1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit

153 1,9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp MC LC Trang PHN M U: Lch s phỏt trin ca axit sunfuric 3 PHN MT C S HO Lí. I. NHNG KHI NIM CHUNG 1. Khỏi nim chung 5 2. Vi tớnh cht ca axit v ụlờum .5 3. Tớnh cht ca SO 2 v SO 3 . 9 4. Bo qun v vn chuyn axit 10 5. Vt liu ch to thit b 10 II. C S HO Lí QU TRèNH SN XUT H 2 SO 4 . 1. Ch to khớ SO 2 11 2. Tinh ch khớ 12 3. Qỳa trỡnh ụxi hoỏ SO 2 trờn xỳc tỏc V 2 O 5 13 4. Qỳa trỡnh hp th19 PHN HAI CHN V BIN LUN DY TRUYN - THIT B TON PHN XNG I. La chn dõy chuyn cụng ngh .22. II. Chn cỏc thit b trong dõy chuyn sn xuõt. 23 III. Thuyt minh dõy truyn sn xut. 26 PHN BA TNH CN BNG CHT TNH CN BNG NHIT TON H THNG I. Lũ lp sụi t pyrit .28 II. Ni hi nhit tha .34 III. Cyclon 36 IV. Lc in khụ .38 V. Thỏp ra I 41 VI. Thỏp ra II .47 VII. Lc in t I 52 VIII. Thỏp tng m 55 IX. Lc in t II . .60 X. B xung khụng khớ . .62 XI.Thỏp sy khớ 65 1 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp XII. Tháp tiếp xúc ………………………….…………………………….68 XIV.Tháp hấp thụ ôlêum……… ………………….………….…………82 XIV. Tháp hấp thụ mônô hydrat………….……….………….………… 86 PHẦN IV TÍNH TOÁN THIẾT BỊ I. Lò đốt quặng lớp sôi………………….…………………….…………90 II. Nồi hơi nhiệt thừa………………………………………….………….94 III. Tháp sấy…… ………………………………….………….…………97 IV. Tháp chuyển hoá SO 2 ………… ………….………………………102 IV. Tháp hấp thụ ôlêum……… ………………… ……………………117 V. Tháp hấp thụ mônô hydrat…………………… …………………… 123 VI. Tính toán , chọn thiết bị phụ…………………………….………… 128 PHẦN V TÍNH TOÁN KINH TẾ I.Xác định chế độ làm việc của nhà máy……………………………… 134 II. Tính toán nhu cầu về điện……………………………………………134 III. Tính toán nhu cầu về nước ………………………………………….136 IV. Tính giá thành sản phẩm ……………………………………………138 PHẦN VI PHẦN XÂY DỰNG 2 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp PHẦN MỞ ĐẦU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA AXIT SUNFURIC Từ lâu loài người đã biết đến axit sunfuric, từ thế kỷ X người ta đã điều trế axit sunfuric bằng cách chưng cất sunfat sát ở nhiệt độ cao sẽ thu được SO 2 và SO 3 . Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí SO 2 và SO 3 cùng với hơi nước sẽ tạo thành H 2 SO 4 , nhưng phương pháp này có năng suất thấp, giá thành cao. Đến cuối thế kỷ XV người ta đốt Lưu huỳnh và Diêm tiêu có thấm nước để điều chế axit sunfuric cho y học. Năm 1740 nhà máy sản xuất axit sunfuric được xây dựng ở Anh. Nguyên tắc sản xuất, đốt Lưu huỳnh và Muối nitrat trong các bình kim loại sau đó hấp thụ khí bay ra bằng nước trong bình thuỷ tính. Năm 1796 người ta thay thế bình thuỷ tinh bằng phương pháp phòng chì. Quá trình sản xuất gián đoạn, ôxit Nitơ thải ra ngoài ảnh hưởng đến môi trường. Đầu thế kỷ XIX bắt đầu đốt Lưu huỳnh trong các lò riêng, còn các ôxit Nitơ điều trế bằng cách dùng axit sunfuric phân huỷ các muối Nitơrat và người ta đặt một số tháp ở trước phòng chì để tách một số ôxit Nitơ hoà tan trong một số sản phẩm và đặt một số tháp sau phòng chì để hấp thụ ôxit Nitơ bay theo khí thải. Do đó, tăng được