Lực lượng bán hàng của siêu thị co.opmart

19 2.5K 10
Lực lượng bán hàng của siêu thị co.opmart

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, những thuật ngữ bán hàng tự động hoặc bán hàng qua internet, điện thoại và các giao dịch điện tử khác đang đặt ra cho chúng ta câu hỏi với các doanh nghiệp rằng doanh nghiệp có cần dùng đến đội ngũ bán hàng hay không? Câu trả lời là Có. Vai trò của đội ngũ bán hàng rất lớn, họ là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hiểu khách hàng cần gì, tạo ra doanh thu và là người truyền tải hình ảnh, quảng bá bộ mặt của doanh nghiệp. Trong bối cảnh thị trường hiện nay khi mà sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, lực lượng bán hàng cần phải được tổ chức một cách chặt chẽ hơn, tay nghề phải được đào tạo một cách bài bản thì mới thể hiện được tính chuyên nghiệp và thuyết phục được khách hàng mua sản phẩm- dịch vụ của doanh nghiệp mình. Để hiểu hơn về các mô hình tổ chức, vai trò, đặc điểm và các chiến lược kế hoạch tổ chức một đội ngũ nhân viên bán hàng như thế nào trong thực tiễn, nhóm chúng tôi đi tìm hiểu về hoạt động quản trị lực lượng bán trong ngành bán lẻ, cụ thể là chuỗi siêu thị Co.opmart của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op Bài tiểu luận gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op và chuỗi siêu thị Co.opmart Phần 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2012-2013 Phần 3: Phân tích lực lượng bán hàng của Công ty 2 I. Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp 1. Lịch sử hình thành và phát triển Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, 30/10/1975 Hợp tác xã mua bán và tiêu thụ khóm 1, phường Cây Sung Quận 7 (nay là hợp tác xã Thương Mại – Dịch Vụ Phường 14, Quận 4) được thành lập nhằm mục đích tổ chức việc phân phối hàng hóa đến tay người lao động để hạn chế hoạt động đầu cơ nâng giá trong tình hình hàng hóa khan hiếm khi sản xuất chưa được khôi phục. Ngày 12/05/1989, UBND Tp.HCM đã ra quyết định 258 thành lập Liên hiệp HTXTM Thành phố từ sự giải thể hoạt động của Ban Quản lý HTX mua bán Tp. Sau đó, chỉ trong thời gian ngắn Liên hiệp HTX mua bán Tp.HCM trở thành đơn vị đầu tiên được Bộ Thương Mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là Saigon Union of Trading Co-operative gọi tắt là Saigon Co-op. Đến ngày 16/12/1998, Đại hội chuyển đổi Liên hiệp HTXMB Tp.HCM thành Liên hiệp HTXTM Tp.HCM với 20 HTX thành viên (nay là 21 HTX) hoạt động theo Luật HTX được ban hành vào năm 1997. 2. Chức năng nhiệm vụ Liên hiệp HTXTM Tp.HCM (Saigon Co-op) với các HTX thành viên cùng hoạt động với chức năng thương mại, bán sỉ và bán lẻ. Các lĩnh vực kinh doanh của Saigon Co.op gồm: • Bán lẻ: chuỗi siêu thị Co-opMart và các cửa hàng bán lẻ tại chợ Bến thành. • Bán sỉ: tổng đại lý phân phối chính thức cho các nhãn hiệu OralB, Gillette, Lander, Paker… • Xuất nhập khẩu hàng hóa: xuất khẩu nông sản, thủy hải sản, hàng may mặc, giày da; nhập khẩu vật tư, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, thực phẩm. 3 • Sản suất: xí nghiệp nuớc chấm Nam Dương: cơ sở bánh Long Dương, Tabico • Dịch vụ: cung cấp các dịch vụ như du lịch, quảng cáo, ngoại hối Trung tâm du lịch được thành lập vào ngày15/06/1998 hoạt động rất có hiệu quả. • Trung tâm thương mại: TTTM Biên Hoà (hợp tác với công ty CP XNK Biên Hoà), TTTM Trường Tiền Plaza (hợp tác với công ty CP Đầu tư Bắc Trường Tiền – Huế), Trung tâm phức hợp DVTM Tân Phong – Q7 (hợp tác với cty Samco và Mapletree Investments – Singapore), TTTM Tam Kỳ Các HTX thành viên: có mạng lưới cửa hàng tại các quận, huyện, phường, xã và trong những năm gần đây với sự trợ giúp của Saigon Co-op, các cửa hàng này đã nhanh chóng thay đổi cả về bộ mặt và chất lượng kinh doanh, quản lý hiệu quả hơn với thương hiệu “chuỗi cửa hàng Co-op”. Đã