phân tích nitrate, nitrite
Trang 1GVHD : Nguyễn Thị Kim Phượng
SVTH : Nguyễn Văn Thôi Phùng Hùng Mạnh Nguyễn Phương Tùng Sơn Thị Thanh Tuyền Trần Thị Bích Thịnh Nguyễn Thị Thu Tâm
Phân tích nitrate, nitrite
Trang 2 1.Tổng quan về Nitơ và các hợp chất của Nitơ
2.Nitrate và Nitrite trong nước và thực phẩm
3.Độc tính của Nitrite
4.Quy định về hàm lượng nitrat trong thực phẩm
5 Phương pháp lấy mẫu
6.Các phương pháp xác định Nitrate
7.Các phương pháp xác định Nitrite
8.Đề xuất
Giới thiệu
Trang 3Tổng quan về Nitơ và các hợp chất của Nitơ
Trong tự nhiên tồn tại chủ yếu dưới dạng N2
khá phổ biến và chiếm trên 78% thể tích không khí
trong phân tử N2, nitơ liên kết bằng 3 liên kết hóa trị
Nitơ là khí có tính trơ về mặt hóa học
Phần lớn các sinh vật không hấp thu nitơ trực tiếp được
Trang 4
Nitrate trong nước và thực phẩm
Nitrat và nitrit có tự nhiên trong thực
phẩm và nước
nhằm bảo vệ các loại thực phẩm
Nitrat và nitrit thường tồn tại trong nước
do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm
Trang 5Nitrate trong nước và thực phẩm
Trang 6Tính độc hại
Nitrite độc hại hơn so với các hợp chất
chứa Nitơ
(làm giảm quá trình vận chuyển oxi trong máu)
Khi nitrite vào dạ dày nitrite được chuyển thành axit nitrơ
axit nitrơ + amin hoặc amit nitroamin →
(nitroamin, đây là hợp chất dẫn đến ung thư.)
Trang 7Độc tính của Nitrit
Điều kiện xảy ra phản ứng :
-Nhiệt độ nấu quá cao
-Khi phơi khô và khi hung khói các loại lương thực
-Khi ướp thịt với loại muối Nitrate
-Khi tiêu hoá các loại lương thực có chứa Nitrite
Trang 8Độc tính của Nitrit
NO3 - NO2 - dưới tác dụng của → men tiêu hóa trong cơ thể
4HbFe2+ + 4 NO2- + 2 H2O > 2 HbFe3+ + OH- + 4 NO3- + O 2
Trang 9Độc tính của Nitrit
NO2- + amin nitrosamine →
(một hợp chất tiền gây ung thư)
amin bậc hai +axit nitrơ hợp chất nitroso →
nitrosamine
amin bậc hai thường xuất hiện trong quá trình
nấu rán thực phẩm giàu protein hay quá trình lên men
Trang 10QUY ĐỊNH VỀ HÀM LƯỢNG NITRAT
TRONG THỰC PHẨM
là rau quả sạch, tươi phải có lượng nitrate thấp vừa phải
Trang 11QUY ĐỊNH VỀ HÀM LƯỢNG NITRAT
TRONG THỰC PHẨM
Loại cây Hàm lượng NO3 Loại cây Hàm lượng NO3
Mướp ngọt 200 Dưa chuột 150
Măng tây 200 Khoai tây 250
Trang 12Phương pháp lấy mẫu
Lấy mẫu là thu thập,xử lý và vận chuyển về
phòng thí nghiệm trước khi mẫu biến đổi
Mẫu phải được bảo quản tránh mọi nguổn
nhiễm bẩn hoặc sự phân hủy
Phải ghi chép rõ ràng, đầy đủ những chi tiết
liên quan đến lấy mẫu
Đánh dấu hoặc mô tả vị trí lấy mẫu để dễ dàng nhận diện lại lúc cần
Dụng cụ đựng mẫu được phân loại theo tính
chất của mẫu
Trang 13Một số phương pháp chiết
Nitrate
ảnh hưởng đến phép xác định nitrat.
kéo dài quá trình phân tích.
sóng: thời gian chiết tương đối nhanh,
dịch chiết không màu, hiệu suất chiết
cao.
