Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 127)

tƣơng thí nghiệm

Năng suất của đậu tương là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen (tiềm năng cho năng suất) và điều kiện ngoại cảnh trong đĩ các nhân tố về khí hậu đĩng vai trị quan trọng nhất(Salado-Navarro và cs (1986) [48]. Theo Lawn (1981) [43] các yếu tố khí hậu bao gồm nhiệt độ, ánh sáng (chu kỳ và cường độ) và lượng mưa là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến các thời kỳ sinh trưởng phát triển, khả năng sinh trưởng, khả năng cố định đạm và đặc biệt là năng suất hạt của cây đậu tương. Gieo trồng đậu tương ở thời vụ khơng thích hợp (quá sớm hoặc muộn) thường làm giảm năng suất hạt đậu tương.

Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng, giống đậu tương thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.9.

- Số quả chắc/ cây

Trong vụ Hè Thu 2012, số quả chắc trên cây biến động từ 22,87-36,36 quả. Trong thí nghiệm 2 giống, ĐVN14, Đ2101 cĩ số quả chắc trên cây thấp hơn đối chứng (DT84: 28,40 quả), giống Đ8 cĩ số quả chắc/cây tương đương giống đối chứng, các giống cịn lại cĩ số quả chắc trên cây cao hơn đối chứng chắc chắn cĩ ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%.

Trong điều kiện vụ Xuân 2013, số quả chắc trên cây biến động từ 30,07- 53,44 quả. Hai giống Đ8, ĐVN14 ở vụ Xuân đều cĩ số quả chắc/cây thấp nhất thí nghiệm và thấp hơn giống đối chứng. Ngồi ra giống Đ2102 ở vụ Hè Thu là giống thấp hơn giống đối. nhưng trong điều kiện vụ xuân giống Đ2102 lại cĩ năng suất ca hơn giống đối chứng. Giống ĐT43 cĩ số quả chắc trên cây cao nhất thí nghiệm (53,44 quả), tiếp đến là giống DT51 (50,07 quả), ĐT22 (47,94 quả), ĐT20 (44,74 quả), Đ2101 (41,81 quả), DT96 (38,91quả ). Các giống này đều cĩ số quả chắc trên cây cao hơn giống đối chứng từ 2,81–13,98 số quả chắc 1 giống cịn lại cĩ số quả chắc trên cây tương đương giống đối chứng.

Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2012 - 2013

STT Giống Vụ hè thu 2012 Vụ xuân 2013 Số quả chắc (quả/ cây) Số hạt chắc/ quả (hạt) P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ ha) NSTT (tạ/ ha) Số quả chắc (quả/ cây) Số hạt chắc/ quả (hạt) P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ ha) NSTT (tạ/ ha) 1 DT 84 (ĐC) 28,40 2,01 186 24,79 17,49 36,09 1,94 186 26,55 18,31 2 DT96 30,29 2,01 177 30,34 19,55 38,91 2,05 185 35,80 20,39 3 ĐT43 34.31 2,05 170 40,48 27,29 53,44 1,87 172 45,44 31,11 4 ĐT20 30,33 2,01 162 32,59 18.52 44,74 2.05 163 36,46 24,46 5 ĐT22 32,24 2,04 149 37,76 25,89 47,94 1,67 149 39,57 26,95 6 ĐT26 28,56 2,00 162 27,54 17,56 36,22 2,00 160 29,61 18,66 7 DT51 36,36 2,01 172 42,22 28,05 50,07 2,02 172 43,67 29,51 8 Đ8 26,31 2,01 174 21,83 15,47 33,37 2,06 167 23,67 16,31 9 Đ2101 22,87 1,97 148 17,81 12,45 41,81 2,07 150 33,61 22,42 10 ĐVN14 24,62 1,98 175 18,66 13,38 30,07 2,03 173 20,58 14,84 CV (%) 3,6 2,2 3,3 3,5 3,2 4,1 10,1 4,0 3,0 3,1 LSD05 0,65 0,74 9,32 1,75 1,06 1,11 0,33 11,55 1,73 1,18