năng suất và giảm giá thành sản phẩm. Đầu thế kỷ XX người ta dùng tháp đệm thay các phòng chì. Từ đó, phương pháp tháp được hình thành có năng suất lớn hơn nhiều so với phương pháp phòng trì. Nhưng phương pháp này chỉ điều chế được axit sunfuric có nồng độ 75% và độ tinh khiết của sản phẩm không cao. Song song với phương pháp tháp năm 1931 P.Filit (người Anh) đề nghị ôxi hoá SO 2 trực tiếp trên xúc tác Pt bằng ôxi không khí. Từ đó hình thành phương pháp tiếp xúc. Trong các công trình nghiên cứu, quá trình ôxi hoá SO 2 thành SO 3 có tiến hành trên các xúc tác như ôxit sắt, ôxit đồng … Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX người ta đã có biện pháp khắc phục xúc tác ngộ độc thì phương pháp tiếp xúc dùng để sản xuất axit sunfuric ngày càng tăng lên không ngừng, ưu điểm của phương pháp này: Sản phẩm tinh khiết, có nồng độ cao. Có thể sản suất được SO 3 lỏng và ôleum, năng suất sản xuất lớn nhưng giá thành cao vì tồn tại hệ thống tinh chế khí. Axit sunfuric là một axit vô cơ mạnh , được sử dụng rộng rãi . nghành phân bón hoá học tiêu thụ nhiều axit nhất . để sản xuất một tấn P 2 O 5 hữu hiệu trong phân bón cần 1,9 – 2,5 tấn axit, một tấn amôn sunfat cần 0,75 tấn axit sunfuric. Axit sunfuric được dùng để sản xuất nhiều loại muối sunfat, một số axit vô cơ như : axit photphoric, axit boric , axit flohidric, một số bột màu vô cơ, sơn hữu cơ, sợi visco, tinh chế sản phẩm dầu mỏ, chất nổ, tẩy gỉ 3 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp kim loại, trong luyện một số kim loại như nhôm, magiê, đồng , coban. Niken, vàng … Ở nước ta, trong kháng chiến chống Pháp ông Phạm Đình Aí cùng một số người đã tổ chức sản xuất axit saunfuric quy mô nhỏ theo phương pháp phòng chì. Năm 1962 xưởng axit sufuric theo phương pháp tiếp xúc đi từ pirit công suất 40000 tấn /năm ở Lâm Thao bắt đầu hoạt động. trong những năm 60 và 70 hai xưởng axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc đi từ S đã được xây dựng ở Tân Bình và Thủ Đức. tiếp đó là xưởng axit sunfuric 40000 tấn/năm của nhà máy supephotphat long thành. Tới năm 1992 tổng công suất của các xưởng axit sunfuric ở nước ta là 240000 tấn/năm. Hiện nay chỉ riêng nhà máy supephotphat và hoá chất Lâm Thao cũng có tới ba dây chuyền sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc đi từ S với công suât lên tới 240000 tấn /năm. Khai thác hết công suất thiết kế, cải tiến những mắt xích yếu trong dây chuyền công nghệ đẻ đưa năng suất lên cao thiết kế, giảm tiêu hao vật chất và chi phí quản lí cho một tấn sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, cải thiện điều kiện lao động và môi trường là những yêu cầu cần thiết đối với những người quản lí vận hành các dây chuyền sản xuất axit sunfuric ở nước ta hiện nay. những nhiệm vụ sáng tạo trên đòi hỏi phải nắm vững bản chất các lí thuyết và những thành tựu mới nhất của công nghệ, thiết bị sản xuất axit sunfuric. 