xây dựng được 70 cửa hàng với mức tăng trưởng bình quân các cửa hàng là 42%. Ngoài ra Liên hiệp còn có quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững với Liên minh HTX quốc tế (ICA), các tổ chức HTX: KF (Thuỵ Điển), Co-op (Nhật), NTUC Fair Price (Singapore) nhằm trao đổi thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đào tạo 3. Cơ cấu tổ chức ĐẠI HỘI HTX THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC CHUỖI SIÊU THỊ CO.OPMART 4 CHUỖI CỬA HÀNG BẾN THÀNH TỔNG ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT CÁC PHÒNG BAN CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Saigon Co.op 4. Giới thiệu về chuỗi siêu thị Co-opMart Với xu thế mở cửa, phát triển kinh tế và hội nhập, mức sống của người dân được nâng lên, đặc biệt là tại Tp. Hồ Chí Minh, do đó nhu cầu mua sắm văn minh, lịch sử đã được hình thành trong một bộ phận dân cư vào đầu những năm 1990. Đến năm 1994-1995 tại thành phố này đã bắt đầu xuất hiện loại hình siêu thị tự chọn như Maximark, Citimart với qui mô không lớn và giá cả còn cao. Trước tình hình đó Saigon Co-op đã quyết định chuyển hướng chiến lược từ tập trung xuất khẩu và đầu tư sang hoat động bán lẻ, đặc biệt là bán lẻ với hình thức siêu thị tự chọn, văn minh, hiện đại. Siêu thị Co.opMart Cống Quỳnh, siêu thị đầu tiên của chuỗi đã ra đời vào ngày 9/2/1996 phá vỡ tâm lí siêu thị là ”siêu giá” của người tiêu dùng trong giai đoạn này, thu hút nhiều khách hàng và hoạt động có hiệu quả cao. Co.opMart Cống Quỳnh ra đời còn là kết quả của quá trình học hỏi các HTX trên thế giới cũng như quyết tâm và tấm lòng của CBCNV Saigon Co.op nhằm xây dựng cửa hành bán lẻ văn minh hiện đại dành cho tầng lớp CBCNV và khách hàng có thu nhập trung bình. Với phương châm kinh doanh “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân cần”, chuỗi siêu thị Co-opMart dần hình thành và không 5 ngừng lớn mạnh. Đến nay, qua hơn 17 năm xây dựng và phát triển (tháng 12/1996), chuỗi siêu thị Co-opMart đã đạt được những kết quả như sau: • Số lượng siêu thị: 70 siêu thị. • Doanh thu năm 2013: 276.323.228.156 VNĐ • Nghĩa vụ thuế: 27.291.492.927 VNĐ • Số lao động: • Thu nhập bình quân: • Thị phần: Kế hoạch phát triển mạng lưới Co-opMart dự kiến đến 2015 sẽ có 100 siêu thị Co-op Mart trên phạm vi cả nước, như vậy bình quân hàng năm sẽ khai trương 10 Co-opMart . Địa bàn trọng điểm mà Saigon Co-op nhắm tới để đầu tư các siêu thị Co-opMart là Tp.HCM, Cần Thơ, Biên Hòa, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và các Tỉnh- thành, thị xã- thị trấn đông dân cư; tuy nhiên trong tương lai sẽ “phủ sóng” toàn quốc. II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trong 2 năm 2012-2013 1. Tình hình vốn của công ty Bảng 1: Bảng cân đối kế toán của Công ty (ĐVT: triệu đồng) TÀI SẢN 2012 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % A. Tài sản ngắn hạn 209.047 254.058 45.011 21,53 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 70.479 116.475 45.996 65,26 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 30.891 15.435 15.456 50,03 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 92.760 84.209 8.551 9,22 IV. Hàng tồn kho 60 60 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 14.856 37.879 23.023 154,97 B. Tài sản dài hạn 1.889.873 2.136.766 246.89 3 13,06 I. Tài sản cố định 520.749 618.314 97.565 18,74 6 II. Tài sản dài hạn khác 1.369.124 1.518.452 149.32 8 10,91 TỔNG TÀI SẢN 2.098.920 2.390.823 291.90 3 13,91 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 437.297 420.363 16.934 3,87 I. Nợ ngắn hạn 148.333 104.490 43.843 29,56 II. Nợ dài hạn 288.964 315.873 26.909 9,31 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.661.623 1.970.460 308.83 7 18,59 TỔNG NGUỒN VỐN 2.098.920 2.390.823 291.90 3 13,91 Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy: - Tổng tài sản của công ty tăng mạnh, cụ thể: năm 2013 tổng tài sản tăng 291.903 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với 13,91%, trong đó: tài sản ngắn hạn tăng 45.011 triệu đồng, tương ứng với 21,53%. Trong đó, chủ yếu là sự gia tăng của tiền và các khoản tương đương tiền,năm 2013, khoản này đã tăng 45.996 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với 21,53%. Điều này thể hiện sự đầu tư phát triển của công ty là đúng hướng và mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Đồng thời, sự gia tăng tiền mặt sẽ giúp doanh nghiệp xử lý một cách dễ dàng nếu các kế hoạch kinh doanh đang xấu đi và nó cũng cho doanh nghiệp nhiều sự lựa chọn hơn trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong tương lai. Các khoản phải thu giảm 9,22% thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường giảm.Tài sản dài hạn tăng 246.893 triệu đồng, tương ứng với 13,06%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty đã tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như quy mô của công ty một cách có hiệu quả. Trong năm 2013, công ty đã hoàn thành và đưa vào hoạt động 8 Co.opmart tại Thanh Hóa, Nha Trang, Bình Triệu (TPHCM), Trảng Bàng (Tây Ninh), Rạch Giá (Kiên Giang), Ngã 7 Hậu Giang, Nam Đô (Hà Nội), Vũng Tàu 2. - Về nguồn vốn: nợ phải trả giảm ( giảm 3,87% so với năm 2012) cho thấy độ phụ thuộc về tài chính giảm, song, chủ yếu là việc giảm nợ ngắn 7 hạn, còn nợ dài hạn vẫn tiếp tục tăng. Nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng 308.837 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng 18,59%.Nhờ vào uy tín thương hiệu Saigon Co-op và CoopMart đã tạo sự phấn khởi trong cổ đông và CBNV, được nhiều nhà đầu tư tin tưởng quan tâm và sẵn sàng tham gia đầu tư, cho vay vốn kinh doanh. Đồng thời, vốn chủ sở hữu tăng còn phản ánh tính tự chủ của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao. Năm 2013 là 1 năm vô cùng khó khăn do ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám Đốc Công ty Saigon co.op đã nổ lực vượt khó để mang lại thành tựu, góp phần củng cố, mở rộng mạng lưới kinh doanh hiệu quả, đạt chỉ tiêu đề ra. 2. Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 2 năm Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm (ĐVT: triệu đồng) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu 2012 2013 Giá trị % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 39.296 92.039 52.743 134 2. Giá vốn hàng bán 20.939 78.204 57.265 273 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.357 13.835 -4.522 -25 4. Doanh thu hoạt động tài chính 215.126 169.999 -45.127 -21 5. Chi phí tài chính 54.751 17.417 -37.334 -68 6. Chi phí bán hàng 1.242 852 -390 -31 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 27.442 33.251 5.809 21 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 150.048 132.31 3 -17.735 -12 9. Thu nhập khác 606 14.285 13.679 2,257 10. Chi phí khác 0 0 0 0 11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 150.654 146.59 9 -4.055 -3 12. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 30.131 29.320 -811 -3 13. Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại -29.886 -7.402 22.484 -75 12. Lợi nhuận sau thuế 150.899 168.51 17.618 12 8 7 Nhận xét: Năm 2013 doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh so với 2012, tăng 52.743 tương ứng 134%. Gía vốn hàng bán cũng tăng 57.265 tương ứng 273%. Lợi nhuận gộp năm 2013 so với 2012 giảm 4.522 tương ứng 25%. Năm 2013 cũng là năm Sài gòn Coop ra mắt loại hình kinh doanh mới: đại siêu thị, cùng với đối tác NTUC FairPrice – một đơn vị hợp tác xã tại Singapore, đây là đại siêu thị đầu tiên tại Tp Hồ Chí Minh, đánh dấu cột mốc quan trọng trên tiến trình phát triển của thị trường bán lẻ của Sài Gòn Coop. So với năm 2012, năm 2013 các khoản chi phí giảm, như chi phí tài chính giảm 37.334 tương ứng 68%, chi phí bán hàng giảm 390 tương ứng 31%. Riêng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 5.809 tương ứng 21%. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 tăng 17.618 tương ứng 12% so với 2012. Qua bảng trên ta thấy công ty hoạt động có lợ nhuận, các khoản doanh thu và lợi nhuận đều tăng. Công ty có quy mô tương đối lớn, Sài Gòn Coop là một siêu thị có uy tín và thân quen đối với người tiêu dùng, công ty cần giữ vững và ngày càng nâng cao các chính sách để giúp công ty ngày càng phát triển. Ngoài ra, công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước. 3. Tỷ suất lợi nhuận Bảng 3: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 1. Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 2.244.872 2. Vốn chủ sở hữu bình quân Triệu đồng 1.816.042 3.Doanh thu thuần Triệu đồng 276.323 5. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 168.517 9 6. Doanh lợi doanh thu % 60,99 7.Sức sinh lợi căn bản % 53,05 8. ROA % 7,51 9. ROE % 9,28 Nhận xét : Tỷ số doanh lợi doanh thu năm 2013 của công ty bằng 60,99% cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ tạo ra được 60,99 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do 2013 doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên cao và thu nhập khác cũng cao hơn nên lợi nhuận thu được cao. Tỷ số suất sinh lợi căn bản bằng năm 2013 là 53,05% cho biết cứ 100 đồng tổng tài sản bình quân thì sẽ tạo ra được 53,05 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tỷ lệ này cao hơn so với trung bình ngành cho thấy công ty sử dụng nguồn tài sản của mình hiệu quả, đủ bù đắp được chi phí lãi vay và có lợi nhuận. ROE của công ty năm 2013 bằng 9,28% cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu bình quân thì sẽ tạo ra được 9,28 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này rất thấp cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn không hiệu quả và qua đó làm cho công ty sẽ khó khăn khi đi huy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của Xí Nghiệp. ROA của công ty năm 2013 bằng 7,51% cho biết cứ 100 đồng giá trị tài sản bình quân thì sẽ tạo ra được 7,51 đồng lợi nhuận sau thuế. ROA của công ty thấp cho thấy công ty quản lý và sử dụng tài sản của mình chưa tốt, không sử dụng hiệu quả nguồn tài sản của mình. Công ty cần phải khắc phục vấn đề này để sử dụng các tài sản tốt sao cho đem lại lợi nhuận cao cho công ty. 10 [...]... bán hàng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, bán các sản phẩm được giao, thu thập và báo cáo thông tin về khách hàng, chăm sóc khách hàng 11 Giám đốc bán hàng siêu thị Quảng Ngãi Giám đốc Thương mại Giám đốc bán hàng vùng 1 Giám đốc bán hàng vùng 2 Giám đốc bán hàng vùng 3 Giám đốc bán hàng vùng 4 Giám đốc bán hàng vùng 6 Giám đốc bán hàng vùng 5 Giám đốc bán hàng siêu thị Quy Nhơn Giám đốc bán. .. hoạt động, từ năm 2012 số siêu thị hoạt động là 58, đến 2013 số lượng siêu thị tăng lên 9 siêu thị Đến hiện tại tháng 11/2014, Công ty đã có 72 siêu thị hoạt động rộng khắp đất nước Số lượng siêu thị tăng nên quy mô lực lượng bán cũng tăng Đặc điểm về độ tuổi, trình độ chuyên môn, thể lực của các thành phần trong lực lượng bán: - Giám đốc Thương mại, các Giám đốc vùng và siêu thị đều có độ tuổi từ 30... hàng siêu thị Đà Nẵng Phụ trách bán hàng Nhân viên A, B, C, bán hàng thực phẩm Nhân viên X, Y, bán hàng phi thực phẩm Quản lý hành chính Trợ giúp tin học Nhân viên thanh toán 12 Đào tạo (Nguồn: Công ty Cổ phần ĐTPT Sài Gòn Co-op) Sơ đồ 2: Sơ đồ lực lượng bán của Công ty Thành phần và quy mô của lực lượng bán hàng của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Sài Gòn Co-op năm 2012-2013 Bảng 4: Số lượng lực. .. bán hàng tại siêu thị và người phụ trách đào tạo nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý hành chính, - nhân viên trợ giúp tin học, nhân viên thanh toán Các nhân viên bán hàng sẽ được phân chia phụ trách bán theo hàng thực phẩm và hàng phi thực phẩm Nhân viên bán sẽ được phân công tại các khu vực như: khu bán quần áo, giày dép; khu vực bán hàng tươi sống, thực phẩm; khu vực bán hàng tiêu dùng Nhân viên bán. ..III Phân tích lực lượng bán hàng của doanh nghiệp 1 Sơ đồ quản lý lực lượng bán Công ty Sài gòn Co-op hoạt động trong ngành bán lẻ hàng tiêu dùng nên sản phẩm mà Công ty phân phối rất rộng, rất nhiều khách hàng khác nhau, nên Công ty lựa chọn cấu trúc lực lượng bán theo khu vực địa lý chuyên môn hóa theo sản phẩm Công ty áp dụng hình thức cơ cấu lực lượng bán này giúp cho các sản phẩm... đây tại Co.opmart Hậu Giang, một nhân viên đã trả lại 200 triệu đồng cho vị khách hàng bỏ quên Việc làm đó không những nâng cao đức nghề nghiệp mà còn giữ vững và nâng cao uy tín của Công ty trong lòng khách hàng 2 Vùng bán hàng Vùng bán hàng của Công ty trên toàn quốc, số lượng siêu thị tính đến tháng 11-2014 bao gồm: • Vùng 1: Thành phố Hồ Chí Minh (29 siêu thị) • Vùng 2: Đông Nam Bộ (8 siêu thị) •... thành phần, vị trí trong lực lượng bán hàng sẽ có những trách nhiệm, thực hiện những chức năng khác nhau: - Công ty có một Giám đốc Thương mại phụ trách việc quản lý bán hàng - trên cả nước, đưa ra các chính sách Mỗi vùng bán hàng trên sẽ có một Giám đốc bán hàng phụ trách vùng, quản lý và chịu trách nhiệm về doanh số, lợi nhuận của vùng được giao, lập kế hoạch bán hàng cho các siêu thị Giám đốc vùng sẽ... lượng lực lượng bán của Công ty Chức vị Giám đốc Thương mại Giám đốc vùng Giám đốc tại các siêu thị Phụ trách bán hàng siêu thị Nhân viên bán hàng Tổng số Số lượng năm 2012 1 6 59 110 5893 6069 Số lượng năm 2013 1 6 68 132 6974 7181 (Nguồn: Công ty Cổ phần ĐTPT Sài Gòn Co-op) Quan sát bảng trên ta thấy, qua hàng năm Công ty luôn mở rộng phạm vi hoạt động, cung cấp dịch vụ và sản phẩm cho khách hàng Qua... bán hàng, đễ mỗi nhân viên là một chuyên gia trong sản phẩm mà mình đảm nhận • Xác định vùng bán hàng nào là vùng bán hàng trọng điểm, để có những chiến lực bán hàng hợp lí nhằm cạnh tranh với các tổ chức bán lẻ nước ngoài • Có thể tổ chức các chương trình marketing quảng cáo mà nhân viên bán hàng là chủ thể chính nhằm cho khách hàng thấy được sự thân thiện và chuyên nghiệp của nhân viên KẾT LUẬN Thị. .. hợp lý bởi tại TP.HCM, hệ thống siêu thị của Co.opMart phân bố rộng khắp tạo các quận huyện, tạo ra thói quen đi mua sắm trong siêu thị để thay thế hình thức chợ/ tạp hóa đã in sâu trong văn hóa người Việt Nam Trong thời gian tới Co.opMart còn dự định sẽ thiết lập chuỗi siêu thị Co.opMart trả rộng trên các tỉnh thành của đất nước như ở TP.HCM Hiện nay, chuỗi siêu thị Co.opMart thường tọa lạc tại những . Co-op) Sơ đồ 2: Sơ đồ lực lượng bán của Công ty Thành phần và quy mô của lực lượng bán hàng của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Sài Gòn Co-op năm 2012-2013 Bảng 4: Số lượng lực lượng bán của Công ty Chức. nhuận cao cho công ty. 10 III. Phân tích lực lượng bán hàng của doanh nghiệp 1. Sơ đồ quản lý lực lượng bán Công ty Sài gòn Co-op hoạt động trong ngành bán lẻ hàng tiêu dùng nên sản phẩm mà Công. đốc bán hàng vùng 1 Giám đốc bán hàng vùng 2 Giám đốc bán hàng vùng 3 Giám đốc bán hàng vùng 4 Giám đốc bán hàng vùng 6 Giám đốc bán hàng vùng 5 Giám đốc bán hàng siêu thị Quy Nhơn Giám đốc bán

Ngày đăng: 22/11/2014, 12:11

Mục lục

  • 3. Cơ cấu tổ chức

  • 4. Giới thiệu về chuỗi siêu thị Co-opMart

  • II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trong 2 năm 2012-2013

  • III. Phân tích lực lượng bán hàng của doanh nghiệp

    • 1. Sơ đồ quản lý lực lượng bán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan