của các giống đậu tƣơng thí nghiệm
Sự chuyển biến mạnh mẽ trong nơng nghiệp là kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất đai, đưa vào nhiều giống mới cĩ
khả năng đầu tư thâm canh cao. Những yếu tố này đã làm thay đổi hệ sinh thái nơng nghiệp đồng ruộng , đồng thời dẫn đến sự thay đổi của quần thể sâu bệnh theo hướng gia tăng và phức tạp hơn. Sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất, phẩm chất của cây trồng. Nếu cố định các yếu tố khác, thì riêng sâu bệnh cĩ khả năng làm giảm năng suất đến 25%. Sâu bệnh hại phá hại trong tất cả các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây, nhưng giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nhất là khi cây ra hoa tạo quả. Ở lá đậu tương cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao nên là đối tượng của nhiều loại sâu bệnh phát sinh và gây hại. Chính vì vậy mà việc phịng trừ sâu bệnh hại là vấn đề ngày càng trở nên khĩ khăn và cấp bách, địi hỏi phải cĩ biện pháp phịng trừ tổng hợp và liên hồn từ khâu xử lý hạt giống đến khi thu hoạch và bảo quản. Để hạn chế sử dụng một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật thì trong cơng tác chọn tạo giống, việc chọn tạo ra được giống cĩ năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt là một chỉ tiêu khơng thể thiếu được. Bên cạnh chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh, thì chỉ tiêu khả năng chống đổ, chống tách vỏ quả cũng cĩ ý nghĩa lớn cần được nghiên cứu.
Khả năng chống đổ là chỉ tiêu liên quan đến các đặc điểm hình thái như đường kính thân, chiều cao cây, số cành... Những giống thân thấp, đường kính thân lớn thì khả năng chống đổ tốt và ngược lại, những giống thân cao, đường kính thân nhỏ cĩ khả năng chống đổ kém hơn. Trong sản xuất đậu tương hiện tượng cây đổ sau mưa to, giĩ bão cũng làm giảm năng suất đáng kể. Những cây bị đổ cĩ thể khơng cho thu hoạch, hoặc làm cho hoa, quả rụng nhiều ảnh hưởng đến năng suất.
Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ, chống tách vỏ quả của các giống đậu tương trong thí nghiệm chúng tơi thu được kết quả ở bảng 3.7.
- Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr)
Lồi sâu này phá hoại ở tất cả các vùng trồng đậu tương cả nước, chúng gây hại ở các lá bánh tẻ từ giai đoạn cây con cho tới khi cây ra hoa. Mật độ sâu tăng nhanh và gây hại mạnh nhất vào thời kỳ cây cĩ 4-6 lá kép và đang hình thành quả. Sâu ăn tế bào biểu bì lá, làm cho lá bị hỏng dẫn đến mất khả năng quang hợp, do đĩ năng suất bị giảm.
Nhìn chung ở cả hai vụ Xuân và Hè Thu, sâu cuốn lá đều phá hại trên tất cả các giống đậu tương thí nghiệm, và gây hại nặng nhất ở thời kỳ ra hoa. Biến động từ 1,75–3,65 % (vụ Hè Thu 2012), và từ 0,88–2,81%(vụ Xuân 2013). Trong đĩ giống ĐVN14 và Đ8 cĩ tỉ lệ bị hại ở cả hai vụ cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở độ tin cậy 95%, các giống cịn lại cĩ tỉ lệ sâu cuốn lá tương đương hoặc thấp hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Bảng 3.7. Mật độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2012 – 2013 STT Giống Vụ Hè Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Sâu cuốn lá (% lá bị hại) Sâu đục quả (% quả bị hại) Bệnh gỉ sắt (cấp 1-9) Sâu cuốn lá (% lá bị hại) Sâu đục quả (% quả bị hại) Bệnh gỉ sắt (cấp 1-9) 1 DT84(ĐC) 3,07 2,52 1 2,15 1,73 1 2 DT96 2,40 1,31 1 1,91 1,33 1 3 ĐT43 1,75 0,88 1 0,88 0,27 1 4 ĐT20 2,80 1,61 1 1,76 0,71 1 5 ĐT22 2,16 0,99 1 1,26 0,45 1 6 ĐT26 3,07 1,98 1 2,15 1,44 1 7 DT51 1,89 0,67 1 1,07 0,41 1 8 Đ8 3,35 3,05 1 2,39 2,07 1 9 Đ2101 2,91 3,79 1 1,69 0,86 1 10 ĐVN14 3,65 3,56 1 2,81 3,04 1 CV (%) 3,2 8,8 11,0 12,0 LSD05 0,14 0,30 0,33 0,25
- Sâu đục quả (Etiella zinckenella Treitschke)
Đây là lồi sâu hại phổ biến và thường gây hại lớn cho tất cả các vùng trồng đậu tương trong cả nước. Sâu thường gây hại từ khi quả được hình thành cho tới khi thu hoạch. Sâu đục vỏ quả sau đĩ chui vào bên trong ăn hạt làm khuyết hạt, mất hạt dẫn đến năng suất thu hoạch bị giảm.
Sâu đục quả gây hại ở cả vụ Hè Thu cũng như vụ Xuân. Vụ Hè Thu 2012, tỷ lệ sâu đục quả gây hại biến động từ: 0,67-3,79%. Trong đĩ giống Đ2101, ĐVN14, Đ8 cĩ tỉ lệ sâu đục quả gây hại nặng nhất (3,05, 3,56, 3,79%) nặng hơn đối chứng (DT84: 3,07%) chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các dịng cịn lại bị sâu đục quả gây hại tương đương hoặc thấp hơn giống đối chứng.
Vụ xuân 2013, tỷ lệ quả bị hại dao động từ 0,27%-3,04%, giống ĐVN14, Đ8 bị sâu đục quả gây hại nặng hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống cịn lại bị sâu đục quả tương đương đối chứng.
Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow)
Bệnh gỉ sắt do nấm Phakopsora pachyrhizi Sydow gây ra, bệnh phổ biến
ở Đài Loan, Trung Quốc, Úc, Nga, các nước Đơng Á và Đơng Nam Á, Ấn Độ, Châu Mỹ (nhất là Trung và Nam Mỹ). Ở Việt Nam, cĩ tài liệu cho biết đã phát hiện ra nấm bệnh từ những năm 1940 và hiện nay bệnh cĩ mặt và gây hại trên tất cả các vùng trồng đậu tương từ Bắc vào Nam.
Bệnh cĩ thể nhận biết rõ ràng khi các túi bào tử như các nốt mụn màu vàng xuất hiện ở phía dưới phiến lá và các túi bào tử vỡ ra bào tử mầu nâu đỏ. Các bào tử được phát tán bởi giĩ. Ở điề kiện thích hợp (15-300C), ẩm ướt nĩ nảy mầm và xâm nhập vào lá qua các mơ khí khổng. Vết bệnh cĩ thể hình thành ở các bộ phận cây. Cây đậu tương ở các tuổi đều mẫm cảm với bệnh. Ở nước ta, bệnh thường phát triển mạnh sau khi đậu tương ra hoa, từ những lá tầng thấp rồi lan dẫn đến những lá tầng trên, làm lá khơ và rụng hàng loạt. Thời tiết ẩm ướt là điều kiện cho bệnh phát triển và lây lan rộng, nĩ cĩ thể hủy hoại tồn cây. Bệnh hại nặng làm năng suất đậu tương giảm tới 40-50%. Ở nước ta bệnh gây hại quanh năm. Ở các tỉnh miền Bắc, bệnh gây hại cho vụ
đậu tương đơng xuân . Ở miền Nam bệnh gây hại từ cuối vụ hè thu chuyển sang gây hại nặng trong vụ thu đơng.(Trần Văn Điền, 2007) [12].
Đây là một bệnh rất phổ biến ở các vùng trồng đậu tương, gây hại ở mức độ khác nhau, trên hầu hết các giống đang canh tác. Bệnh xuất hiện trên tất cả các vụ mùa nhưng thường phát triển mạnh vào vụ Hè thu, khi cĩ mưa nhiều lớp khơng khí ở mặt đất cĩ đọ ẩm cao. Bệnh thường nặng ở các ruộng đậu tương xen canh với trồng ngơ.
Bệnh cĩ thể tấn cơng từ khi cây cĩ hai lá kép cho đến lúc chín, bệnh phát triển từ khi cây con đến trước khi ra hoa, nhưng sau đĩ bệnh sẽ phát triển nhanh và nặng hơn. Các lá cịn non cĩ sức chống chịu bệnh cao hơn các lá già. Điều này cĩ thể do lá non cĩ chứa nhiều đạm tổng hợp và đạm protein hơn ở lá già. Lá, thân và quả đều bị nhiễm bệnh, nhưng bệnh xuật chủ yếu ở lá già. Qua theo dõi hai vụ cho thấy bệnh gỉ sắt khơng xuất hiện trên cây đậu tương ở thời kỳ ra hoa rộ và vào chắc, ở hai thời kỳ của hai thời vụ cho thấy mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt đều ở điểm 1 và tương đương với giống đối chứng.
Bảng 3.8. Tính chống đổ và tính tách vỏ quả của các giống đậu tƣơng thí nghiệm năm 2012 – 2013 STT Giống Vụ Hè Thu 2012 Vụ Xuân 2013 Tính tách vỏ quả (điểm 1-5) Tính chống đổ (điểm 1-5) Tính tách vỏ quả (điểm 1-5) Tính chống đổ (điểm 1-5) 1 DT84(ĐC) 1 1 1 1 2 DT96 1 1 1 1 3 ĐT43 1 1 1 1 4 ĐT20 1 1 1 1 5 ĐT22 1 1 1 1 6 ĐT26 1 1 1 1 7 DT51 1 1 1 1 8 Đ8 1 1 1 1 9 Đ2101 1 1 1 1 10 ĐVN14 1 1 1 1
Khả năng chống đổ
Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy khả năng chống đổ của các dịng, giống đậu tương thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2012 tương đối tốt, số cây bị đổ được đánh giá ở thang điểm từ 1, tất cả các giống khơng bị đổ được đánh giá điểm 1.Vụ Xuân 2013, tất cả các giống đậu tương thí nghiệm đều khơng bị đổ được đánh giá ở điểm 1 tương đương với giống đối chứng.
Khả năng chống tách vỏ quả
Khả năng chống tách vỏ quả cĩ ý nghĩa quan trọng, những giống cĩ khả năng chống tách vỏ quả cao, khi gặp điều kiện thời tiết bất thuận như nắng nĩng rồi mưa lớn, khiến hạt khơng tiếp xúc với nước mưa gây thối hạt, làm giảm năng suất. Hoặc trong trường hợp chưa thu kịp khi đậu tương chín, vỏ quả mở, hạt rơi xuống đất gây thất thu và ảnh hưởng đến năng suất. Qua theo dõi thí nghiệm ở cả hai vụ cho thấy tất cả các giống đậu tương thí nghiệm đều cĩ khả năng chống tách vỏ quả tương đối tốt, tương đương với giống đối chứng và được đánh giá ở thang điểm 1.