Tư tưởng Khổng tử:

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 27 - 32)

+Tiểu sử Khổng tử

+Tiểu sử Khổng tử

+Tư tưởng về Nhân, Lễ, Chính danh

+Tư tưởng về Nhân, Lễ, Chính danh

* Nhân

* Nhân l là khái niệm trung tâm trong tư tưởng chính trị của Khổng à khái niệm trung tâm trong tư tưởng chính trị của Khổng

tử. Nhân là yêu thương con người, là điều gì mình không

tử. Nhân là yêu thương con người, là điều gì mình không

muốn thì không làm với người khác. Nhân là mình muốn lập

muốn thì không làm với người khác. Nhân là mình muốn lập

thân thành đạt thì cũng giúp người lập thân thành đạt. Nhân

thân thành đạt thì cũng giúp người lập thân thành đạt. Nhân

lấy hiếu làm gốc, trọng nghĩa khinh tài, lấy chính trực, ngay

lấy hiếu làm gốc, trọng nghĩa khinh tài, lấy chính trực, ngay

thẳng để báo oán, lấy đức để báo ân.

thẳng để báo oán, lấy đức để báo ân.

* Lễ

* Lễ là toàn bộ nghi lễ, chuẩn mực đạo đức, quy phạm chính trị, là toàn bộ nghi lễ, chuẩn mực đạo đức, quy phạm chính trị,

pháp luật, phong tục tập quán…trong quan hệ giữa người với

pháp luật, phong tục tập quán…trong quan hệ giữa người với

người, từ hành vi, ngôn ngữ, việc làm cho đến trang phục, nhà

người, từ hành vi, ngôn ngữ, việc làm cho đến trang phục, nhà

cửa, ma chay, cưới xin… theo đó ai ở phận vị nào thì chỉ được

cửa, ma chay, cưới xin… theo đó ai ở phận vị nào thì chỉ được

dùng lễ của phận vị ấy

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

- Tư tưởng Khổng tử:

+ Lễ gắn chặt với nhân và là biểu hiện của nhân. Quan hệ giữa nhân và lễ là quan hệ giữa nội dung và hình thức. Lễ có vai trò điều chỉnh chế ước bản tính tự nhiên của con người

+ Chính danh là làm đúng danh phận của mình. Khổng tử quan niệm XH loạn lạc là do loạn danh, từ đó dẫn đến vô đạo, tranh giành địa vị, lợi lộc lẫn nhau. Muốn ổn định XH phải trở về

chính danh. Mục đích của chính danh là làm cho XH hữu đạo, khôi phục lại trật tự, lễ pháp của XH. Chính danh là điều kiện tiên quyết của phép trị nước, làm chính trị phải lấy chính danh làm đầu

+ Tư tưởng chính danh tuy có yếu tố hợp lý, nhưng Khổng tử

không nhận thấy XH loạn danh là do sự phát triển kinh tế XH, vì vậy phải sửa danh cho phù hợp với thực

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

- Tư tưởng Khổng tử:

+ Đường lối đức trị và mẫu người cầm quyền quân tử. + Khổng tử chủ trương trị nước bằng đạo đức, đề cao vai trò của đạo đức, nhất là đạo đức của người cầm

quyền, người cầm quyền phải nêu gương về đạo đức…

+ Mẫu người quân tử cầm quyền phải có đủ đức nhân, trí, dũng, tín, lễ, nghĩa, sửa mình để trăm họ yên trị,

an bần lạc đạo, thư thái mà không kiêu căng, có lỗi không ngại sửa, hòa hợp mà không a dua, có thể không biết những việc nhỏ nhưng đảm đương được

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

- Tư tưởng Khổng tử:

+ Quan điểm về giáo dục: Khổng tử cho rằng tính người vốn gần nhau nhưng do tập tục, rèn người vốn gần nhau nhưng do tập tục, rèn

luyện nên xa nhau.

+ Chủ trương dùng giáo dục để tu sửa đạo làm người, chính tâm và tu thân người, chính tâm và tu thân

+ Việc học trước hết là học đạo lý, sau đó mới học văn chương. Học để giúp ích cho đời, học văn chương. Học để giúp ích cho đời, hoàn thiện nhân cách, tìm tòi chân lý.

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)Tư tưởng Mạnh tử (371-289 tr.CN) : Tư tưởng Mạnh tử (371-289 tr.CN) :

Tư tưởng Mạnh tử (371-289 tr.CN) :

-Tiểu sử Mạnh tử -Tiểu sử Mạnh tử::

- Tư tưởng Mạnh tửTư tưởng Mạnh tử: :

+ Về bản tính con người

+ Về bản tính con người: Bản tính con người là thiện : Bản tính con người là thiện

(nhân chi sơ tính bản thiện). Con người sinh ra được

(nhân chi sơ tính bản thiện). Con người sinh ra được

trời phú cho đủ bốn đức: nhân, nghĩa, lễ, trí (lòng trắc

trời phú cho đủ bốn đức: nhân, nghĩa, lễ, trí (lòng trắc

ẩn – cơ sở của đức Nhân; lòng tu ố - thẹn, ghét, cơ

ẩn – cơ sở của đức Nhân; lòng tu ố - thẹn, ghét, cơ

sở của đức Lễ ; lòng từ nhượng -khiêm nhường, cơ

sở của đức Lễ ; lòng từ nhượng -khiêm nhường, cơ

sở của đức Nghĩa; lòng thị phi - phải trái, cơ sở của

sở của đức Nghĩa; lòng thị phi - phải trái, cơ sở của

đức trí).

đức trí).

+ Chỉ người quân tử mới giữ được tứ đức, còn kẻ tiểu

+ Chỉ người quân tử mới giữ được tứ đức, còn kẻ tiểu

nhân thì để cho nó thất tán.

nhân thì để cho nó thất tán.

+ Con người phải tồn tâm dưỡng tính để củng cố phát

+ Con người phải tồn tâm dưỡng tính để củng cố phát

triển bản tính thiện là phần phần cao quý do trời phú.

Các trường phái triết học tiêu biểu (tiếp theo)

Một phần của tài liệu KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG doc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)