- Số hạt chắc/ quả

Số hạt chắc/quả cũng là chỉ tiêu quyết định đến năng suất của giống đậu tương. Qua nghiên cứu thí nghiệm cho thấy, vụ Hè Thu 2012, số hạt chắc/quả của các giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 1,97-2,05 hạt. Giống ĐT43 và ĐT22 cao hơn giống đối chứng ở múc độ tin cậy 95%, Tất cả các giống đậu tương tham gia thí nghiệm cịn lại trong vụ hè thu đều cĩ số hạt chắc/quả tương đương và thấp hơn giống đối chứng.

Vụ Xuân 2013, số hạt chắc/quả biến động từ 1,7-2,1 hạt/quả. Các giống khác nhau cĩ số hạt chắc/quả khác nhau. Giống Đ8, ĐT26, DT96 cĩ số hạt chắc/quả tương đương giống đối chứng, các giống khác đều cĩ số hạt chắc/quả cao hơn giống đối chứng chắc chắn cĩ ý nghĩa. Giống Đ2101, DT96, Đ8, ĐVN14 cĩ số hạt chắc/quả cao nhất thí nghiệm. Giống ĐT22 cĩ số hạt chắc trên quả thấp hơn giống đối chứng.

- Khối lượng 1000 hạt

P1000 hạt của giống đậu tương là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá giống và là chỉ tiêu mà người tiêu dùng lựa chọn. P1000 hạt chủ yếu do giống quy định, tuy nhiên với các điều kiện chăm sĩc, thời vụ khác nhau thì P1000 hạt chịu ảnh hưởng rất lớn.

Ở vụ hè thu, P1000 hạt của các giống đậu tương thí nghiệm rất khác nhau, biến động từ 149-186 gam. Trong thí nghiệm cĩ giống DT96 cĩ P1000 hạt tương đương đối chứng, các giống cịn lại đều cĩ P1000 hạt thấp hơn đối chứng.

- Năng suất lý thuyết

NSLT phản ánh tiềm năng cho năng suất tối đa của giống trong một điều kiện nhất định. NSLT phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố cấu thành năng suất. Trong điều kiện vụ Hè Thu và vụ Xuân, NSLT của các giống đậu tương trong thí nghiệm rất khác nhau, biến động từ 17,81-42,22 tạ/ha (vụ Hè Thu), và

20,58-45,44 tạ/ha (vụ Xuân). Trong đĩ giống ĐT43, DT51, cĩ NSLT cao nhất các tham gia thí nghiệm và giống đối chứng ở cả vụ Hè Thu và vụ Xuân.

Biểu đồ 3.1. NSTT của các giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 – 2013

- Năng suất thực thu

NSTT là kết quả của sự thích nghi của giống với vùng sinh thái nhất định. NSTT là năng suất thực tế thu được của các giống quy ra tạ/ha . Qua theo dõi thí nghiệm, NSTT biến động từ 12,45-28,05 tạ/ha (vụ Hè Thu 2012) và từ 14,84-31,11 tạ/ha (vụ Xuân 2013) ĐT43, DT51,ĐT22, DT96 cĩ NSTT cao nhất thí nghiệm ở cả hai vụ nghiên cứu và cao hơn giống đối chứng chắc chắn cĩ ý nghĩa từ 2,06-10,56 tạ/ha (vụ Hè Thu 2012) và từ 2,08–12,80 tạ/ha (vụ Xuân 2013).