Trang 14Phương pháp phân tích thể tích
Nguyên tắc: Phân tích chuẩn độ là đo thể tích của
dung dịch chất chuẩn (đã biết chính xác nồng độ) và chất chuẩn đó phản ứng hoàn toàn với dung dịch từ mẫu thực phẩm cần tích
Trang 15Phương pháp phân tích thể tích
về các trạng thái oxi hoá thấp hơn bằng các chất khử thích hợp
NO3- + 3Fe2+ + 4H+ NO + 3Fe3+ + 2H2O2
Fe2+ + Cr2O72+ + 14H+ 6Fe3+ + 2Cr3+ +
7H2O
Trang 16Phương pháp đo màu
Nguyên tắc : Chuyển chất cần xác định thành một hợp chất có màu Đo sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu này hoặc so sánh cường độ màu của dung dịch phân tích với cường độ màu của dung dịch đã biết trước nồng độ.
Máy đo màu
Trang 17Phương pháp đo màu
Tiến hành :
Các phương pháp so màu cũng được dùng để
xác định NO3- dựa trên ba loại phản ứng sau:
Nitrat hoá các hợp chất phenolic
Oxi hoá các hợp chất hữu cơ có nhóm mang
màu đặc trưng
khử NO3- thành NO2- hoặc NH3 rồi xác định
chúng theo phương pháp thích hợp
Trong đó phương pháp nitrat hoá chủ yếu được
sử dụng để xác định NO3- với thuốc thử thường dung là axit phenol đisunfonic
Trang 18Phương pháp đo màu
Trang 19Phương pháp đo màu
Tiến hành :
Để xác định nồng độ của chất nghiên cứu, phải đo mật độ quang D của dung dịch thử và dung dịch chuẩn đã biết nồng độ.
Trang 20Phương pháp đo màu
Trang 21NO3-Phương pháp đo màu
Phương pháp này đơn giản và cho độ nhạy khá cao
(0,05ppm)
khi có mặt các chất hữu cơ,clorua, NO2-, các ion có
màu sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích
Sử dụng axit sunfamin, urê, hay thiurê để tách NO2-, Cl- được loại bỏ bằng cách cho phản ứng với Ag2SO4.
Loại trừ ảnh hưởng của các hợp chất hữu cơ bằng cách oxi hoá bằng H2O2 hay sử dụng than hoạt tính.
Trang 22Phương pháp đo khí
Phương pháp đo khí đơn giản thích hợp cho việc xác định đồng thời nitrate và nitrite trong cùng một mẫu do Hassan đề ra
Đầu tiên nitrite được phân huỷ bằng Urê ( CO(NH2)2 ) hoặc axit sunfamit ( HSO3NH2 )
để tạo ra khí N2 trong môi trường axit yếu
Trong điều kiện này, nitrate không tham gia
phản ứng
Trang 23Phương pháp đo khí
2KNO2 + CO(NH2)2 + 2HCl 2N2 + CO2 + 3H2O + 2KCl
KNO2 + HSO3 N2 + KHSO4 + H2O
Sau đó, đun nóng dung dịch và tạo môi trường axit mạnh thì nitrate sẽ phản ứng tạo thành khí N2O
2KNO3 + CO(NH2)2 + 2HCl 2N2O + CO2 + 3H2O + 2KCl
2KNO3 + HSO3NH2 + HCl N2O + H2SO4 + H2O + KCl
Trang 24Phương pháp đo khí
Khí N2 và N2O được giữ lại trong trắc đạm
kế bằng dung dịch KOH trên 50%.