4 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp PHẦN MỘT CƠ SỞ HOÁ LÝ I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG. 1. Khái niệm chung: Trong kỹ thuật, hỗn hợp theo tỷ lệ bất kỳ của SO 3 với H 2 O đều gọi là axít sunfuric. Nếu tỷ lệ SO 3 : H 2 O < 1 gọi là dung dịch axít sunfuric SO 3 : H 2 O > 1 gọi là dung dịch của SO 3 trong axít sunfuric hay ôlêum hoặc axít bốc khói. Thành phần của dung dịch axít sunfuric được đặc trưng bằng % khối lượng H 2 SO 4 hoặc SO 3 2 - Vài tính chất của axít sunfuric và ôlêum: Axít sunfuric khan là chất lỏng không màu, sánh kết tinh ở 10,37 o C ở áp suất thường (760mmHg) đến t o = 296,2 o C axít sunfuric bắt đầu sôi và bị phân huỷ cho tới khi tạo thành hỗn hợp đẳng phí chiếm 98,3 % H 2 SO 4 và 1,7 % H 2 O. Hỗn hợp đẳng phí này sôi ở 336,5 o C . Axít sunfuric có thể kết hợp với nước và SO 3 theo tỷ lệ bất kỳ khi đó tạo thành một số hợp chất có tính chất khác nhau. a. Nhiệt độ kết tinh. Dung dịch có nồng độ bất kỳ của H 2 SO 4 và ôlêum có thể xem là hỗn hợp của hai trong số các hợp chất khác sau: H 2 O; H 2 SO 4 .3H 2 O; H 2 SO 4 .2H 2 O; H 2 SO 4 .H 2 O;H 2 SO 4 ; H 2 SO 4 .SO 3 ; H 2 SO 4 .2SO 3 ; SO 3 . Ứng với nhiệt độ kết tinh là : 0 o C ; - 22,4 ; -39,6 ; 8,48 ; 10,37 ; 35,85 ; 1,2 ; 16,8 o C Từ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nhiệt độ kết tinh và nồng độ axít H 2 SO 4 % H 2 SO 4 % SO 3 tự do Hình 1: Đồ thị kết tinh của hệ nước và SO 3 5 Nhiệt độ, o C A 4 D 5 E 6 H G 7 8 2 3 C B 1 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp Ta thấy rằng: Nhiệt độ kết tinh của dung dịch axít sunfuric và ôlêum tương đối cao, thậm chí ngay cả ở nhiệt độ vài chục độ. Vì vậy, người ta qui định rất nghiêm ngặt nồng độ axít sunfuric và ôlêum sao cho chúng không bị kết tinh trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Từ tính chất này giúp cho ta lựa chọn thành phần axít sản xuất ra phải gần với điểm cực tiểu trên đồ thị kết tinh. b. Nhiệt độ sôi và áp suất hơi: Quan hệ giữa nhiệt độ sôi và nồng độ axít biểu diễn trên đồ thì sau: % H 2 SO 4 % SO 3 Hình 2: Nhiệt độ sôi của axit sunfuric và oleum ở 760 mmHg Qua đồ thị ta thấy rằng: Khi tăng nồng độ thì nhiệt độ sôi của dung dịch axít sunfuric tăng đạt cực đại ( 336,5 o C ) ở 98,3 % H 2 SO 4 sau đó lại giảm. Khi tăng hàm lượng SO 3 tự do thì nhiệt độ sôi của ôlêum giảm từ 296,2 o C (ở 0% SO 3 tự do) xuống 44,7 o C (ở 100%SO 3 ). Khi tăng nồng độ áp suất hơi trên dung dịch a xít giảm đạt cực tiểu ở 98,3 % H 2 SO 4 sau đó lại tăng. áp suất hơi trên ôlêum tăng khi tăng hàm lượng SO 3 tự do. Có thể tính áp suất hơi trên dung dịch axít sunfuric và ôlêum theo công thức sau: T B APlg −= Trong đó: P: Áp suất hơi mmHg. A, B : Hệ số phụ thuộc vào nồng độ axít và ôlêum. 