3.8. Hàm lƣợng Protein, Lipit của các giống đậu tƣơng thí nghiệm

Bên cạnh năng suất thì chất lượng là chỉ tiêu hết sức quan trọng. Mục tiêu của các nhà chọn tạo khơng những chọn ra được những giống cĩ năng

suất cao mà cịn phải cĩ chất lượng tốt. Qua số phân tích chất lượng của các giống đậu tương thí nghiệm, kết quả thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Hàm lƣợng Protein, Lipit của các giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2012 – 2013 ĐVT:% STT Giống NĂM 2012 NĂM 2013 Protein tổng số (%) Lipit thơ (%) Protein tổng số (%) Lipit thơ (%) 1 DT84 (ĐC) 36,95 17,18 37,33 17,58 2 DT96 33,14 19,51 37,55 18,55 3 ĐT43 32,04 21,61 39,25 18,65 4 ĐT20 37,41 17,59 37,29 18,06 5 ĐT22 37,89 17,21 38,20 17,24 6 ĐT26 35,28 20,24 39,71 19,78 7 DT51 30,44 21,05 38,11 18,44 8 Đ8 38,29 17,25 37,65 18,58 9 Đ2101 34,89 20,08 37,50 20,28 10 ĐVN14 36,22 18,26 38,15 19,45

Bảng 3.10. cho thấy các giống đậu tương thí nghiệm vụ Hè Thu năm 2012 cĩ hàm lượng Protein tổng số từ 30,44-38,29% và hàm lượng lipid thơ từ 17,18-21,61%. Giống DT51 cĩ hàm lượng protein tổng số thấp nhất so với các giống thí nghiệm và giống đối chứng, chỉ đạt 30,44%. Các giống cịn lại cĩ hàm lượng protein tống số đều cao hơn giống đối chứng, trong đĩ các giống ĐT20, ĐT22, Đ8 cĩ hàm lượng protein tổng số cao nhất đạt 37,41%, 37,89%, 38,29%.

Giống cĩ hàm lượng lipid thơ cao nhất là ĐT43 đạt 21.61%, tiếp đĩ là các giống DT51, ĐT26, Đ2101, Đ2101, DT96, ĐVN14. Các giống cịn lại tương đương giống đối chứng.

Vụ Xuân năm 2013 nhận thấy hàm lượng Protein của các giống đậu tương thí nghiệm thì trong đĩ ĐT26, ĐT43, ĐT22, DT5, ĐVN14 đều cao hơn so với giống đối chứng. Các giống cịn lại tương đương với giống đối chứng.

Hàm lượng lipid cĩ trong giống đậu tương nghiên cứu năm 2013 giống ĐT22 cĩ hàm lượng tương đương với giống đối chứng, cịn lại các giống đều cao hơn giống đối chứng.

Qua nghiên cứu phân tích những giống cĩ hàm lượng Protein cao cĩ ý nghĩa rất lớn cho việc sự dụng làm thực phẩ đặc biệt là làm đậu phụ.

Hàm lượng dầu cao cĩ ý nghĩa và tạo tiền đề cơ sở cho ngành cơng nghiệp sản xuất dầu, nhất là việc xuất khẩu.

Căn cứ vào kết quả phân tích chúng tơi thấy các giống cĩ hàm lượng Protein tổng cao thì cĩ hàm lượng lipit thơ thấp và ngược lại các giống cĩ hàm lượng Lipid thơ cao thì cĩ hàm lượng protein tổng số thấp bảng. 3.10.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết quả thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 10 giống đậu tương vụ Hè Thu 2012 và vụ Xuân 2013, chúng tơi cĩ một số kết luận sau:

1.1. Thời gian sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm trong

vụ Hè Thu ngắn hơn vụ Xuân, biến động từ 85-101 ngày (vụ Hè Thu) và từ 96- 118 ngày (vụ Xuân).

1.2. Khả năng chống chịu

Tất cả các dịng, giống đậu tươmg thí nghiệm kể cả giống đối chứng đều bị sâu phá hại. Tuy nhiên, xét trên bình diện chung thì tỷ lệ sâu, bệnh gây hại trên các giống là khơng lớn, khả năng chống đổ, chống tách vỏ quả tốt. Tính chống chịu của các giống đều ở mức khá.

1.3. Năng suất thực thu

Năng suất thực thu biến động từ 12,45-28,05tạ/ha (vụ hè thu 2012) và từ 14,84-31,11 tạ/ha (vụ xuân 2013). Hai giống ĐT43 và DT51 cĩ năng suất thực thu cao nhất thí nghiệm ở cả hai vụ nghiên cứu và cao hơn giống đối chứng chắc chắn cĩ ý nghĩa từ 2,06-10,56 tạ/ha (vụ hè thu 2012) và từ 2,08- 12,80tạ/ha (vụ xuân 2013).

2. Đề Nghị

Từ kết quả nghiên cứu tìm hiểu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống đậu tương cĩ triển vọng tại Thái Nguyên chúng tơi đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu các giống đậu tương cĩ triển vọng ở vụ Xuân (ĐT43, Đ20, Đ2101, ĐT22) và ở vụ Hè Thu (DT51, DT22, DT96) trong những năm tiếp theo, ở các điều kiện gieo trồng khác nhau. Trên cơ sở đĩ cĩ kết luận chính xác hơn về thời gian sinh trưởng, khả năng cho năng suất, khả năng thích nghi, chất lượng, và hệ số Protein, Lipid của những giống cĩ triển vọng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn (2011), Quy phạm khảo nghiệm

giống đậu tương.

2. Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn (2005), 575 giống cây trồng mới, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, Tr. 213 – 233.

3. Vũ Danh Ca, Cao Thanh Huyền (2004), Khảo nghiệm một số giống đậu

tương cĩ triển vọng trong hai vụ hè thu và thu đơng năm 2003 tại Hải Phịng, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, trung tâm khuyến nơng

Hải Phịng, Tr3-4.

4. Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu một số giống để chọn giống đậu tương

thích hợp cho vụ hè thu vùng đồng bằng và trung du bắc bộ, tĩm tắt

luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Trường Đại Học Nơng nghiệp I. 5. Vũ Đình Chính 2006, Cơ câu mùa vụ đậu tương ở đồng bằng trung du Bắc

bộ, Báo cáo hội thảo khoa học cơng nghệ quản lý nơng học vì sự phát

triển nơng nghiệp bền vững tại Việt Nam, Tr5-7 .

6. Vũ Đình Chính (2010), Cây đậut tương và kỹ thuật trồng trọt, Nxb Nơng

nghiệp, Hà Nội.

7. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, PhạmThị Đào (1999), Cây Đậu Tương, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, Tr3, 158-162. 9. Dương Văn Dũng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ

Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2007), Giống đậu tương Ngắn ngày năng suất

cao DVN-9, Tạp chí NN&PTNT số 9, Tr35-37.

10. Ngơ Đức Dương, Lê Quang Hạnh, Trần Văn Lài, Trần Đình Long (1995),

Giống đậu tương DT80, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện KHNNVN, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm

11. Phạm Thị Đào (1998), Quan hệ giữa chất và lượng hạt giống với các

giai đoạn sinh trưởng, Yếu tố cấu thành năng suất và đặc điểm của hạt ở đậu tương, Tạp chí Nơng nghiệp và CNTP.

12. Trần Văn Điền (2007), Giáo trình cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp,

Tr63, 66.

13. Trần Văn Điền (2010), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân

trên đất dốc ở tinh Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp.

14. Trần Thị Đính, Trần Văn Lài và các cộng sự (1995), Giống đậu tương AK05,

Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ 1991-1995, Viện KHNNVN,

Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội, Tr 45-46.

15. Trần Đình Đơng (1994), “Ứng dụng đột biến thực nghiệm trong chọn Giống đậu tương”, Tạp chí hoạt động khoa học.

16. Vũ Thúy Hằng, Lê Thị Hạnh, Vũ Đình Hịa (2007), “Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến một số tính trạng tương quan giữa chúng tới năng suất cá thể đậu tương”, Tạp chí NN&PTNT,(12+13), 47-51.

