nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh thái nguyên

127 424 0
nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦ N MINH TRƢỜ NG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DỊNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TẠI TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦ N VĂN ĐIỀ N THÁI NGUN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trân Minh Trƣờng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu tơi ln nhận được sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn. Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Văn Điền. Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Nơng học, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn. Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài tại trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun. Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp, người thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình hồn thiện luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn./. Thái Ngun, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Minh Trƣờng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và trong nước 3 1.2.1. Tình hình sản xuất và chọn tạo đậu tương trên thế giới 3 1.2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 3 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu tương trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình sản xuất, nhập khẩu và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam 13 1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 13 1.2.2.2. Tình hình nhập khẩu đậu tương ở Việt Nam 15 1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam 16 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Thái Ngun 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Địa điểm, đất đai và thời gian tiến hành thí nghiệm 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 27 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương 32 3.2. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm 38 3.3. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm 41 3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương thí nghiệm 44 3.4.1. Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm 44 3.4.2. Khả năng tích lũy vật chất khơ của các giống đậu tương thí nghiệm 47 3.5. Sự hình thành và phát triển nốt sần của các giống đậu tương 48 3.6. Một số loại sâu hại chính và khả năng chống đổ, chống tách vỏ quả của các giống đậu tương thí nghiệm 51 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 56 3.8. Hàm lượng Protein, Lipit của các giống đậu tương thí nghiệm 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Đề Nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và & Phát triển Nơng thơn cs : Cộng sự CSDTL : Chỉ số diện tích lá KNTLVCK : Khả năng tích lũy vật chất khơ CV : Hệ số biến động (coefficient of variation) KLNS : Khối lượng nốt sần hữu hiệu SLNS : Số lượng nốt sần hữu hiệu LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (least significant diference) NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trưởng Nxb : Nhà xuất bản ctv : Cộng tác viên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 5 năm gần đây 4 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương năm 2012 của 4 nước đứng đầu thế giới 5 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam những 5 năm gần đây . 14 Bảng 1.4. Số lượng mẫu giống đậu tương được nhập nội giai đoạn 2001- 2005 23 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Thái Ngun trong 5 năm gần đây 24 Bảng 2.1. Nguồn gốc các giống đậu tương tham gia thí nghiệm 25 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 34 Bảng 3.2. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 – 2013 39 Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm 2012 - 2013 42 Bảng 3.4. Chỉ diện tích lá ở thời kỳ hoa rộ và thời kỳ chắc xanh của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 45 Bảng 3.5. Khả năng tích lũy vật chất khơ của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 47 Bảng 3.6. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 50 Bảng 3.7. Mật độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 – 2013 53 Bảng 3.8. Tính chống đổ và tính tách vỏ quả của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 – 2013 55 Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 57 Bảng 3.10. Hàm lượng Protein, Lipit của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 – 2013. 60 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC HÌNH Trang Biểu đồ 2.1. Tình hình nhập khẩu hạt đậu tương của Việt Nam (2008-2012) 15 Biểu đồ 3.1. NSTT của các dòng, giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 59 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây đậu tương (Glycine max. (L) Merrill.) là cây cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm hạt đậu tương làm thực phẩm cho con người, thức ăn gia súc, ngun liệu cho cơng nghiệp và là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Cây đậu tương được trồng ở Việt Nam lâu đời, tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích và năng suất đậu tương hầu như tăng trưởng chậm. Việt Nam là một trong những quốc gia nhập khẩu đậu tương khá nhiều. Thái Ngun là một tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam có diện tích đất đai và điề kiện sinh thái phù hợp cho phát triển cây đậu tương ở tất cả các vụ gieo trồng. Tuy nhiên sản xuất đậu tương ở Thái Ngun chưa thực sự phát triển. Sở dĩ như vậy là do người dan sản xuất đậu tương ở Thái Ngun chưa có được những bộ giống đậu tương có tiềm năng năng suất, chất lượng cao thích hợp cho từng tiểu vùng sinh thái. Việc so sánh, chọn lọc giống đậu tương là phương pháp được xem như tốn ít thời gian và mang lại hiệu quả hơn các phương pháp khác. Các nguồn vật liệu đậu tương trước khi đưa ra sản xuất cần phải có những nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và chất lượng để có thể chọn lọc được các giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh Thái Ngun” là đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao góp phần vào việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật phát triển cây đậu tương ở tỉnh Thái Ngun nói riêng và Miền núi phía Bắc nói chung. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 1.2. Mục đích Xác định được những giống đậu tương mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với vụ Hè Thu và vụ Xn tại tỉnh Thái Ngun. 1.3. u cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu với ngoại cảnh, sâu bệnh và một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương. - Đánh giá các yếu cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương. - Đánh giá được chất lượng hạt của các giống đậu tương tại Thái Ngun. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... mạnh, thì năng suất đậu tương tại Thái Ngun hầu như khơng có sự cải thiện So với năng suất bình qn của cả nước, năng suất đậu tương tại Thái Ngun cao hơn, và thấp hơn rất nhiều so với năng suất bình qn của thế giới Nếu như năm 2012, năng suất đậu tương bình qn của thế giới đạt 23,74 tạ/ha, và năng suất đậu tương bình qn của Việt Nam đạt 14,52 tạ/ha thì năng suất của thái ngun đạt 15,19 tạ/ha Số hóa bởi... [24] nghiên cứu về sự biến dị và tương quan của một số tính trạng số lượng với năng suất hạt ở quần thể đột biến đậu tương cho rằng để chọn lọc các dạng đậu tương năng suất cao trước hết phải dựa vào số lượng hạt/cây, số quả chắc/cây và khối lượng 1.000 hạt Tác giả Nguyễn Văn Lâm và Nguyễn Tuấn Hinh (2003 [23] nghiên cứu hệ số biến động và hệ số tương quan của một số đặc tính nơng học với năng suất của. .. hình của thời gian sinh trưởng là thành phần kiểu hình của năng xuất của hạt đậu tương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Khi nghiên cứu biến động của một số tính trạng số lượng ở các giống đậu ăn quả các đợt gieo trồng ở đồng bằng sơng Hồng, Vũ Tun Hồng và Đào Quang Vinh, (1984) [20] cho biết sự biến động theo giống thấp hơn sự biến động theo đợt trồng Một số tính trạng như số. .. nghiên cứu tương quan giữa các tính trạng và năng suất hạt đậu tương cho biết năng suất hạt có mối tương quan thuận chắc chắn với thời gian sinh trưởng và rất chắc chắn với số quả chắc/cây, số đốt mang quả, số đốt/thân chính, chiều cao cây, số cành cấp 1 và số hạt/quả Vũ Thúy Hằng và cs (2007 [16] cũng khẳng định năng suất như số quả/cây, số quả 3 hạt/cây và số hạt/cây nhưng tương quan nghịch với số. .. đồn đậu tương cho thấy: một số tính trạng có hệ số hiến động lớn như số quả 3 hạt (58%), số cành cấp 1 (36,2%), số quả hạt (23,2%) và các tính trạng có hệ số biến động thấp là thời gian từ gieo đến ra hoa (5,8%), thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số đốt/thân, số quả/cây, số hạt/quả và khối lượng hạt 1.000 hạt Nguyễn Tuấn Hinh (2003) [17] nghiên cứu sự khác biệt di truyền của 50 hạt giống đậu tương. .. giống đậu tương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 Nguyễn Thị Út (2006) [35] nghiên cứu tập đồn quỹ gen đậu tương gồm 330 mẫu giống đậu tương thu thập tại Việt Nam và nhập nội, căn cứ vào thời gian sinh trưởng đã phân lập chúng thành 5 nhóm giống Tác giả đã xác định được một số giống có các đặc tính q làm vật liệu cho cơng tác chọn giống Bảng 1.4 Số lƣợng mẫu giống đậu tƣơng... một số giống có khả năng thích ứng với mơi trường riêng rẽ khi nghiên 14 dòng, giống qua bốn vụ Tại Brazil các kết quả nghiên cứu của Silva và cs (1970) [49] cho thấy có những giống chỉ cho năng suất cao ở mơi trường thuận lợi và ngược lại Qua thực nghiệm Salado-Navarro (1986) [48] đã xác định được bốn giống đậu tương có năng suất cao và ít nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện mơi trường, và ba giống. .. ứng dụng cơng nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng người ta đã tạo ra được các giống đậu vượt trội về năng suất (Vũ Minh Sơn, 2004) [30], thì hầu hết các giống đậu tương ở mỹ là cây biến đổi gen và khoảng 1/3 sản lượng đậu tương ở Brazil cũng từ các giống đậu tương biến đổi gen Giống đậu tương oleic axit là giống chuyển gen có hàm lượng axit oleic tới 80%, đây là các giống có triển vọng thỏa mãn... cứ khi chọn giống Vũ Đình Chính (1995) [4] khi nghiên cứu hệ số tương quan trên cây đậu tương, tác giả đã đưa ra mơ hình cây đậu tương có năng suất cao là: số quả/cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, trọng lượng tươi và khơ thời kỳ hoa rộ, quả mẩy cao và số nốt sần/cây nhiều Khi nghiên cứu quan hệ giữa chất lượng hạt với các giai đoạn sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và đặc điểm hạt ở đậu tương, Phạm... Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Úc bổ sung vào tập đồn giống Giai đoạn 2002- 2005 Trần Đình Long và cs (2005) [26] đã khảo nghiệm một số các giống đậu tương có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau Kết quả cho một số mẫu dòng có triển vọng, thời gian sinh trưởng và năng suất ổn định trong nhiều vụ như dòng 95389 cho năng suất 1,4-2,6 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 90-96 ngày, thích hợp với vùng chun canh đậu tương . và một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương. - Đánh giá các yếu cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương. - Đánh giá được chất lượng hạt của các giống đậu tương tại Thái. vùng. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh Thái Ngun” là đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương 32 3.2. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm 38 3.3. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm 41 3.4. Một

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan