Khái quát: Quan hệ giữa VC và YT trong triết học Trung Quốc biểu hiện ở mối quan hệ giữa trời và người, Thần và Hình,

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 43 - 46)

biểu hiện ở mối quan hệ giữa trời và người, Thần và Hình, Tâm – Vật, Lý – Khí.

+ Cặp phạm trù Thần – Hình xuất hiện thời Hán trong Kinh học. Quan điểm DT coi Thần là bản nguyên của Hình, Hình là phái sinh từ Thần. DV coi nguyên khí là cội nguồn của TG.

+ Cặp phạm trù Tâm – Vật xuất hiện vào thời Tùy – Đường gắn với các trường phái Phật học. Các trường phái Phật học coi Tâm là bản nguyên cuối cùng của TG. Các quan điểm DV cho rằng có vật mới có tâm, tâm có dựa vào vật thì mới tồn tại.

+ Cặp phạm trù Lý - Khí xuất hiện trong Lý học Tống Nho. Các

nhà triết học DT coi Lý có trước Khí và sinh ra Khí. Quan điểm DV cho rằng trong trời đát chỉ có Khí và Lý ở trong Khí.

Tóm lại: CNDT thống trị trong triết học Trung Quốc cổ, trung đại và là quan niệm của g/c thống trị. CNDV tuy có một số quan điểm đúng đắn, nhưng phát triển chưa mạnh, chưa đủ sức đấu tranh gạt bỏ CNDT.

c. Tư tưởng biện chứng

- Thành tựu nổi bật là tư tưởng biến dịch - đó là những triết lý đặc sắc mang tính DV và BC của triết học

Trung Quốc cổ đại.

- Biến dịch là trời đất, vạn vật luôn luôn vận động và biến đổi, vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau. - Kinh dịch đưa ra quy luật biến đổi, chuyển hóa: từ

không rõ ràng – rõ ràng – sâu sắc – cao điểm – mặt trái. “Dịch cùng tắc biến, biến sẽ thông, thông sẽ

được bền vững”. Kinh dịch còn đưa ra luật nhân quả, luật “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”.

- Lão tử cho rằng vạn vật và vũ trụ vận động theo hai quy luật cơ bản là quy luật bình quân; quy luật phản phục.

d. Tư tưởng về nhận thức

- Nhận thức luận Nho gia: Khổng tử nêu ra thuyết Chính Danh, lấy Danh để định Thực, coi Danh có trước

Thực; Tuân tử cho rằng: chế ra Danh để chỉ Thực. Thực khác thì Danh khác.

- Nhận thức luận Mặc gia: chủ trương lấy Thực đặt tên và nhận thức phải dựa trên ba Biểu: lập luận phải có căn cứ, lập luận phải có chứng minh, lập luận phải có hiệu quả.

- Trường phái Danh gia theo tư tưởng ngụy biện và cường điệu tính tương đối của nhận thức.

- Nhận thức luận Đạo gia (Lão Tử) đề cao tư duy trừu tượng trực giác.Trang tử thì đi từ nhận thức luận tương đối đến bất khả tri.

- Lý học Tống nho khẳng định con người có tri thức tiên nghiệm, con người cần phải đánh thức cái thiên lý trong tâm để đạt tới thông suốt “cùng lý”.

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)