I. XỬLÍ ĐƯỜNG CAO, TRUNG TRỰC TRONG TAM GIÁC Bài 1. Tam giác ABCcó B(2; 5), các đường cao d 1 : 2x+ 3y+ 7 = 0; d 2 : x– 11y+ 3 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác. Bài 2. Tam giác ABC có C(–4; –5), các đường cao d 1 : 5x+ 3y– 4 = 0; d 2 : 3x+ 8y+ 13 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bài 3. (Trich tạp chí toán học và tuổi trẻ, tháng 102007) Cho tam giác ABCcó đỉnh A(2; 2). a)Lập phương trình các cạnh của tam giác biết các đường cao kẻtừ Bvà Clần lượt có phương trình: 9x –3y– 4 = 0 và x+ y–2 = 0. b)Lập phương trình đường thẳng qua Avà vuông góc AC. Bài 4. (Trich tạp chí toán học và tuổi trẻ, tháng 102007) Cho tam giác ABCcó A(–2; 1) và các đường cao
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề HÌNH HỌC TỌA ĐỘ PHẲNG Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn I. XỬ LÍ ĐƯỜNG CAO, TRUNG TRỰC TRONG TAM GIÁC Bài 1. Tam giác ABC có B(2; 5), các đường cao d 1 : 2x + 3y + 7 = 0; d 2 : x – 11y + 3 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác. Bài 2. Tam giác ABC có C(–4; –5), các đường cao d 1 : 5x + 3y – 4 = 0; d 2 : 3x + 8y + 13 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bài 3. (Trich tạp chí toán học và tuổi trẻ, tháng 10/2007) Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2). a) Lập phương trình các cạnh của tam giác biết các đường cao kẻ từ B và C lần lượt có phương trình: 9x –3y – 4 = 0 và x + y –2 = 0. b) Lập phương trình đường thẳng qua A và vuông góc AC. Bài 4. (Trich tạp chí toán học và tuổi trẻ, tháng 10/2007) Cho tam giác ABC có A(–2; 1) và các đường cao có phương trình 2x – y + 1 = 0; 3x + y + 2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác. Bài 5. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là 5x – 2y + 6 = 0 và 4x + 7y – 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng với gốc toạ độ. II. XỬ LÍ TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC Bài 1. Cho tam giác ABC có B(2; –7), phương trình đường cao qua A là 3x + y + 11 = 0, phương trình trung tuyến vẽ từ C là x + 2y + 7 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC với M(–2; 2) là trung điểm của BC, cạnh AB có phương trình x – 2y – 2 = 0, cạnh AC có phương trình 2x + 5y + 3 = 0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC. Bài 3. Cho tam giác ABC, có trọng tâm G và phương trình hai cạnh AB, AC tương ứng. Hãy tìm tọa độ các đỉnh của tam giác khi G(–2; –1), AB: 4x + y + 15 = 0; AC: 2x + 5y + 3 = 0. Bài 4. Tam giác ABC, B(2; –1), đường cao AH: x – 2y + 3 = 0, đường trung tuyến AM: x – 1 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác. Bài 5. Tam giác ABC, B(3; 5), đường cao AH: 2x – 5y + 3 = 0, đường trung tuyến CM: x + y – 5 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bài 6. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết đỉnh C(3; 5), đường cao và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh có phương trình là d 1 : 5x + 4y – 1 = 0, d 2 : 8x + y – 7 = 0. Bài 7. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết đỉnh C(3; 5), đường cao và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh có phương trình là d 1 : 5x + 4y – 1 = 0, d 2 : 8x + y – 7 = 0. Bài 8. Tam giác ABC, A(4; 6), phương trình đường cao và đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình: 2x – y + 13 = 0, 6x – 13y + 29 = 0. Tìm tọa độ của B, C. 03. BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC – P1 Thầy Đặng Việt Hùng . CAO, TRUNG TRỰC TRONG TAM GIÁC Bài 1. Tam giác ABC có B(2; 5), các đường cao d 1 : 2x + 3y + 7 = 0; d 2 : x – 11y + 3 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác. Bài 2. Tam giác ABC có C(–4;. 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng với gốc toạ độ. II. XỬ LÍ TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC Bài 1. Cho tam giác ABC có B(2; –7), phương trình đường. Cho tam giác ABC có A(–2; 1) và các đường cao có phương trình 2x – y + 1 = 0; 3x + y + 2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác. Bài 5. Phương trình hai cạnh của một tam