C x + +(y 1) =9 Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; 3) và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB ngắn nhất và nhỏ nhất

Ví dụ 9 Cho đường tròn 2 2

( ) : (C x−1) + +(y 2) =40 có tâm I và đường thẳng ∆ +:x (m−1)y+2m+ =3 0 Tìm m để ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 6 11

77

06 ĐƯỜNG TRÒN – P3

Thầy Đặng Việt Hùng

Trang 2

Ví dụ 10 (Khối A – 2009)

Cho đường tròn 2 2

( ) :C x +y +4x+4y+ =6 0 và đường thẳng ∆: x + my – 2m + 3 = 0

Tìm m để đường ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất

Đ/s: 0; 8

15

m= m=

Ví dụ 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:y− =1 0;d2: 3x− + =y 1 0 Lập phương

trình dường tròn (C) tiếp xúc với d2 tại A, cắt d1 tại B, C sao cho tam giác ABC vuông tại C và diện tích tam

giác ABC bằng 3 3

2

Đ/s: R= 3; (1; 3 1)A +

BÀI TẬP LUYỆN TẬP:

Bài 1 Cho đường tròn và đường thẳng

( ) : ( 1) ( 1) 9



a) Chứng minh rằng ∆ luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B

b) Tìm m để độ dài đoạn AB luôn đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất?

Bài 2 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(6; 2) và đường tròn ( ) : (C x−1)2+(y−2)2=5

Lập phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại 2 điểm A; B sao cho MA2+MB2 =50

Hướng dẫn: Dễ thấy M nằm ngoài đường tròn, đặt AH = x, với H là trung điểm của AB

Tính toán một hồi với Pitago suy ra

2

Bài 3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(2; 3) và đường tròn ( ) : (C x+1)2+ −(y 2)2=9

Lập phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại 2 điểm A; B sao cho MA2+MB2 =18

Đ/s: 2x− − =y 1 0;x+2y− =8 0

( ) :C x +y −2x−6y+ =6 0 và điểm M(2; 4)

Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm A và B, sao cho M là trung điểm của AB

( ) :C x +y −2x−2my+m −24=0 có tâm I và đường thẳng ∆: mx + 4y = 0 Tìm m

biết đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12

Đ/s: 3; 16

3

Bài 6 Cho đường tròn ( ) :C x2+ −(y 3)2=9 và đường thẳng ∆: x + (m –1)y + 2 – m = 0

Tìm m để đường ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất

Đ/s: m = 2

Bài 7 Cho đường tròn ( ) :C x2+(y+2)2 =25 và đường thẳng d: x + 5y – 7 = 0

Gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng và đường tròn, tính diện tích tam giác IAB

Trang 3

Đ/s: ( 3; 2), (2;1); 17.

2

IAB

( ) : (C x+1) +y =13 và đường thẳng d: 5x – y – 8 = 0

Gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng và đường tròn, tính diện tích tam giác IAB

Đ/s: (1; 3), (2; 2); 13

2

IAB

Bài 9 Cho đường tròn ( ) :C x2+y2−2x+4y− =5 0 và điểm A(1; 0) Viết phương trình đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN vuông cân tại A

Đ/s: y = 1 và y = −3

Bài 10 Cho đường tròn ( ) :C x2+ +(y 1)2=9 và điểm A(1; −2) Viết phương trình đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN có trọng tâm là I, với I là tâm của đường tròn

Bài 11 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x+ =y 0;d2: 3x− =y 0 Gọi (T) là

đường tròn tiếp xúc với d 1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B Viết phương

trình của (T), biết tam giác ABC có diện tích bằng 3

2 và điểm A có hoành độ dương

2

 

 

 

B Đường tròn nội tiếp tam giác

ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại các điểm D, E, F Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y = 3 Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương

Ngày đăng: 22/11/2014, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w