6 Nhiệt độ, o C Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp Áp suất hơi riêng phần của H 2 SO 4 trên dung dịch axít sunfuric ở t o khác nhau có thể tích theo công thức trên nhưng giá trị A,B có khác đi. Nói chung hơi trên dung dịch axít sunfuric và ôlêum có thành phần khác với thành phần pha lỏng. Chỉ trên dung dịch 98,3 % H 2 SO 4 thì thành phần pha hơi nước mới bằng thành phần pha lỏng. c.Tỷ trọng: Khi tăng nồng độ, tỷ trọng của dung dịch axít sunfuric tăng, đạt cực đại ở 98,3% H 2 SO 4 sau đó giảm. Khi tăng hàm lượng SO 3 tự do tỷ trọng của ôlêum cũng tăng đạt cực đại ở 62% SO 3 tự do sau đó lại giảm. Hình 3: Khối lượng riêng của axit sunfuric và oleum ở 20 0 C Khi tăng nhiệt độ, tỷ trọng của axít sunfuric và ôlêum giảm. áp dụng tính chất này trong kỹ thuật sản xuất người ta xác định nồng độ của dung dịch axít sunfuric có nồng độ thấp dưới 95% bằng tỷ trọng của trọng kế. d. Nhiệt dung: Khi tăng nồng độ, nhiệt dung của dung dịch axít sunfuric giảm. Ngược lại, khi tăng hàm lượng SO 3 nhiệt dung của ôlêum lại tăng. Khi tăng nhiệt độ, nhiệt dung của axít và ôlêum tăng. 7 % H 2 SO 4 % SO 3 Khối lượng riêmg, g/cm 3 Trêng §¹i Häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp % H 2 SO 4 % SO 3 Hình 4: Nhiệt dung của a xit sunfuric và oleum ở 20 o C e. Độ nhớt: Độ nhớt của axít sunfuric và ôlêum có ảnh hưởng rất lớn đến trở lực của axít khi chảy trong đường ống, máng dẫn, đến tốc độ truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm lạnh axít, tốc độ hoà tan của các muối. Vì vậy giá trị độ nhớt được sử dụng nhiều trong tính toán kỹ thuật. Độ nhớt của axít sunfuric và ôlêum có giá trị cực đại ở nồng độ 84,5% H 2 SO 4 ; 100% H 2 SO 4 ; 50-55% SO 3 tự do. Hình 5: Độ nhớt của a xit sunfuric và oleum ở 20 o C Khi tăng nhiệt độ, độ nhớt của axít giảm khá nhanh. g. Nhiệt tạo thành: Nhiệt tạo thành axít sunfuric ở nồng độ khác nhau (tức là lượng nhiệt toả ra khi thêm nước vào 1 kg SO 3 để tạo thành dung dịch axít đó). 8 % H 2 SO 4 % SO 3 tự do Nhiệt dung, cal/g. o C Độ nhớt (cp) Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Cú th tớnh gn ỳng theo cụng thc thc nghim sau: 062,0M )15t.(M.99,2 2013,0M M.2113 H + + + = Trong ú: H: Nhit to thnh axit sunfuric, kJ/kg SO 3 M: Lng nc trong axit, kg/kg SO 3 C C100 M = C: Hm lng SO 3 trong axit, % (Mun chuyn nhit to thnh t kJ/kg SO 3 sang kJ/kg H 2 SO 4 thỡ chia kt qu cho 1,225). h. Nhit pha loóng v nhit hn hp: Nhit pha loóng l lng nhit to ra khi thờm nc vo a xớt. Nhit pha loóng dung dch axớt sunfuric t nng ban u C 1 xung nng C 2 cú th tớnh nh hiu ca nhit to thnh cỏc a xớt ú: Q f = = H 2 - H 1 Nhit hn hp: L nhit lng to ra khi hn hp cỏc a xớt cú nng khỏc nhau. Nhit hn hp c xỏc nh theo cụng thc: Q h = H 3 + 2113 - H 1 - H 2 ( KJ/ kgSO 3 ) Trong ú: H 1 , H 2 , H 3 : Nhit to thnh cỏc a xớt ban u cú nng C 1 , C 2 v axớt cui nng C 3 . 3. Tớnh cht ca SO 2 v SO 3 : 3.1. Anhydric Sunfur : SO 2 SO 2 nhit thng l cht khớ khụng mu, cú mựi xc c trng, kớch thớch mnh mt v c quan hụ hp. SO 2 d hoỏ lng ( ỏp sut thng t o hoỏ lng SO 2 l - 10,1 o C ) SO 2 ho tan nhiu trong nc : 20 o C : 1 th tớch nc ho tan 40 th tớch SO 2 . ho tan ca SO 2 trong axớt nh hn trong nc. Khi tng nng axớt u tiờn ho tan SO 2 gim; t cc tiu 85% H 2 SO 4 sau ú li tng. Khi tỏc dng vi nc, SO 2 to thnh axớt sunfur: SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Axớt sunfur ch tn ti trong dung dch. 3.2. Anhydrit Sun furic: SO 3 