Trang 25Một số phương pháp xác định
nitrit
Phương pháp thể tích :
Phương pháp này có thể xác định được nitrite dựa
trên cơ sở oxi hoá nitrite thành nitrate khi dùng
NO2- + H+ + HNO2 NO + NO2 + H2O
Phương pháp này có độ nhạy không cao và tính chọn lọc kém vì trong dung dịch có nhiều ion có khả năng bị
MnO4- oxi hoá
Trang 26Phương pháp cực phổ
Nitrite là anion có hoạt tính cực phổ
xác định nitrite bằng cực phổ dùng nền LaCl3 2%và BaCl2 2% thì nitrit cho sóng cực phổ ở
1,2V so với anot thuỷ ngân
Nếu dùng nền là hỗn hợp đệm xitrate 2M có pH
= 2,5 thì giới hạn phát hiện là 0,225 ppm
Trang 27 Điều chỉnh pH từ 1- 2 bằng axit HClO4 nếu cần
Thế đỉnh pic xuất hiện ở - 0,52V
Trang 28Phương pháp sắc kí
Ion nitrite phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp với pha động là axit p - hyđrobenroic 8mM và Bis - Tris 3,2mM
Hàm lượng nitrite có thể xác định được đến 10e-8M
Ion nitrite cũng có thể xác định được cùng với các ion khác bằng phương pháp sắc kí ion
Tuy nhiên giới hạn phương pháp này chỉ xác định
được 0,1 mg NO2-/ lit
Trang 29Phương pháp quang trắc
sử dụng thuốc thử Griss
Đầu tiên nitrite phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo
Sau đó muối này phản ứng với α- naphtylamin
tạo thành hợp chất azo có màu hồng
Trang 30Phương pháp quang trắc
Phương pháp có độ chọn lọc cao
khi có một lượng rất lớn của Cloramin, Clo ,
Thiosunfat , Natripolyphotphat và Sắt (III) thì sai
số của phương pháp này là 10%.
Ngoài ra người ta còn sử dụng dẫn xuất của Griss
và cũng đạt được kết quả đáng kể
Vd: 4-amino benzene sunfona(NH2C6H4SO2NH2)
và N-(1-Naphtyl)1,2- diamino etanhidroclorua
(C10H7NH-CH2- CH2-NH2.HCl)
Trang 31 - Hoà tan 0,6 g a - Naphthilamin trong 100ml
dung dịch nước - acid axetic
Mẫu rau quả được lửa sạch bằng nước cất , cắt nhỏ và nghiền bằng máy nghiền Sau đó thêm nước và lắc 30 phút Lọc bằng dụng cụ khô
Trang 32 -Thêm 4 giot thuốc thử B, lắc đều.
-Để yên 20 phút, so màu dung dịch với
bảng màu chuẩn.
Trang 33Phương pháp quang trắc
khoảng từ 0,1 đến 10 ppm thì sai số
tương đối là 5%
Trang 34Đề xuất
Vị trí các nguồn nước uống (giếng, hồ, ao,
suối ) phải ở trên vùng cao,ở cách xa các
chuồng nuôi súc vật
Bảo quản thật kỷ các bao phân hóa học và để cách xa nguồn nước
Hướng dẫn cho người dân sử dụng đúng cách
và đúng liều lượng thuốc thực vât
Sau hết phổ biến đến người dân ý niệm thăm canh phải phối hợp với luân canh
Trang 35Đề xuất
Không lạm dụng việc sử dụng phụ gia
Sử dụng đúng phụ gia cho phép (theo quy định của Bộ Y tế)
Xem kỹ nhãn trước khi sử dụng
Cảm quan trước khi cân, đong, đo, đếm
Sử dụng đúng liều lượng, đúng kỹ thuật
Mùa nào loại rau nấy, dùng các loại rau trồng ngoài vườn
Trang 37 Vì vậy, kiểm tra chỉ tiêu nitrat và nitrit trong
thực phẩm là rất cần thiết