17. Nguyễn Tuấn Hinh (2003), Nghiên cứu sự khác biệt di truyền đậu tương, Thơng Tin Khoa học Nơng nghiệp, Viện Cây lương Thực và Thực phẩm, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Tr64-67.

18. Nguyễn Huy Hồng (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giốn đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Tĩm tắt

luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Hà Nội, Tr24.

19. Vũ Tuyên Hồng và Cộng sự (1995), Thành tựu của phương pháp tạo giống mới bằng đột biến phĩng xạ trên thế giới, Tập san tổng kết KHKT Nơng – Lâm nghiệp, Tr90-92.

20. Vũ Tuyên Hồng và Đào Quang Vinh (1984), Biến động của một số tính

trạng số lượng ở các giống đậu tương ăn hạt qua các đợt gieo trồng tại đồng bằng Sơng Hồng, Tuyển tập Kết quả nghiên cứu về cây lương

21. Lê Quốc Hưng (2007), Phát triển cây đậu Tương, Tiềm năng cịn rất lớn, Tạp chí NN&PTNT, Tr73-74.

22. Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (12/1987), “Giống đậu tương ngắn ngày AK02”, Tạp Chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Tr534- 538. 23. Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Tuấn Hinh (2003), “Nghiên cứu hệ số biến

động, hệ số tương quan và hệ số đường đi của tập đồn đậu tương”, Tạp

chí NN&PTNT(9), 1128-1129.

24. Trần Đình Long, Sử dụng một số tác nhân đột biến để tạo vật liệu khởi đầu trong cơng tác chọn tạo giống đậu tương, Tuyển tập các cơng trình

nghiên cứu khoa học 1967-1977, Trường Đại học Nơng nghiệp II. Tr20. 25. Trần Đình Long, Đồn Thị Thanh Nhàn và cộng sự (1995), Kết quả nghiên cứu cây đậu tương M103, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Trung

tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây đậu đỗ, Hà Nội, Tr49-52.

26. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trương (2005), “Kết quả chọn tạo và phát tiển các giống đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006- 2010”, Khoa

học cơng nghệ và phát triển nơng nghệ và phát triển nơng nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt và bảo vệ thực Vật, Tr102-113.

27. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2006),”Kết quả nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2002- 2005”, Kỷ yếu hội nghị KHCN, Nxb Nơng nghiệp, Tr628-277

28. Đồn Thị Thanh Nhàn (2001), So sánh một số dịng, giống đậu tương Austraylia nhập nội trong vụ hè thu và xuân tại Gia Lâm Hà Nội.

29. Trần Duy Quý (1999), Các Phương Pháp mới trong chọn giống cây trồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội,Tr90-135.

30. Vũ Minh Sơn, 2004[24], Cơng nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng, Báo Việt Nam.Net, 22/11/2004.

31. Phạm Văn Thiều (2002), cây đậu tương, kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr77-79.

32. Tổng cục Hải Quan Việt Nam, Global trade atlas, số liệu điều chỉnh của

FAO, 2012.

33. Đào Thế Tuấn, Trần Văn Lài (1989), Mơ Hình của ruộng đỗ năng suất cao, Tạp chí NN và CNTP (10), Tr215-219.

34. Nguyễn Thị Út (2006), Kết quả nghiên cứu tập đồn quỹ gen đậu tương trong 5 năm (2001-2005), Tạp chí NN&PTNT, (18), Tr29-31.

35. Mai Quang Vinh, Ngơ Phương Thịnh (1995), Kết quả chọn tạo và khu vực hĩa giống đậu tương DT84, Kết quả nghiên khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội,Tr45-46.

II . Tài liệu tiếng anh

36. Buitrago G, L.A; Orcos, S.H. and Camacho M.L.H (1971), Stuies on

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)