9 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp SO 3 iu kin thng l cht khớ khụng mu, trong khụng khớ nú phn ng mnh vi hi nc v to nờn nhng git axớt nh bay l lng gi l mự. SO 3k + H 2 O l = H 2 SO 4l + 131,1 KJ SO 3 lng hn hp vi SO 2 theo t l bt k SO 3 rn ho tan trong SO 2 lng nhng khụng to thnh hp cht hoỏ hc SO 3 khớ tỏc dng vi HCl to thnh axớt Closunfonic: SO 2 (OH)Cl nhit t o = - 44,75 0 C thỡ khớ SO 3 bin thnh cht lng khụng mu. 4. Bo qun v vn chuyn axit. 4.1. Bo qun. Sn xut axit sunfuric l quỏ trỡnh liờn tc, vỡ vy sn phm liờn tc a v kho. kho axớt c cha trong cỏc thựng cha ln kớn trỏnh bi. Thựng cha axớt cú hỡnh tr t ng lm bng thộp, cú dung tớch ln m bo cha c lng a xớt do dõy chuyn sn xut ra trong ngy. Mi kho bao gm vi thựng cha tin cho vic lm v sinh, sa cha. Thựng cha axớt tinh khit v axớt lng phi lút gch chu axớt bờn trong. 4.2 Vn chuyn. vn chuyn khi lng ln axớt i xa thng dựng cỏc toa hng ng st. Khi vn chuyn lng nh v gn thng dựng ụtụ xi tộc úng can nha chu axớt, chai thu tinh. 5. Vt liu ch to thit b. Trong dõy chuyn sn xut axớt sunfuric nng axớt khỏc nhau. Tc n mũn thit b ph thuc ch yu vo nng axớt v nhit ca nú. Chn c vt liu thớch hp ch to thit b cú nh hng ln n ch tiờu kinh t, k thut. Khi chn chỳ ý cỏc yờu cu sau: Chu c mụi trng n mũn v nhit cao, cú bn c hc ln, d gia cụng, ỳc, hn v r tin. Mt s vt liu cn quan tõm: 5.1. Thộp khụng g. Thộp khụng g cú cha cỏc kim loi : Mn, Co, Ni, Cr, Mo, Ti chu c axớt c nhit cao nờn thng ch to cỏc thit b vũi phun, ng ng trong thỏp sy v Mụnụhydrat. 5.2 Chỡ. Chỡ bn trong mụi trng axớt loóng vỡ trờn b mt ca nú to thnh lp chỡ sunfat khụng tan trong axớt loóng. Chỡ thng dựng lm hoc lút thit b, ng ng cú tip xỳc vi axớt loóng(nh khu ra khớ trong s c in ); a xớt cú nng 65-75% trong sn xut axớt cho iu ch Supephotphat. 5.3. Gang. 10 [...]... m/s) Quỏ trỡnh hp th SO3 bng axit sunfuric ph thuc vo nng v nhit , quỏ trỡnh hp th SO3 tt nht l nhit thp v nng axit ti l 98,3% H2SO4 vỡ ti ú c hiu sut hp th v tc hp th u t giỏ tr cc i Khi nng axit nh hn 98,3% thỡ hi trờn dung dch axit gm c hi nc v hi axit khi ti axit ny lờn hn hp khớ SO 3 thỡ ng thi vi quỏ trỡnh hp th SO3 trong pha lng cũn cú quỏ trỡnh to thnh hi axit H 2SO4 trong pha khớ so... cú quỏ trỡnh to thnh hi axit H 2SO4 trong pha khớ so SO3 tỏc dng vi hi nc Do vy, ỏp sut riờng phn ca hi axit rõt ln hi axit H2 SO4 to thnh cng nhiu s xy ra hin tng to mự Do ú, hiu sut hp th SO3 v gõy tn tht SO3 theo khớ thi ra ngoi Nu dựng axit cú nng ln hn 98,3% thỡ hi trờn dung dch cú c SO3 Nng axit cng ln thỡ sut riờng phn ca SO 3 cng ln Do ú, ng lc hp th v tc hp th gim Mt khỏc, ỏp sut riờng phn... : 330 ngy Hiu sut s dng S ca c dõy chuyn : 90% Vi nng sut 60000 tn /nm ta tớnh c lng S cú trong axit sn phm: 60000.1000.32 = 2473,717 330.24.98 (kg/h) Lng S a vo theo pyrit: 1 m = 2473,717 100 = 2748,574 90 (kg/h) 1 Tiờu hao pyrit khụ: 3 m= 2 m= 1 m.100 2748,574.100 = = 6871,435 40 40 (kg/h) 2.Tiờu hao pyrit m: 3 m.100 6871,435.100 = = 7147,745 2 100 C H 2O 100 4 (kg/h) 3 Lng S trong pirit: 2 m S... hng ca nhit v nng axit ti n tc hp th v hiu sut hp th SO3 1,00 Mức hấp thụ 0,98 1- 40 C 2- 60 C 0,96 3- 80 C 4- 100 C 0,94 96 97 98 20 99 100 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Nng H2SO4 tỡnh theo % Hỡnh 8: nh hng ca nng v nhit axit n hiu sut hp th SO3 1,2 1,1 1,0 1 0,9 1- 30 C 2 0,8 2- 60 C 0,7 0,6 92 94 96 98 100 10 20 30 %H2SO4 %SO3 Hỡnh 9: nh hng ca nng v nhit axit n tc hp th... 820 oC Nhit ca x ra khi lp sụi : 820 oC Tn tht nhit ra mụi trng xung quanh: 3% Trong tớnh toỏn cỏc ký hiu bng ch ca cỏc i lng cú ghi ch s bờn trỏi phớa trờn cú ngha nh sau: 1 lu hunh a vo theo pyrit 2 pyrit m 3 pyrit khụ 4 khụng khớ 5 SO2 trong khớ lũ khụ 6 SO3 trong khớ lũ khụ 7 khớ lũ khụ 28 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 8 khớ lũ m 9 bi trong khớ lũ 10.x qua ng thỏo 11.tn tht nhit... Trong mụi trng axớt sunfuric gang bn hn thộp li r tin, d gia cụng nờn c dựng nhiu lm ng ng dn, dn lm lnh, van, bm axớt Gang khụng chu c tỏc dng lõu di ca ụlờum v SO 3 vỡ trong mụi trng ú d rn nt Ngoi ra cũn mt s vt liu vụ c chu axớt nh m snh s, vt liu hu c nh faolit II C s hoỏ lý ca quỏ trỡnh sn xut H2SO4 Ta chn phng phỏp sn xut axits theo phng phỏp tip xỳc, theo phng phỏp ny thỡ sn xut axits qua cỏc giai... chuyn : 90% - Khụng khớ: + cha 79% N2 theo th tớch + Cha 21% O2 theo th tớch + m trung bỡnh nm : 85% I.Lũ lp sụi t pyrit A cỏc s liu ban u : Nng SO2 trong khớ lũ :14%.theo th tớch Theo quan h gia nng SO2 v SO3 ta cú nng SO3 trong khớ lũ l 0,1% Hm lng S trong bi v trong x : 0,7% Nhit pyrit vo : 25oC Nhit ca lp sụi : 830oC Nhit ca khớ ra khi lũ : 820 oC Nhit ca x ra khi lp sụi : 820 oC Tn tht nhit... trong mỏy t giỏ tr cc tiu Khi nguyờn liu ban u thay i ( tc s mol ụxy tiờu tn to thnh 1 mol SO2 thay i ) thỡ nng SO2 thớch hp cng b thay i 18 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 2,4 2,2 Năng suất tháp tiếp xúc, đơn vị quy ớc 92% 2,0 94% 1,8 1,6 96% 97% 1,4 5 6 7 8 9 10 Nng SO2 Hỡnh7: nh hng ca nng SO2 n nng sut thỏp tit xỳc Khi t SO2 : m=1, % SO2 thớch hp l 8,5% Khi nng SO2 thớch hp... (430-440oC) bn nhit ln V 2O5 l thnh phn hot tớnh ca xỳc tỏc, chim t 5-12%, SiO 2 lm cht mang dng xp, cỏc cht kim loi kim lm cht kớch ng Cho n ngy nay xỳc tỏc Vanani vn c s dng rng rói trong sn xut axit sunfuric do tớnh u vit ca nú l hot tớnh cao ( mc dự kộm platin) v r tin Xu hng ca cụng ngh l nghiờn cu ch to xỳc tỏc Vanai cú nhit hot tớnh thp xp x nhit hot tớnh ca platin Hin nay trờn th gii cú... hp th (mmHg ) ( Pk Pl' ) ( Pk' p l ) P = P Pl' ln k' Pk Pl Trong ú : Pk, Pk : ỏp sut riờng phn ca hi nc trong pha khớ trc v sau khi sy [mmHg] Pl, Pl : ỏp sut bóo ho ca hi nc trờn dung dch axớt sunfuric trc v sau khi hp th [mmHg] quỏ trỡnh sy nhanh v trit cú th ỏp dng cỏc bin phỏp sau (nhm mc ớch tng Q) Tng b mt m F nhng khụng tng vụ hn c vỡ lm tng kớch thc thỏp, tr lc v u t xõy dng Tng h

Ngày đăng: 22/11/2014, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Nhiệt độ sôi của axit sunfuric và oleum ở 760 mmHg Qua đồ thị ta thấy rằng: - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Hình 2 Nhiệt độ sôi của axit sunfuric và oleum ở 760 mmHg Qua đồ thị ta thấy rằng: (Trang 6)
Hình 3: Khối lượng riêng của axit sunfuric và oleum ở 20  0 C - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Hình 3 Khối lượng riêng của axit sunfuric và oleum ở 20 0 C (Trang 7)
Hình 4: Nhiệt dung của a xit sunfuric và oleum ở 20 o C - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Hình 4 Nhiệt dung của a xit sunfuric và oleum ở 20 o C (Trang 8)
Hình 8: Ảnh hưởng của nồng độ và nhiệt độ axit đến hiệu suất hấp thụ SO 3 - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Hình 8 Ảnh hưởng của nồng độ và nhiệt độ axit đến hiệu suất hấp thụ SO 3 (Trang 21)
Bảng 1 : Cân bằng chất lò lớp sôi: - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 1 Cân bằng chất lò lớp sôi: (Trang 32)
Bảng 3. Cân bằng chất nồi hơi nhiệt thừa - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 3. Cân bằng chất nồi hơi nhiệt thừa (Trang 35)
Bảng 6. Cân bằng nhiệt xyclon - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 6. Cân bằng nhiệt xyclon (Trang 39)
Bảng 8. Cân bằng nhiệt lọc điện khô - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 8. Cân bằng nhiệt lọc điện khô (Trang 42)
Bảng 14: Cân bằng nhiệt lọc điện ướt I - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 14 Cân bằng nhiệt lọc điện ướt I (Trang 57)
Bảng 16: Cân bằng nhiệt tháp tăng ẩm - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 16 Cân bằng nhiệt tháp tăng ẩm (Trang 62)
Bảng 17: Cân bằng vật chất lọc điện ướt II. - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 17 Cân bằng vật chất lọc điện ướt II (Trang 63)
Bảng 22:  Cân bằng nhiệt tháp sấy. - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 22 Cân bằng nhiệt tháp sấy (Trang 72)
Bảng 24: Cân bằng chất lớp xúc tác 1 - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 24 Cân bằng chất lớp xúc tác 1 (Trang 73)
Bảng 25 : Cân bằng nhiệt lớp 1 - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 25 Cân bằng nhiệt lớp 1 (Trang 75)
Bảng 26: cân bằng chất lớp xúc tác thứ hai. - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 26 cân bằng chất lớp xúc tác thứ hai (Trang 76)
Bảng 28 : cân bằng chất lớp xúc tác thứ 3 - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 28 cân bằng chất lớp xúc tác thứ 3 (Trang 79)
Bảng 30  : Cân bằng chất lớp xúc tác thứ 4 - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 30 : Cân bằng chất lớp xúc tác thứ 4 (Trang 81)
Bảng 36: Cân bằng nhiệt tháp hấp thụ Mono hydrat - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Bảng 36 Cân bằng nhiệt tháp hấp thụ Mono hydrat (Trang 94)
6. Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất: - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
6. Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất: (Trang 148)
Sơ đồ sản xuất: - Thiết kế phân xưởng sản xuất axit sunfuric năng suất 60.000 tấnnăm, Nguyên liệu Quặng pyrit
Sơ đồ s ản xuất: (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w